Bài tập vật lý chương 2 lớp 10

14
261 KB
3
252

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 14 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

ÔN TẬP CHƯƠNG II - VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM I. LÝ THUYẾT 1. Phát biểu định nghĩa lực. Tổng hợp lực là gì? - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. - Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ    điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F  F1  F2 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.     F  F1  F2  ...  Fn  0 - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. - Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.     F a hay F  m a m     Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó :     F  F1  F2  ...  Fn - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại   vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA   FAB 2. ĐKCB của một chất điểm. Phát biểu quy tắc hình bình hành. - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. - Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ    điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F  F1  F2 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.     F  F1  F2  ...  Fn  0 - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. - Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.     F hay F  m a a m     Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó :     F  F1  F2  ...  Fn - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại   vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA   FAB 3. phân tích lực là gì? - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. - Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ    điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F  F1  F2 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.     F  F1  F2  ...  Fn  0 - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. - Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.    F a hay F  m a m      Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó :     F  F1  F2  ...  Fn - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại   vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA   FAB * 4 . Phát biểu định luật I Niu-tơn. Quán tính là gì? Giải thích hiện tượng giũ quần,áo. - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. - Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ    điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F  F1  F2 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.     F  F1  F2  ...  Fn  0 - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. - Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.    F a hay F  m a m      Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó :     F  F1  F2  ...  Fn - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại   vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA   FAB * 5 . Phát biểu và viết biểu thức của định luật II, III Niu-tơn. - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. - Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ    điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F  F1  F2 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.     F  F1  F2  ...  Fn  0 - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. - Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.     F hay F  m a a m     Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó :     F  F1  F2  ...  Fn - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại   vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA   FAB 6. Trọng lực và trọng lượng là gì? - Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng  lực được kí hiệu là P . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật. - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện [hoặc mất đi] đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. - chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc [hay gắn] với lò xo, làm nó biến dạng. + Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Khi bị dn, lực đàn hồi của lị xo hướng vào trong. Khi bị nén, lực đàn hồi của lị xo hướng ra ngoài. 7. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. - + Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.  Trọng lực được kí hiệu là P . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật. - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện [hoặc mất đi] đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. - chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc [hay gắn] với lò xo, làm nó biến dạng. + Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Khi bị dn, lực đàn hồi của lị xo hướng vào trong. Khi bị nén, lực đàn hồi của lị xo hướng ra ngoài. 8. so sánh hai lực cân bằng và hai lực trực đối. 9. Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn [nêu tên và đơn vị các đại lượng]. - Lực hấp dẫn giữa hai Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng  gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là P . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật. - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện [hoặc mất đi] đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. - chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc [hay gắn] với lò xo, làm nó biến dạng. + Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Khi bị dn, lực đàn hồi của lị xo hướng vào trong. Khi bị nén, lực đàn hồi của lị xo hướng ra ngoài. - Fhd  G m1 m2 r2 Trong đó : Fhd là lực hấp dẫn [N]; m1 ,m2 là khối lượng của hai vật [kg]; r là khoảng cách giữa hai vật [m] G = 6,67.10-11 [Nm2/kg2 ]. - Gia tốc rơi tự do của vật ở cách trái đất một khoảng h  g G M [ R  h] 2 M là khối lượng của Trái Đất [kg]; R là bán kính của trái đất [m]; h là độ cao của vật so với mặt đất [m] g: gia tốc rơi tự do [m/s2] - Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất : g  G M R2 10. Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm? 11 *. Trình bày những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. [nêu ý nghĩa, đơn vị] - Đặc điểm: - + Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.  Trọng lực được kí hiệu là P . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật. - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện [hoặc mất đi] đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. - chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc [hay gắn] với lò xo, làm nó biến dạng. + Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Khi bị dn, lực đàn hồi của lị xo hướng vào trong. Khi bị nén, lực đàn hồi của lị xo hướng ra ngoài. - Định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh  k l Trong đó : Fđh là lực đàn hồi [N]; k là độ cứng của lò xo [N/m]; l là độ biến dạng của lò xo[m] - Xét tại vị trí cân bằng: Fđh=P hay k. l = m.g 12 *. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. viết công thức, nêu ý nghĩa đơn vị. - Đặc điểm:  Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc và làm cản trở chuyển động của vật  Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật  Lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực  Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc - Công thức : Fmst = μt N Fmst là lực ma sát trượt [N]; N là áp lực của vật lên mặt sàn [N];μt là hệ số ma sát trượt BÀI TẬP A. Trắc nghiệm : Câu 1: Một ô tô khối lượng 3,5 tấn chuyển động trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,08. Lấy g=10 m/s2. Lực ma sát lăn là : A. 100 N. B. 2800 N. C. 1 N. D. 10 N. Câu 2: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Hai lực có độ lớn là 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng : A. 2 N. B. 3,5 N. C. 10 N. D. 15 N. Câu 3: Chọn câu sai : Chuyển động thẳng đều có đặc điểm : A. Quỹ đạo là đường thẳng. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. D. Tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi : A. Một chiếc khăn tay. B. Một lá cây rụng. C. Một mẫu phấn. D. Một sợi chỉ. Câu 5: Khi treo một vật có khối lượng 0,5 kg vào lò xo thì nó giãn ra 10 cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu? Biết g =10 m/s. A. 5 N/m. B. 500 N/m. C. 50 N/m. D. 100 N/m. Câu 6: Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. Vật chuyển động có gia tốc. B. Vật không chịu tác dụng của các vật khác. C. Vật chịu tác dụng của một lực khác. D. Vật bị biến dạng. Câu 7: Một đĩa tròn có bán kính 40 cm quay đều mỗi vòng trong 0,6 giây. Tính tốc độ dài của điểm A nằm ở mép đĩa. A. 4,18 m/s. B. 3,10 m/s. C. 4,10 m/s. D. 3,18 m/s. Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải: A. cùng độ lớn, cùng giá và ngược chiều. B. cùng độ lớn, cùng chiều và khác giá. C. cùng độ lớn, cùng chiều và cùng giá. D. cùng chiều, cùng giá và khác độ lớn. Câu 9: Đơn vị của mômen lực là: A. N/m. B. N. C. N/m2. D. N.m. Câu 10: Một viên bi được ném theo phương ngang từ độ cao 10 m. Hỏi thời gian bi rơi đến khi chạm đất là bao nhiêu. Lấy g =10 m/s2. A. 20 s. B. 1,4 s. C. 2 s. D. 40 s. Câu 11: Bi A có khối lượng gấp đôi bi B, cùng lúc tại mái nhà bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng : A. A chạm đất sau. B. Cả hai cùng chạm đất cùng lúc. C. Chưa đủ thông tin để trả lời. D. A chạm đất trước. Câu 12: Chọn câu sai : Trong chuyển động tròn đều: A. r= v. B. =2 /T. C. aht=v2/r= 2r. D. =2 f. Câu 13: Công thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc và đường đi là : 2 A. [v – vo] =2as. B. v2 – vo2=2as. C. v + vo =2as. D. v2 + vo2=2as. Câu 14: Vật khối lượng 8 kg được kéo trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát với gia tốc 2 m/s2. Lực gây gia tốc này có độ lớn : A. 16 