Bài học rút ra từ câu chuyện Há miệng chờ sung

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Tập đọc: Há miệng chờ sung trang 109 SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Câu 2. Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?

Bài đọc

Há miệng chờ sung

Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài.

Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng bực lắm, gắt:

- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!

Theo TIẾNG CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM

- Chàng: chỉ người đàn ông còn trẻ.

- Mồ côi cha mẹ: mất cha mẹ từ khi còn nhỏ.

Loigiaihay.com

Văn mẫu lớp 7: Em hãy giải thích câu tục ngữ “Há miệng chờ sung” dưới đây được VnDoc.com tổng hợp và sưu tầm gồm các bài văn mẫu lớp 7 hay cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng cần thiết cho bài kiểm tra môn Ngữ văn 7 sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

Giải thích câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”

Trong thực tế cuộc sống cũng lại có rất nhiều người như đang cố gắng để có thể thành công trong cuộc sống. Hoặc lại cũng có thể vất vả bươn chải với cuộc sống nhưng họ luôn luôn biết được rằng “Lao động là vinh quang”. Không có một sự thành công nào là không phải trả giá cả, cho nên chúng ta hãy cứ cố gắng hết mình để có thể gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống hơn nữa. Đồng thời ta cũng phải phê phán những lối sống lười biếng như các bậc tiền nhân trước đã nói “Há miệng chờ sung”.

Trước tiên, chúng ta hãy đi tìm hiểu căn nguyên của câu tục ngữ này do đâu mà có Đó chính là một câu chuyện được truyền miệng trong dân gian như thế này: “Trước đây, đã lâu lắm rồi thì cũng đã có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng chẳng chịu học hành đã vậy còn chẳng chịu làm lụng gì cả. Ngày qua ngày anh ta lại cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, và một hôm có một quả rơi trúng vào miệng. Anh ta thích chí, chẳng việc gì phải đứng lên hái sung cho khó nhọc, ta cứ nằm đây há miệng chờ sung. Sung nhiều như kia cơ mà, kiểu gì mà chẳng có quả rụng vào miệng. Thế là anh ta cứ đợi mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. Bao nhiêu quả sung rụng đều rơi chệch ra ngoài cả. Bỗng một hôm có người đi qua đường, chàng gọi lại, nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng anh ta. Nhưng cũng thật không may, gặp phải một tay cũng lười. Hắn ta lúc này đây lại cũng đã lấy hai ngón chân cặp quả sung bỏ vào miệng chàng lười. Lúc này đây thì anh chàng cũng bực lắm, gắt: “Ôi chao! Người đâu mà lười thế!”

Ta như nhận thấy được rằng, cũng chính từ câu chuyện trên, thì nhân dân ta đã sáng tạo ra câu tục ngữ thật đặc sắc đó chính là câu “Há miệng chờ sung” để ám chỉ những kẻ lười biếng, những kẻ này dường như cũng không chịu khó lao động nhưng chính họ lại vẫn muốn có cuộc sống đầy đủ và thích hưởng thụ cái sẵn có của người khác. Hay họ cũng như đã trông chờ vào sự may mắn của số phận, chờ vào thành quả của người khác mà thôi. Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng đã từng nói “Lao động là vinh quang” chính là để có thể nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lao động với cuộc sống của mỗi cá nhân.

Dễ dàng có thể nhận thấy được việc ăn, mặc, giải trí là những yêu cầu tất yếu của cuộc sống. Và bản thân của con người mà lại muốn làm được những việc này thì con người ta cần phải có tiền để chi trả cho những điều đó. Và chỉ còn cách lao động thì chúng ta mới có tiền có thể chi trả những khoảng đó. Tiền lại được lấy từ trong lao động, nên chỉ có lao động thì chúng ta mới có thể chủ động cũng như phát triển hơn nữa.

Thực sự không quá khó để chúng ta đưa ra được những ví dụ cho những con người lười biếng. Con người chúng ta mà lại chỉ biết “há miệng chờ sung” trong thực tế xã hội ngày nay thì thật là đáng buồn biết bao nhiêu. Ngay cả những em học sinh – thế hệ được xem là tương lai của đất nước mà cũng thật lười biếng biết bao nhiêu khi không chịu suy nghĩ, chỉ thấy bạn nào làm bài tập về nhà rồi là hôm sau đến hỏi mượn chép. Như một cách để chống chế, hơn nữa có thể “bao che” bệnh lười của mình. Và cứ thế, bài tập không làm nhiều nên các em cũng sẽ không hình thành được tư duy những quy luật trong từng dạng bài. Chắc chắn các em cũng sẽ học kém đi rất nhiều. Thêm vào đó chính là các em lại như thụ động trong rất nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống chứ không hẳn chỉ là việc học hành. Sự ỷ lại vào người khác khiến cho các em không chủ động được việc mình làm, đồng thời những kiến thức cũng nhanh chóng bị quên lãng nếu như các em không được rèn luyện thường xuyên.

