Bài kiểm tra tự luận trong dạy học môn đạo đức có thể kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?

Câu hỏi kiểm tra Module 3 môn Đạo đức Tiểu học

Câu1. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung môn Đạo đức gồm những mặt nào?

  • Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục kinh tế.
  • Giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục pháp luật, giáo dục kinh tế.
  • Giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục pháp luật.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu cần đạt về các năng lực được phát triển qua dạy học môn Đạo đức là biểu hiện của những năng lực nào?

  • Kiến thức, thái độ và kỹ năng, hành vi của học sinh.
  • Quá trình học sinh tư duy trong quá trình học tập.
  • Cả 2 ý trên.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn Đạo đức, trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng để kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?

  • Kiến thức, thái độ và kỹ năng, hành vi của học sinh.
  • Tư duy của học sinh.
  • Cả 2 ý trên.

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Bài kiểm tra tự luận trong dạy học môn Đạo đức có thể kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?

  • Kiến thức, thái độ và kỹ năng, hành vi của học sinh.
  • Quá trình học sinh tư duy trong quá trình học tập.
  • Cả 2 ý trên.

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn Đạo đức, phương pháp quan sát có thể được sử dụng để kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?

  • Những biểu hiện năng lực theo quy định của chương trình giáo dục.
  • Thái độ, hành vi đạo đức của học sinh.
  • Cả 2 ý trên.

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn Đạo đức, phương pháp vấn đáp có thể kiểm tra, đánh giá những nội dung gì?

  • Kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi của học sinh, quá trình học sinh tư duy.
  • Kiến thức, thái độ, kỹ năng của học sinh, quá trình học sinh tư duy.
  • Kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi của học sinh.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Những sản phẩm hoạt động có thể được đánh giá gồm những gì?

  • Các loại phiếu học tập; hiện thực được cải tạo; tranh ảnh, thiệp, tranh tuyên truyền, cổ động...
  • Các loại phiếu học tập; hiện thực được cải tạo; tranh ảnh, thiệp, tranh tuyên truyền, cổ động...; những đồ dùng, tiền bạc được học sinh quyên góp...
  • Các loại phiếu học tập; tranh ảnh, thiệp, tranh tuyên truyền, cổ động...; những đồ dùng, tiền bạc được học sinh quyên góp...

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Đạo đức gồm những nội dung gì?

  • Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo từng bài học, các yêu cầu cần đạt theo từng nội dung, bài học được quy định trong chương trình môn học.
  • Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo từng bài học, các yêu cầu cần đạt theo từng nội dung, bài học được quy định trong chương trình môn học.
  • Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung, các yêu cầu cần đạt theo từng nội dung, bài học được quy định trong chương trình môn học.

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung đánh giá định kỳ bao gồm những gì?

  • Các biểu hiện về năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo các nội dung, bài đã học, các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong chương trình môn học.
  • Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo các nội dung, bài đã học, các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong chương trình môn học.
  • Các biểu hiện về phẩm chất và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo các nội dung, bài đã học, các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong chương trình môn học

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Đặc điểm Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập của câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Đạo đức có những biểu hiện gì?

  • Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân học tập, tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân, sử dụng sai lầm như là cơ hội để học tập và cải thiện, phát triển bản thân.
  • Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân học tập, sử dụng sai lầm như là cơ hội để học tập và cải thiện, phát triển bản thân.
  • Khuyến khích cá nhân học tập, tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân, sử dụng sai lầm như là cơ hội để học tập và cải thiện, phát triển bản thân.

Câu11. Chọn đáp án đúng nhất

Quá trình nhận thức có những mức độ nào?

  • Phản hồi thông tin, xử lý thông tin, tạo thông tin.
  • Hồi tưởng thông tin, xử lý thông tin, cung cấp thông tin.
  • Hồi tưởng thông tin, xử lý thông tin, tạo thông tin.

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi, bài tập tự luận có những nhược điểm gì?