N. B. 15 N. C. 17 N. D. 18 N. Câu 15: Phải treo vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k=100 N/m để nó dãn ra 10 cm. A. 10 N. B. 1000 N. C. 150 N. D. 100 N. Câu 16: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì chịu tác dụng của một lực ngược chiều thì : A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s. C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. Vật đổi hướng chuyển động. Câu 17: Một hòn sỏi rơi tự do. Vận tốc của hòn sỏi là bao nhiêu sau thời gian 2 s. Lấy g=10 m/s2. A. 15 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s. Câu 18: Chọn phát biểu sai về lực và phản lực: A. Chúng ngược chiều và khác điểm đặt. B. Chúng cùng độ lớn và cùng chiều. C. Chúng cùng phương và cùng độ lớn. D. Chúng ngược chiều nhưng cùng phương. Câu 19: Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. luôn luôn âm. B. luôn luôn ngược dấu với vận tốc. C. luôn luôn dương. D. luôn luôn cùng dấu với vận tốc. Câu 20: Chỉ ra câu sai : Chuyển động tròn đều có đặc điểm : A. Tốc độ góc không đổi.B. Véctơ vận tốc không đổi. C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 21: Quả bóng có khối lượng 0,8 kg đang nằm trên mặt đất. Một người đá với một lực 160 N và thời gian tác dụng là 0,05 s. Hỏi tốc độ quả bóng là bao nhiêu ? A. 20 m/s. B. 10 km/h. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s. Câu 22: Vật có khối lượng 5 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc 45o so với mặt phẳng ngang bằng một sợi dây. Lấy g =10 m/s2 và ma sát không đáng kể. Phản lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là: A. 50,36 N. B. 50 N. C. 35,36 N. D. 25,36 N. Lực F không đổi tác dụng vào vật m thì vật thu gia tốc a, tác dụng lên vật m’ thì vật thu gia tốc a’. Nếu vẫn lực này tác dụng lên vật có khối lượng [m+m’] thì vật này thu gia tốc là: A. a+a’. B. a.a ' . C. a  a ' . D. Giá trị khác. Câu 23: 2 2 a a' Một người gánh một thúng gạo 30 kg và một thúng đậu 20 kg. Biết đòn gánh dài 1,5 m. Vai người đặt ở vị trí nào để đòn gánh cân bằng. A. Vai người đặt cách phía thúng gạo 0,9 m. B. Vai người đặt cách phía thúng gạo 0,7 m. C. Vai người đặt cách phía thúng đậu 0,9 m. D. Vai người đặt cách phía thúng đậu 0,7 m. Câu 25: Vật A có khối lượng m và vật B có khối lượng 3m thả cùng lúc ở cùng độ cao , rơi tự do đến mặt đất thì : A. Vận tốc vật A bằng một phần ba vận tốc vật B. B. Vận tốc vật A bằng vận tốc vật B. C. Vận tốc vật A lớn hơn vận tốc vật B. D. Vận tốc vật A nhỏ hơn vận tốc vật B. Câu 26: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt vận tốc 45 km/h. Tính gia tốc của đoàn tàu? A. 0,25 m/s. B. 0,43 m/s. C. 0,21 m/s. D. 0,37 m/s. Câu 27: Một lực không đổi tác dụng vào vật khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Bỏ qua ma sát, Tìm độ lớn lực tác dụng vào vật ? A. 15 N. B. 10 N. C. 1 N. D. 5 N. Câu 28: Chọn câu sai: A. Mômen của một lực đối với một trục quay cố định luôn có giá trị dương. B. Mômen của một lực đối với một trục quay cố định có thể có giá trị âm. C. Một lực tác dụng vào vật có giá đi qua trục quay cố định thì không gây mômen. D. Công thức tính mômen của một lực đối với một trục quay cố định là M = F.d [F là độ lớn lực tác dụng và d là cánh tay đòn] Câu 29: Biết khối lượng Mặt Trăng M = 7,37.1022 kg, khối lượng Trái Đất M’ = 6.1024 kg, khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là r=38.107 m. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng là: A. 22,04.10 20 N. B. 2,04.1020 N. 20 C. 0,204.10 N. D. 20,4.1020 N. Câu 30: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc khi lực ép hai mặt đó tăng lên : A. Tăng lên. B. Không biết được. C. Không thay đổi. D. Giảm đi. B. Tự luận : Bài 1 : Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc và sau 20 giây thì vật có vận tốc 20 m/s. a] Tính gia tốc của chất điểm. b] Tính quãng đường chất điểm đi được tính đến lúc vận tốc của chất điểm là 15 m/s. c] Tính vận tốc của vật vào thời điểm 25 giây và quãng đường đi được trong giây thứ 5. Bài 2 : Một khinh khí cầu có khối lượng 500 kg bay ở độ cao 1 km so với mặt đất .Cho bán kính Trái Đất là 6400 km . a] Tính lực hấp dẫn của Trái Đất và khinh khí cầu . Câu 24: b] Ở độ cao nào so với mặt đất khinh khí cầu có trọng lượng bằng 3/4 trọng lượng của nó trên mặt đất . Bài 3 : Một xe ô tô khối lượng 2,7 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần đều. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2. Lực hãm phanh bằng 1350 N. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính : a] Gia tốc của xe. b] Quãng đường xe đi được từ và thời gian từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại. Bài 4 : Đặt một thanh AB dài 3 m có khối lượng 30 kg tại đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Để giữ thanh thăng bằng người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 20 kg. Xác định vị trí để đặt vật ? BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320km so với mặt đất. Tính tốc độ góc , tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh ? Biết bán kính trái đất là 6380km. Đs:   1,16.103 [rad/s] ; v = 7772 m/s ; aht = 9016 m/s2 2. