Ben rich lockheed skunkworks và những vì sao

[PLO]- Ngoài việc có trình độ chuyên môn, thành thạo, 25-40 tuổi, cao dưới 1,83 m, nặng dưới 80 kg thì phi công muốn lái máy bay do thám tuyệt mật A-12 của CIA phải là người đã kết hôn.

SR-17 Blackbird vẫn là máy bay quân sự hoạt động nhanh nhất thế giới trong lịch sử cho tới ngày nay, dẫu đã nghỉ hưu hơn 20 năm. Dù vậy, máy bay tiền nhiệm A-12 do tập đoàn Lookheed Martin sản xuất thực sự còn nhanh hơn.

Theo trang tin Business Insider, máy bay A-12 là tiền thân của máy bay đánh chặn YF-12 và máy bay trinh sát chiến lược SR-71, nằm trong Dự án Oxcart của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ [CIA].


Máy bay do thám A-12 của CIA. Ảnh: US Air Force/Business Insider

Tất cả ba mẫu máy bay trên đều là những dự án tối mật, không chỉ bởi vì công nghệ tiên tiến mà Lockheed Martin phát triển mà còn bởi vì Mỹ đã bí mật tìm nguồn nguyên liệu để chế tạo những máy bay này từ bên trong Liên Xô trước đây.

Trong cuốn sách Archangel: CIA's Supersonic A-12 Reconnaissance Aircraft [tạm dịch: Archangel: Máy bay trinh sát siêu thanh A-12 của CIA], nhà sử học CIA David Robarge đã tiết lộ những điều đáng kinh ngạc về chương trình Oxcart cũng như những điều kiện để được chọn bay trên máy bay tuyệt mật, tốc độ cao và vô cùng nguy hiểm này.

Vì sao cần phải giữ bí mật?

A-12 là dự án bí mật của chuyên gia Kelly Johnson cùng các cộng sự thuộc Chương trình Phát triển Tiên tiến [Skunk Works] của Lockheed Martin. Chương trình là một công cuộc lớn cả về nguồn lực mà họ đã chi ra và kết quả mà họ kỳ vọng.

Ông Johnson là kỹ sư hàng không vũ trụ đứng sau một số thiết kế máy bay quân sự có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20. Ông Johnson từng thiết kế máy bay do thám U-2 có trần bay hơn 24 km cho CIA và thành công này khiến ông được lựa chọn cho dự án bí mật mới A-12 của CIA.

Trong khi hầu hết máy bay tốc độ cao sử dụng buồng đốt hậu để đạt tốc độ siêu thanh chỉ trong vài phút, A-12 được thiết kế để duy trì tốc độ đó trong nhiều giờ. Điều đó có nghĩa là từng bộ phận của máy bay đều phải chịu được sức nóng khi bay ở tốc độ hơn 3.700 km/giờ và nhiệt độ bên ngoài hơn 537 độ C.


Chiếc A-12 được trưng bày. Ảnh: CIA Museum/Business Insider

Các vật liệu truyền thống được sử dụng trong chế tạo máy bay như thép, nhôm không thể chịu được điều kiện như vậy. Hợp kim titan có thể đáp ứng yêu cầu trên nhưng nguồn cung titan của Mỹ lại không đủ. Vì thế, CIA đã sử dụng các bên thứ ba và công ty bình phong để mua titan cho Dự án Oxcart từ nhà cung cấp lớn nhất thế giới thời điểm đó – Liên Xô.

Trong khi Nga hoàn toàn không hề hay biết thì Mỹ đã mua được vật liệu cần thiết để chế tạo những chiếc máy bay có thể đánh bại tên lửa đất đối không hiện đại nhất và máy bay chiến đấu đánh chặn nhanh nhất ngay bên trong biên giới Liên Xô.

Vì vậy, khi thời gian thử nghiệm A-12 bắt đầu, việc tuyển chọn phi công cũng có những yêu cầu đặc biệt.

Những yêu cầu về tinh thần, thể chất và hôn nhân

Các lãnh đạo Không quân Mỹ đã hợp tác với các đại diện từ CIA cũng như ông Johnson để thiết lập một bộ tiêu chí mà các phi công sẽ phải đáp ứng để được lái chiếc A-12.

Hầu hết các tiêu chí đặt ra có vẻ khá bình thường, với yêu cầu về thể chất được thiết lập dựa trên những hạn chế thực tế của không gian buồng lái và điều kiện cần thiết về kinh nghiệm lái những máy bay hiệu suất cao.

“Các phi công phải có trình độ chuyên môn và thành thạo, có ít nhất 2.000 giờ bay, trong đó 1.000 giờ bay là lái những máy bay hiệu suất cao mới nhất; đã kết hôn, ổn định về cảm xúc và động cơ tốt; từ 25-40 tuổi; cao dưới 1,83 mét và nặng dưới 80 kg để có thể ngồi vừa buồng lái của chiếc A-12” – nhà sử học Robarge tiết lộ.


Máy bay SR-17 Blackbird vẫn là máy bay do thám nhanh nhất thế giới. Ảnh: Judson Brohmer/USAF

Dĩ nhiên, yêu cầu đáng chú ý hơn cả là đã kết hôn.

Ở giai đoạn này của thế kỷ 21, khi không còn mối đe dọa về một cuộc chiến tranh hạt nhân giữa Mỹ với Liên Xô, những lo ngại về việc đào tẩu có vẻ khôi hài. Tuy nhiên, ở thời điểm triển khai Dự án Oxcart thì điều này vô cùng nghiêm túc.