  • Thường chỉ chỉ kiểm tra được nội dung trong một phạm vi hẹp, mất nhiều thời gian cho việc trả lời câu hỏi, giáo viên mất nhiều thời gian chấm bài, việc đánh giá có thể thiếu chính xác.
  • Thường chỉ chỉ kiểm tra được nội dung trong một phạm vi hẹp, giáo viên mất nhiều thời gian chấm bài, việc đánh giá có thể thiếu chính xác.
  • Thường chỉ chỉ kiểm tra được nội dung trong một phạm vi hẹp, mất nhiều thời gian cho việc trả lời câu hỏi, việc đánh giá có thể thiếu chính xác.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm gì?

  • Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá trên quy mô số lượng học sinh lớn.
  • Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá nhanh.
  • Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá nhanh trên quy mô số lượng học sinh lớn

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Để xây dựng kế hoạch đánh giá một chủ đề trong môn Đạo đức, giáo viên có thể tiến hành theo những bước cơ bản nào?

  • Xác định mục tiêu, lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch đã lập.
  • Xác định mục tiêu, thời gian tổ chức đánh giá, lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch đã lập.
  • Xác định mục tiêu, thời gian tổ chức đánh giá, lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch đã lập.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Đường phát triển năng lực trong môn Đạo đức gồm mấy mức độ?

  • 3
  • 4
  • 5

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực Nhận thức chuẩn mực hành vi có những chỉ báo nào?

  • Nhận biết được một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật thường gặp phù hợp với lứa tuổi và sự cần thiết của việc thực hiện theo các chuẩn
  • Có kiến thức cần thiết, phù hợp để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và duy trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè.
  • Nhận biết được sự cần thiết của giao tiếp và hợp tác; trách nhiệm của bản thân và của nhóm trong hợp tác nhằm đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày.
  • Cả 3 ý trên.

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

Để sử dụng các kết quả kiểm tra, đánh giá nhằm ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, cải tiến chất lượng học tập và đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên có thể tiến hành như thế nào?

  • Sử dụng kết quả để đánh giá học sinh đang ở mức độ nào trong đường phát triển năng lực; tìm hiểu, xác định nguyên nhân dẫn đến các câu trả lời sai; đề xuất các biện pháp để có thể khắc phục nguyên nhân; động viên, khen ngợi và hỗ trợ học sinh đặt ra các kế hoạch học tập phù hợp để hướng đến mục tiêu đạt được mức độ cao hơn.
  • Sử dụng kết quả để đánh giá học sinh đang ở mức độ nào trong đường phát triển năng lực, dự đoán các khả năng dẫn đến sai lầm của học sinh thông qua việc phân tích các câu hỏi có nhiều câu trả lời sai; tìm hiểu, xác định nguyên nhân dẫn đến các câu trả lời sai; đề xuất các biện pháp để có thể khắc phục nguyên nhân; động viên, khen ngợi và hỗ trợ học sinh đặt ra các kế hoạch học tập phù hợp để hướng đến mục tiêu đạt được mức độ cao hơn.
  • Sử dụng kết quả để đánh giá học sinh đang ở mức độ nào trong đường phát triển năng lực, dự đoán các khả năng dẫn đến sai lầm của học sinh thông qua việc phân tích các câu hỏi có nhiều câu trả lời sai; đề xuất các biện pháp để có thể khắc phục nguyên nhân; động viên, khen ngợi và hỗ trợ học sinh đặt ra các kế hoạch học tập phù hợp để hướng đến mục tiêu đạt được mức độ cao hơn.

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

Mức chưa hoàn thành trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?

  • Chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn Đạo đức.
  • Chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học và chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn Đạo đức.
  • Chưa thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học, chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn Đạo đức.

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Mức hoàn thành trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?

  • Mức hoàn thành trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?
  • Thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn Đạo đức và có biểu hiện cụ thể về các thành phần của năng lực môn Đạo đức.
  • Thực hiện được các yêu cầu học tập của môn Đạo đức hoặc có biểu hiện cụ thể về các thành phần của năng lực môn Đạo đức.
  • Thực hiện được các yêu cầu học tập của môn Đạo đức và có biểu hiện cụ thể về các thành phần của năng lực môn Đạo đức.

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Mức hoàn thành tốt trong đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh?

  • Thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn Đạo đức hoặc thường xuyên có các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn Đạo đức.
  • Thực hiện tốt một số yêu cầu học tập của môn Đạo đức và thường xuyên có các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn Đạo đức.
  • Thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn Đạo đức và thường xuyên có các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn Đạo đức.