Đừng bao giờ ỷ lại vào người khác khi mình cũng có thể làm được. Hãy đứng ra làm chứ đừng “Há miệng chờ sung”. Chúng ta có làm thì mới biết coi trọng thành quả lao động của chúng ta. Đồng thời chúng ta làm được những việc nhỏ này thì sẽ hình thành được thói quen tốt giúp cho chúng ta thành công hơn nữa trong cuộc sống.

Lười biếng thực sự được nhắc đến là một tính xấu cần phải sửa đổi và loại trừ ở con người. Trong cuộc sống của chúng ta thì căn bệnh này cũng cần phải bị bài trừ. Câu tục ngữ ngắn gọn “Há miệng chờ sung” như cũng đã như nhắc khéo chúng ta không được lười. Đồng thời cũng đã bày tỏ một thái độ nghiêm khắc và chê bai với căn bệnh lười trong xã hội.

Trên đây VnDoc đã tổng hợp các bài văn mẫu Em hãy giải thích câu tục ngữ “Há miệng chờ sung” cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Soạn văn 7 mà VnDoc đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Ngữ văn lớp 7 và biết cách soạn bài lớp 7 các bài Tác giả - tác phẩm ngữ văn 7 trong sách Văn tập 1 và tập 2. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.

Top 1 ✅ Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-13 05:45:46 cùng với các chủ đề liên quan khác

Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân

Hỏi:

Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân

Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân

Đáp:

thaophuobg:

Em hiểu về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung” Ɩà:

– Câu tục ngữ há miệng chờ xung phê phán những kẻ không Ɩàm mà vẫn muốn có ăn, thì hậu quả sẽ trả được gì hết.

Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân Ɩà:

– Muốn có được một cái gì đó thì chúng ta phải cố gắng phấn đấu chứ đừng ỷ y ѵào những gì mình đang có mà lười biếng không thèm Ɩàm.

_Học tốt nhé!!_

thaophuobg:

Em hiểu về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung” Ɩà:

– Câu tục ngữ há miệng chờ xung phê phán những kẻ không Ɩàm mà vẫn muốn có ăn, thì hậu quả sẽ trả được gì hết.

Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân Ɩà:

– Muốn có được một cái gì đó thì chúng ta phải cố gắng phấn đấu chứ đừng ỷ y ѵào những gì mình đang có mà lười biếng không thèm Ɩàm.

_Học tốt nhé!!_

thaophuobg:

Em hiểu về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung” Ɩà:

– Câu tục ngữ há miệng chờ xung phê phán những kẻ không Ɩàm mà vẫn muốn có ăn, thì hậu quả sẽ trả được gì hết.

Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân Ɩà:

– Muốn có được một cái gì đó thì chúng ta phải cố gắng phấn đấu chứ đừng ỷ y ѵào những gì mình đang có mà lười biếng không thèm Ɩàm.

_Học tốt nhé!!_

Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, số-46.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng số-46.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Há miệng chờ sung”?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân bạn nhé.

Soạn bài Há miệng chờ sung, tập đọc

Hướng dẫn giải:

1. Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?

Trả lời:
Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để há miệng thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn.

2. Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì ?

Trả lời :
Chàng lười nhờ người qua đường nhặt sung bỏ hộ vào miệng.

3. Người qua đường giúp chàng lười như thế nào ?

Trả lời :
Người qua đường giúp chàng lười bằng cách lấy hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười.

4. Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười ?

Trả lời :
Câu nói của anh chàng lười đáng cười ở chỗ kẻ lười biếng lại chê trách người khác lười.

Nội dung : phê phán những kẻ lười biếng, lười lao động, chỉ chờ ăn sẵn.

---------------------------HẾT----------------------------

Trên đây là phần Soạn bài Há miệng chờ sung, tập đọc bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Quà của bố, nghe viết và cùng với phần Tập làm văn: Kể về gia đình để học tốt môn Tiếng Việt lớp 2 hơn.

Soạn bài Tập đọc: Há miệng chờ sung dưới đây sẽ cùng các em tìm hiểu về một câu chuyện thú vị về thói lười biếng của con người, qua đó hiểu được bài học sâu sắc mà ông cha ta muốn gửi gắm qua câu chuyện: Cần chăm chỉ làm việc để tạo ra thành quả thay vì trông chờ vào cái sẵn có.

Video liên quan

Chủ Đề