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi được 50 m thì vật có vận tốc 6 m/s. a. Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên. [0,36 m/s2; 16,67 s] b. Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát. [18 N] 3. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100 N/m để lò xo dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10 m/s2. [1 kg] 4. Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hút giữa chúng là 125,25.10-9 N. Tính khối lượng của mỗi vật trong hai trường hợp: a. Hai vật có khối lượng bằng nhau. b. Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg và vật này nặng gấp 3 lần vật kia. 5. Một vật có khối lượng m = 20 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 100 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,25. Hãy tính: a. Gia tốc của vật. [2,5 m/s2] b. Đoạn đường vật đi được trong 3 giây. [11,25 m] 6. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2 s. Hãy xác định: a. Chu kì, tần số. [0,02 s, 50 Hz] b. Vận tốc góc của bánh xe. [314 rad] 7. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4 m/s2. a. Tìm khối lượng của vật. [50 kg] b. Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật đạt tốc độ 10 m/s và đi được quãng đường bao nhiêu? [20 s] 8. Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng ở nơi có g = 10 m/s2. Khi treo vào lò xo ở đầu dưới một vật có khối lượng 100 gam thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu? [0,01 m] 9. Gia tốc rơi tự do của một vật cách mặt đất khoảng h là g = g 4 0 . Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g0 = 9,8 m/s2, bán kính trái đất R = 6400 km. Tìm h. 10. Một vật có khối lượng m = 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực kéo. [3,34 N] 11. Một đĩa tròn bán kính 60 cm, quay đều với chu kì là 0,02 s. Tìm vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa. [188,4 m/s] 12. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì hãm lại, ô tô chạy thêm được 50 m thì dừng hẳn. Tính: a. Gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên. [-4 m/s2; 5 s] b. Giá trị của lực hãm tác dụng lên xe? [8000 N] 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu còn đầu kia chịu lực kéo 4,5 N. Khi đó lò xo dài 18 cm. Tìm độ cứng của lò xo. [150 N/m] 14. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,812 m/s2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 10 km. 15. mặt nằm ngang dưới tác dụng của lực  Một vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động trên 2 F . Hệ số ma sát giữa vật và sàn 0,3. Lấy g = 10 m/s . Tính độ lớn của lực để: a. vật chuyển động với gia tốc 1,25 m/s2. [17 N] b. vật chuyển động thẳng đều. [12 N] 16. Một ô tô qua khúc quanh là cung tròn, bán kính 100 m với vận tốc dài 10 m/s. Tìm gia tốc hướng tâm tác dụng vào xe. [1 m/s2] 17. Dưới tác dụng của một lực kéo F, một vật có khối lượng 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường 10 m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h. Tính giá trị của lực kéo. Bỏ qua ma sát. [245 N] 18. Treo vật có khối lượng 400 gam vào một lò xo có độ cứng 100 N/m, lò xo dài 30 cm. Tìm chiều dài ban đầu, cho g = 10 m/s2. [0,26 m] 19. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 2 lần bán kính Trái Đất, biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,81 m/s2. 20. Một vật có khối lượng m = 0,5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là  = 0,25. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. Tính: a. Gia tốc của vật. [1,5 m/s2] b. Quãng đường vật đi được sau 2 giây. [3 m] 21. Một đĩa tròn có bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa. [3,14 m/s] 22. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Tính: a. Độ lớn của lực tác dụng này. [10 N] b. Quãng đường mà vật đi được trong 3 s đó. [9 m] 23. Một lò xo khi treo vật 100 gam sẽ dãn ra 5 cm. Cho g = 10m/s2. a. Tìm độ cứng của lò xo. [20 N/m] b. Khi treo vật m’, lò xo dãn 3 cm. Tìm m’. [0,06 kg] 24. Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km. 25. Một ôtô khối lượng m = 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang chịu tác dụng của lực phát động 3300N. Cho xe chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s. Sau khi đi 75 m đạt vận tốc 72 km/h. Tính: a. Lực ma sát giữa xe và mặt đường. [300 N] b. Thời gian chuyển động. [5 s] 26. Một ô tô có bánh xe bán kính 30 cm quay mỗi giây được 10 vòng. Tính vận tốc của xe ô tô. [18,84 m/s]

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề