Ban Chủ nhiệm khoa là gì

Trưởng khoa và thành viên trong khoa là 1 tập thể gắn kết

Trong trường đại học nói riêng và cơ sở đào tạo nói chung, có rất nhiều cấp bậc cũng như chức vụ tương ứng cho mỗi người;

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu trưởng khoa là gì.

Để học tập, giáo dục 1 cách hiệu quả, các cơ sở đào tạo luôn phân công nhiệm vụ đối với từng cá nhân, bộ phận. Cụ thể, các cá nhân làm việc trong trường đại học sẽ nhận nhiệm vụ, chức danh, cấp bậc tương ứng. Trong đó, từng khoa sẽ có 1 người đứng đầu gọi là trưởng khoa.

Vậy vai trò và công việc của trưởng khoa là gì?

Xem thêm:

Thạc sỹ là gì? tiến sỹ là gì? giáo sư là gì?

Cao học [Masters degree] là gì? sau đại học sẽ học gì?

Trưởng khoa là gì?

Hiểu 1 cách đơn giản, trưởng khoa là người đứng đầu 1 khoa trong tổ chức. Chẳng hạn, trong trường Đại học, sẽ có nhiều khoa khác nhau như Khoa Kế toán – Kiểm toán, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Tài chính – Ngân hàng,… Sẽ có 1 người đứng đầu khoa để đại diện, triển khai hoạt động cũng như chịu trách nhiệm chính đối với các công tác, thành tích,… của khoa.

Không chỉ trong trường Đại học mà khái niệm này cũng được áp dụng đối với những tổ chức khác, cụ thể là bệnh viện, viện nghiên cứu,… Tuỳ theo đặc thù của tổ chức mà các khoa được phân chia khác nhau. Chức danh của trưởng khoa cùng những yêu cầu tương ứng cũng có sự khác biệt nhất định.


Trưởng khoa đóng vai trò quan trọng trong tập thể

Là trưởng của 1 tập thể, trưởng khoa đóng vai trò hết sức quan trọng. Trước hết, họ là người lãnh đạo của 1 nhóm thành viên, làm việc dưới sự kiểm soát của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng. Trong bệnh viện, họ hoạt động dựa trên chỉ đạo của Giám đốc, Phó giám đốc bệnh viện.

Do đó, cũng có thể nói, trưởng khoa là cầu nối của lãnh đạo cấp trên và nhân viên. Sau khi nhận những yêu cầu, nhiệm vụ từ trên, họ sẽ triển khai lại với tập thể mà mình quản lý. Từ đó, bộ máy tổ chức được vận hành 1 cách chính xác, thuận lợi và hạn chế những sai sót xảy ra.

Trưởng khoa cũng là người đưa ra những định hướng để xây dựng, phát triển khoa theo mong muốn của tập thể và lãnh đạo. Trong trường hợp có vấn đề rắc rối xảy ra, trưởng khoa cũng là người đứng đầu cùng mọi người giải quyết, vượt qua.

Những công việc của trưởng khoa là gì?

Thông thường, trưởng khoa cũng phải đảm nhận công việc như mọi người. Chẳng hạn, nếu là trưởng khoa trường đại học, sẽ lên lớp, giảng dạy như thường. Ngoài ra, họ còn là người chủ trì các cuộc họp tổng kết, đề ra phương hướng phát triển cho khoa.

Nếu như có vấn đề phát sinh, trưởng khoa cùng thành viên trong khoa sẽ họp bàn để giải quyết.

Hi vọng những chia sẻ từ bài viết này đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc về trưởng khoa là gì, đồng thời hiểu hơn về vai trò của họ trong công tác giáo dục, quản lý tại các trường, cơ sở đào tạo. Có thể nói, trưởng khoa không chỉ là người quán xuyến, điều hành những công việc được tổ chức trong khoa, mà còn định hướng để sinh viên, đội ngũ giáo viên cùng học tập, làm việc tốt nhất.

Xem thêm: Cử nhân là gì? kỹ sư là gì? sự khác biệt giữa cử nhân và kỹ sư

Bạn đang đọc bài viết Trưởng khoa là gì? chức năng và nhiệm vụ của trưởng khoa là gì? tại chuyên mục Khái niệm hay, trên website Ngoaingucongdong.com

Pgs.Ts. LÊ KHƯƠNG NINH

Đảng ủy Viên, Trưởng Khoa

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Pgs.Ts. LƯU THANH ĐỨC HẢI
Phó Trưởng Khoa

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Pgs.Ts. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC
Bí thư Đảng ủy, 
Phó Trưởng Khoa

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Ts. PHAN ANH TÚ
Đảng ủy viên, 
Phó Trưởng Khoa

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

GIỚI THIỆU THÔNG ĐIỆP TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNGGIỚI THIỆU CHUNGLỊCH SỬ HÌNH THÀNHSỨ MẠNGMỤC TIÊUTHÀNH TÍCHTRIẾT LÝ GIÁO DỤCGIÁ TRỊ CỐT LÕI CƠ CẤU TỔ CHỨCTỔNG QUANHỘI ĐỒNG TRƯỜNGPHÒNG >> KHOA >> TRUNG TÂM >> ĐẢNG ỦY - ĐOÀN THỂĐẢNG ỦYBAN GIÁM HIỆUCÔNG ĐOÀNĐOÀN THANH NIÊNHỘI CỰU CHIẾN BINHHỘI CỰU GIÁO CHỨC ĐÀO TẠOĐại học GIỚI THIỆUTHÔNG ĐIỆP TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNGGIỚI THIỆU CHUNGLỊCH SỬ HÌNH THÀNHSỨ MẠNGMỤC TIÊUTHÀNH TÍCHTRIẾT LÝ GIÁO DỤC CƠ CẤU TỔ CHỨCPHÒNG >> KHOA >> TỔ THƯ VIỆNTRUNG TÂM >> ĐẢNG ỦY - ĐOÀN THỂĐẢNG ỦYBAN GIÁM HIỆUCÔNG ĐOÀNĐOÀN THANH NIÊNHỘI CỰU CHIẾN BINHHỘI CỰU GIÁO CHỨC ĐÀO TẠOĐại học Menu

Giới thiệuchung:

- Khoa tiếng Anh chuyên ngành tiền thân là tổ Anh - Pháp thuộc Trung tâm Ngoại ngữ của Đại học Bách khoa Đà Nẵng từ năm 1992, sau đó trở thành Tổ tiếng Anh không chuyên thuộc Khoa tiếng Anh, Đại học Sư phạm Đà Nẵng. Vào ngày 01 tháng 02 năm 1999, Khoa tiếng Anh không chuyên, Đại học Sư phạm Đà Nẵng chính thức được thành lập, theo Quyết định số 63/ĐHĐN của Giám đốc Đại học Đà Nẵng. Đến năm 2003, Khoa phát triển thành một Khoa của Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng với tên gọi là Khoa tiếng Anh chuyên ngành.- Khoa tiếng Anh chuyên ngành có chức năng chính là giảng dạy môn tiếng Anh cho hàng ngàn sinh viên chính quy thuộc các hệ trung học, cao đẳng, đại học tại bốn trường thành viên của Đại học Đà Nẵng: trường Đại học Bách khoa, trường Đại học Kinh tế, trường Đại học Sư phạm, và trường Cao đẳng Công nghệ. Ngoài ra, Khoa còn tham gia giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật cho các học viên cao học và hổ trợ công tác đối ngoại của Ban Quan hệ Quốc tế thuộc Đại học Đà Nẵng.

Bạn đang xem: Ban chủ nhiệm khoa tiếng anh là gì

Cơ cấu tổ chức:

- Khoa có đội ngũ giảng dạy gồm 38 giảng viên, trong đó có 1 Nghiên cứu 21 Thạc sĩ, 11 giảng viên đang theo học các lớp cao học. Một số Thạc sĩ hiện đang được cử đi đào tạo thêm tại Đại học Queensland, Úc.- Về cơ cầu tổ chức, Khoa gồm có Ban Chủ nhiệm Khoa với 1 Chủ nhiệm Khoa, 3 Phó Chủ nhiệm Khoa, và 4 tổ trưởng các Bộ môn: Bộ môn Ngoại ngữ 2, Bộ môn tiếng Anh Du lịch, Bộ môn tiếng Anh Thương mại,Bộ mônNgoại ngữ các Trường thành viên.Khoa có 1 chi bộ Đảng, gồm 6 đảng viên.

Đào tạo:

-Khoa tiếng Anh chuyên ngành đảm nhận việc giảng dạy môn tiếng Anh cho sinh viên ở tất cả các ngành đào tạo không chuyên ngữ của Đại học Đà Nẵng. Chương trình đào tạo được phân làm hai giai đoạn: giai đoạn một với tiếng Anh chuyên ngành cơ bản, giai đoạn hai với tiếng Anh chuyên ngành chuyên sâu. Tiếng Anh chuyên sâu được giảng dạy tại các ngành học cụ thể như sau:

- Tại ĐHBK và CĐCN: tiếng Anh chuyên sâu gồm tiếng Anh Cơ khí, Cơ điện tử, Công nghệ thông tin, Điện, Điện tử - Viễn thông, Hoá, Môi trường, Năng lượng, Nhiệt, Xây dựng.

Xem thêm: Ngày Sát Chủ Là Gì ? Ngày Sát Chủ Năm 2021 Ngày Sát Chủ Là Gì

- Tại ĐHKT: tiếng Anh chuyên sâu gồm Du lịch, Hành chính công, Kế toán, Ngân hàng, Ngoại thương, Thương mại, Quản trị kinh doanh, Thống kê tin học,Kinh tế phát triển.