Đáp án trắc nghiệm Mô đun 3 môn đạo đức đầy đủ nhất

Câu 1: Mức hoàn thành tốt trong đánh giá kết quả học tập môn đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh? Đáp án: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn đạo đức và thường xuyên có các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn đạo đức.

Câu 2: Mức hoàn thành trong đánh giá kết quả học tập môn đạo đức có những biểu hiện gì của học sinh? Đáp án: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn đạo đức và có biểu hiện cụ thể về các thành phần của năng lực môn đạo đức.

Câu 3: Đường phát triển năng lực trong môn đạo đức gồm mấy mức độ? Đáp án: 3

Câu 4: Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm gì? Đáp án: Có giá trị đo lường khả năng học tập của học sinh cao, việc đánh giá chính xác, khách quan, có thể kiểm tra và đánh giá nhanh trên quy mô số lượng học sinh lớn

Câu 5: Câu hỏi, bài tập tự luận có những nhược điểm gì? Thường chỉ chỉ kiểm tra được nội dung trong một phạm vi hẹp, mất nhiều thời gian cho việc trả lời câu hỏi, giáo viên mất nhiều thời gian chấm bài, việc đánh giá có thể thiếu chính xác.

Câu 6: Quá trình nhận thức có những mức độ nào? Đáp án: Hồi tưởng thông tin, xử lý thông tin, tạo thông tin.

Câu 7: Những sản phẩm hoạt động có thể được đánh giá gồm những gì? Đáp án: Các loại phiếu học tập, tranh ảnh, thiệp, cổ động,… những đồ dùng, tiền quyên góp…

Câu 8: Nội dung đánh giá định kỳ gồm những gì? Đáp án: Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo các nội dung đã học, các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong chương trình môn học.

Câu 9: Nội dung đánh giá thường xuyên trong dạy học môn đạo đức gồm những nội dung gì? Đáp án: các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo từng yêu cầu cần đạt theo từng nội dung, bài học đã được quy định trong chương trình môn học.

Câu 10: Đặc điểm hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập của câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển, năng lực trong dạy học môn đạo đức có những biểu hiện gì? Đáp án: Cẩn đoán và khuyến khích các nhân học tập, tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân, sử dụng sai lầm như là cơ hội để học tập và cải thiện, phát triển bản thân.

Câu 11: Trong dạy học môn đạo đức, phương pháp vấn đáp có thể kiểm tra, đánh giá những nội dung gì? Đáp án: Kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi của học sinh, quá trình học sinh tư duy.

Câu 12: Trong dạy môn đạo đức, trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng để kiểm tra, đánh giá những nội dung gì? Đáp án: Kiến thức, thái độ và kỹ năng, hành vi của học sinh.

Câu 13: Yêu cầu cần đạt về các năng lực được phát triển qua dạy học môn đạo đức là biểu hiện của những năng lực nào? Đáp án: Kiến thức, thái độ và kỹ năng, hành vi của học sinh.

Câu 14: Nội dung đạo đức gồm những mặt nào? Đáp án: Giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục pháp luật, giáo dục kinh tế.

Link tải xuống Đáp án trắc nghiệm Mô đun 3 môn đạo đức

Tải xuống [link google]

Liên hệ

Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban.
Facebook://www.facebook.com/netsinh
Fanpage://www.facebook.com/Blogtailieu
Youtube://www.youtube.com
Nhóm Vui học mỗi ngày

Rate this post

Gợi ý trả lời môn đạo đức modum 3 tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [88.57 KB, 11 trang ]

Gợi ý đáp án mô đun 3 môn Đạo đức
Câu hỏi: Theo thầy/cô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu
hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?
Ví dụ

Dạng bài

Mục đích kiểm tra, đánh giá

1

Tự luận

Đánh giá q trình

2

Thực hành

Đánh giá là hoạt động học tập

3

Lí thuyết

Kiến thức học tập

4

Thực hành


Kĩ năng mềm

5

Vận dụng

Ứng dụng cuộc sống

Câu hỏi: Thầy /cơ hãy xây dựng một phiếu mơ tả tiêu chí quan sát và mức độ
biểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác
với những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.
Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung
quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.
1.

Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui
chơi.

2.

Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

3.
4.

Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng


Câu hỏi: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu
hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Thầy/cơ có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình
thức này trong dạy học mơn Đạo đức?
Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.
Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan
Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
Khơng thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm
tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.


Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.
Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng
Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.
Biên soạn khơng khó khăn và tốn ít thời gian.
Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn
diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.
Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định
nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gây
ra tình trạng học tủ, dạy tủ.
Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.
Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.
Khơng hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình
tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.
Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ và q trình tư duy của
học sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinh
Khơng góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học
sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.
Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình..
Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng các

trình độ của HS.
Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình
độ của học sinh.
Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc
đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.
HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách khơng hạn chế, do đó có
điều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh.


Bài tập cuối khóa mơn Đạo đức Mơ đun 3
Đạo đức
CHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU:
+ Nêu được những việc làm tự chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng miệng, tóc, cơ
thể, ăn mặc chỉnh tề,….
+ Biết vì sao phải biết tự chăm sóc bản thân
+ Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của mình.
+ Học sinh được phát triển một số biểu hiện PC, NL như:
+ Phẩm chất: Trách nhiệm [có ý thức thực hiện chăm sóc bản thân], chăm chỉ [hằng
ngày tự giác tự chăm sóc bản thân].
+ Năng lực: Giao tiếp hợp tác [Chia sẻ thảo luận về việc tự chăm sóc bản thân. Tự
chủ, tự học [Tự thực hiện được những việc làm tự chăm sóc bản thân]. Giải quyết vẫn
đề và sáng tạo [Biết giải quyết các tình huống phù hợp với chủ đề]. Điều chỉnh hành
vi [tự thực hiện các việc như đánh răng, vệ sinh thân thể,…]. Phát triển bản thân [tự
đánh giá được hành động, việc làm của mình và của các bạn trong việc tự chăm sóc
bản thân]
+ Nhận biết những việc nên làm, không nên làm để dần thay đổi hành vi
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
- GV: - SGK, SGV, Phiếu đánh giá, vở bài tập đạo đức 1.Tranh ảnh, truyện, hình dán
mặt cười– mặt mếu, âm nhạc [bài hát “Vũ điệu rửa tay”] Phiếu rèn luyện: [tiết 2]

- HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1+2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Khởi động: [5 phút]
2. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp

- HS nghe nhạc kết hợp các động
tác rửa tay

3. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi

- HS trả lời

4. Hình thức: cá nhân

- Hoạt động N2 [HS quan sát tranh]

- Các nhóm báo cáo theo từng câu
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học
hỏi.
sinh, học sinh thực hiện động tác
rửa tay theo nhạc để dẫn dắt vào bài - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý
Gv tổ chức cho cả lớp nghe nhạc bài kiến cho bạn vừa trình bày.

“Vũ điệu rửa tay”

- HS lắng nghe

- GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

- Hoạt động nhóm đơi hỏi đáp cách
đánh răng của bạn

+ Em đã thực hiện động tác gì khi
nghe nhạc ?

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

+ Em cần rửa tay khi nào?

- HS lắng nghe.

- HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết
luận: Chúng ta cần thường xuyên
rửa tay để giữ vệ sinh cá nhân.

- Hoạt động N2 [HS quan sát tranh]

2. Khám phá [25 phút]

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý
kiến cho bạn vừa trình bày.

5. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp,

quan sát.
6. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi
7. Hình thức: cá nhân, nhóm đơi
Mục tiêu: Quan sát nội dung
tranh, biết vì sao phải giữ gìn vệ
sinh cá nhân, lợi ích của việc giữ
gìn vệ sinh cá nhân.
Cách tiến hành

- Các nhóm báo cáo theo từng câu
hỏi.

- Học sinh hoạt động cá nhân.
- Học sinh chia sẻ nhóm đơi hỏi đáp
các bước rửa tay
- HĐ nhóm đơi nhắc lại các bước
thực hiện khi đánh răng
- Các nhóm thực hành đánh răng
- HS nhận xét đánh giá hoạt động
thực hành đánh răng

Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của - HĐ nhóm đơi nhắc lại các bước
việc giữ sạch răng miệng
thực hiện rửa tay đúng cách
Bước 1.
- Các nhóm thực hành rửa tay
- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên - HS nhận xét đánh giá hoạt động
bảng
thực hành rửa tay.
- GV đặt câu hỏi theo tranh

- HS lắng nghe
+ Bạn nào đã biết giữ sạch răng
miệng?