- Tại ĐHSP: tiếng Anh chuyên sâu gồm các ngành tự nhiên: Hoá, Vật lý, Toán tin; các ngành xã hội: Địa, Sinh, Sử, Văn và ngành giáo dục.

Mục tiêu đào tạo của Khoa là:* Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng giao tiếp trong các tình huống thông thường.* Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh cơ bản và những kỹ năng ngôn ngữ cần thiết để sinh viên có thể thực hiện những vấn đề chuyên môn cơ bản trong công việc tương lai.* Tạo cho sinh viên tự tin, hiệu quả trong việc sử dụng ngôn ngữ, và khả năng tự học tiếng Anh để trao dồi chuyên môn sau khi tốt nghiệp.

Cơ cấu nhân sự:

STTHọ và tênChức vụChức vụ kiêm nhiệm thứ 1Chức vụ kiêm nhiệm thứ 2CDNNTrình độ
1Lê Văn BáPhó Trưởng khoaGVThS
2Phạm Thị Thu HươngPhó Trưởng khoaChủ tịch Công đoànGVCThS
3Trần Thị Thùy OanhPhó Trưởng khoaGVCTS
4Phạm Thị Ca DaoPhó TBM tiếng Anh Du lịchGVThS
5Nguyễn Thị Châu HàPhó TBM Ngoại ngữ 2GVThS
6Hồ Lê Minh NghiPhó TBM tiếng Anh Thương mạiGVThS
7Võ Nguyễn Thuỳ TrangPhó TBM tiếng Anh các trường TVGVThS
8Đỗ Thị Duy AnGiảng viên cơ hữuGVThS
9Nguyễn Thị Hoàng BáuGiảng viên cơ hữuGVThS
10Trần Thị Quỳnh ChâuGiảng viên cơ hữuGVThS
11Trần Hữu Ngô DuyGiảng viên cơ hữuGVThS
12Nguyễn Thị Cẩm HàGiảng viên cơ hữuGVThS
13Nguyễn Thu HằngGiảng viên cơ hữuGVThS
14Trần Thị Phước HạnhGiảng viên cơ hữuGVThS
15Trần Thị Diệu HiềnGiảng viên cơ hữuGVThS
16Nguyễn Thị Thanh HươngGiảng viên cơ hữuGVThS
17Lê Xuân Việt HươngGiảng viên cơ hữuGVThS
18Nguyễn Thị Diệu HươngGiảng viên cơ hữuGVCThS
19Hồ Thị Yến LanGiảng viên cơ hữuGVThS
20Đinh Thanh LiêmGiảng viên cơ hữuGVThS
21Nguyễn Thị Ngọc LinhGiảng viên cơ hữuGVThS
22Đoàn Thanh Xuân LoanGiảng viên cơ hữuGVThS
23Vương Bảo NgânGiảng viên cơ hữuGVThS
24Huỳnh Thị Bích NgọcGiảng viên cơ hữuGVThS
25Nguyễn Trần Uyên NhiGiảng viên cơ hữuGVThS
26Lê Thị NhiGiảng viên cơ hữuGVThS
27Phạm Thị Quỳnh NhưGiảng viên cơ hữuGVThS
28Tôn Nữ Xuân PhươngGiảng viên cơ hữuGVThS
29Nguyễn Thị Mỹ PhượngGiảng viên cơ hữuGVCThS
30Trần Thị Túy PhượngGiảng viên cơ hữuGVThS
31Trần Nữ Thảo QuỳnhGiảng viên cơ hữuGVThS
32Lê Thị Thu SươngGiảng viên cơ hữuGVThS
33Nguyễn Thị Diệu ThanhGiảng viên cơ hữuGVThS
34Trần Văn ThànhGiảng viên cơ hữuChủ tịch Hội SVBí thư ĐTNGVThS
35Lê Tấn ThiGiảng viên cơ hữuGVCTS
36Trương Thị ThờiGiảng viên cơ hữuGVThS
37Hồ Minh ThuGiảng viên cơ hữuGVCThS
38Dương Quang TrungGiảng viên cơ hữuGVThS
39Trương Thị Ánh TuyếtGiảng viên cơ hữuGVThS
40Trần Vũ Mai YênGiảng viên cơ hữuGVThS
41Lê Thị Kim YếnGiảng viên cơ hữuGVThS
42Lê Thị Hải YếnGiảng viên cơ hữuGVThS
43Hoàng Thùy HânGiảng viênGVThS
44Chu Văn ĐaHỗ trợ, phục vụTVVThS
45Lê Thị Mỹ LệHỗ trợ, phục vụCVĐH

Video liên quan

Chủ Đề