- HĐ nhóm đơi nhắc lại các bước


+ Vì sao em cần giữ vệ sinh răng
miệng?
+ Nếu khơng giữ sạch răng miệng
thì điều gì sẽ xảy ra?
- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi
nhóm trình bày tốt.
Kết luận:
- Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ
sinh răng miệng bằng cách đánh
răng hàng ngày
- Giữ vệ sinh răng miệng giúp em
có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh
- Nếu khơng giữ vệ sinh răng miệng
có thể khiến răng bị sâu, bị đau.
Bước 2.
- GV yêu cầu hs quan sát tranh SGK
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan
sát tranh và cho biết:
+ Em đánh răng theo các bước như
thế nào?
- GV gợi ý:
1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh
răng

2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải
3/ Lấy nước
4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt
trong, ngoài, nhai
5/ Súc miệng bằng nước sạch
6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất
đúng nơi quy định
Kết luận: Chải răng đúng cách
giúp em giữ vệ sinh răng miệng để
có hàm răng chắc khoẻ.
Hoạt động 2: Em tắm gội sạch sẽ.

thực hiện gội đầu đúng cách
- Các nhóm thực hành các bước gội
đầu
- HS thảo luận và đưa ra lời khuyên
- HS lắng nghe
- HS: Nhận phiếu rèn luyện về


- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên
bảng
- GV đặt câu hỏi theo tranh
+ Vì sao cần tắm, gội hằng ngày?
+ Em tắm gội như thế nào?
Giáo viên gợi ý các bước tắm gội
Kết luận:
- Các bạn trong tranh biết tắm, gội
hằng ngày cho thân thể sạch sẽ. Biết
được các bước tắm, gội.

* Hoạt động 3: Rửa tay đúng cách
- Giáo viên chiếu 6 bước rửa tay để
học sinh quan sát
Kết luận: Thực hiện rửa tay đúng
cách, đúng bước, đúng thời điểm để
giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3. Luyện tập [25 phút]
8. Phương pháp kiểm tra: Quan sát.
9. Công cụ đánh giá:
Hình thức: cá nhân, nhóm đơi
Mục tiêu: Học sinh thực hành vệ
sinh cá nhân hằng ngày.
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng
Tổ chức hoạt động chia sẻ và thực
hành đánh răng
- GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành rửa tay
[thực hành quy trình 6 bước]
Kết luận: Em cần thực hiện rửa
tay đúng cách để ln giữ gìn đôi
bàn tay sạch sẽ.


Hoạt động 3: Gội đầu đúng cách
Thực hành giả định với các bước
gội đầu đúng cách
4. Vận dụng
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra,
đánh giá theo phiếu học tập

Công cụ đánh giá: Phiếu rèn luyện
Hình thức: cá nhân, nhóm đơi
Mục tiêu: Hs thực hiện được tự
chăm sóc bản thân
Cách thực hiện:
* Đưa ra lời khun cho bạn
Em có lời khun gì cho bạn chưa
biết giữ cơ thể sạch sẽ?
- GV phân tích chọn ra lời khuyên
phù hợp nhất
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS sau tiết học.
- GV: Phát phiếu rèn luyện về nhà
thực hiện


PHIẾU RÈN LUYỆN BẢN THÂN
Họ và tên:……………………………………………….
Đánh dấu x vào từng nội dung theo cột dọc
Việc làm

Bản thân
T2

T3

T4

T5


T6

T7

Ý kiến phụ huynh

Đánh răng
Rửa mặt
Tắm
Gội đầu
Rửa tay
Gấp quần áo
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẠN
Họ và tên người đánh giá:……………………………………………….
Họ và tên người được đánh giá:…………...…………………………….
Đánh dấu x vào từng nội dung theo cột dọc
Việc làm
Đầu tóc gọn gàng
Quần áo sạch sẽ
Bàn tay sạch

Dành cho HS đánh giá bạn mình
T2

T3

T4

T5


T6






Video liên quan

Chủ Đề