Thực tế, khi nhà thiết kế Johnson cùng các cộng sự chuẩn bị cho chuyến bay thử nghiệm A-12 đầu tiên vào năm 1962, ít nhất 12 quan chức tình báo và quân nhân Mỹ đã đào tẩu sang Liên Xô, trong đó có một sĩ quan trong Không quân Mỹ.

Yêu cầu phi công phải là người đã có gia đình dựa trên lập luận rằng những người đàn ông đã kết hôn thì ổn định và điềm đạm hơn.

Trên hết, mọi ứng viên phi công tiềm năng cho Dự án Oxcart phải trải qua cuộc kiểm tra tâm lý kỹ lưỡng, điều này cho thấy sức khỏe tinh thần thực sự là một ưu tiên hàng đầu.

Tuy vậy, yêu cầu phi công đã kết hôn dường như giống sự bảo đảm xã hội để ràng buộc phi công, ngăn khả năng phi công có thể đào tẩu khi tham gia dự án bí mật về công nghệ tiên tiến và đắt đỏ nhất của Mỹ thời đó.

Mặc dù không ai công khai nói rằng việc đào tẩu là một mối lo ngại nhưng không có gì bàn cãi khi việc che giấu chương trình này với Liên Xô và thậm chí cả công chúng Mỹ là ưu tiên hàng đầu.

Cuối cùng chỉ có 11 người từ Không quân Mỹ được chọn để lái chiếc A-12. Hai người trong số đó là Walter L. Ray và Jack W. Weeks sau này đã thiệt mạng trong vụ rơi máy bay.

Dự án Oxcart kết thúc vào năm 1968, song máy bay kế nhiệm SR-71 có thể bay trong nhiều thập niên tiếp theo. SR-71 từng vượt tốc độ ít nhất 800 tên lửa đất đối không, nhiều trong số đó được phóng từ Liên Xô.

Hệ thống phòng không Mỹ có thể không phát hiện tên lửa siêu thanh Zircon của Nga

[PLO]- Tên lửa siêu thanh Zircon của Nga bay quá nhanh và hệ thống phòng thủ của Mỹ khả năng không đủ thời gian để phản ứng.

TRI TÚC

"Skunk works" redirects here. For other uses, see Skunkworks.

Coordinates: 34°36′53″N 118°07′07″W / 34.614734°N 118.118676°W / 34.614734; -118.118676

Skunk Works is an official pseudonym for Lockheed Martin's Advanced Development Programs [ADP], formerly called Lockheed Advanced Development Projects. It is responsible for a number of aircraft designs, beginning with the P-38 Lightning in 1939[1][2] and the P-80 Shooting Star in 1943. Skunk Works engineers subsequently developed the U-2, SR-71 Blackbird, F-117 Nighthawk, F-22 Raptor, and F-35 Lightning II, the latter being used in the air forces of several countries.

Entrance plaza at the Skunk Works in Palmdale, California

The Skunk Works name was taken from the moonshine factory in the comic strip Li'l Abner. The designation "skunk works" or "skunkworks" is widely used in business, engineering, and technical fields to describe a group within an organization given a high degree of autonomy and unhampered by bureaucracy, with the task of working on advanced or secret projects.

 

Skunk Works logo

There are conflicting observations about the birth of Skunk Works.

Ben Rich and "Kelly" Johnson set the origin as June 1943 in Burbank, California; they relate essentially the same chronology in their autobiographies.[3] Theirs is the official Lockheed Skunk Works story:

The Air Tactical Service Command [ATSC] of the Army Air Force met with Lockheed Aircraft Corporation to express its need for a jet fighter. A rapidly growing German jet threat gave Lockheed an opportunity to develop an airframe around the most powerful jet engine that the allied forces had access to, the British Goblin. Lockheed was chosen to develop the jet because of its past interest in jet development and its previous contracts with the Air Force. One month after the ATSC and Lockheed meeting, the young engineer Clarence L. “Kelly” Johnson and other associate engineers hand delivered the initial XP-80 proposal to the ATSC. Two days later the go-ahead was given to Lockheed to start development and the Skunk Works was born, with Kelly Johnson at the helm. The formal contract for the XP-80 did not arrive at Lockheed until October 16, 1943; some four months after work had already begun. This would prove to be a common practice within the Skunk Works. Many times a customer would come to the Skunk Works with a request and on a handshake the project would begin, with no contracts in place, no official submittal process. Kelly Johnson and his Skunk Works team designed and built the XP-80 in only 143 days, seven fewer than was required.[4]

Warren M. Bodie, journalist, historian, and Skunk Works engineer from 1977 to 1984, wrote that engineering independence, elitism and secrecy of the Skunk Works variety were demonstrated earlier when Lockheed was asked by Lieutenant Benjamin S. Kelsey [later air force brigadier general] to build for the United States Army Air Corps a high speed, high altitude fighter to compete with German aircraft. In July 1938, while the rest of Lockheed was busy tooling up to build Hudson reconnaissance bombers to fill a British contract, a small group of engineers was assigned to fabricate the first prototype of what would become the P-38 Lightning. Kelly Johnson set them apart from the rest of the factory in a walled-off section of one building, off limits to all but those involved directly.[5] Secretly, a number of advanced features were being incorporated into the new fighter including a significant structural revolution in which the aluminum skin of the aircraft was joggled, fitted and flush-riveted, a design innovation not called for in the army's specification but one that would yield less aerodynamic drag and give greater strength with lower mass. As a result, the XP-38 was the first 400 mph fighter in the world. The Lightning team was temporarily moved to the 3G Distillery, a smelly former bourbon works where the first YP-38 [constructor's number 2202] was built.[1] In November 1941, Kelsey gave the unofficial nod to Johnson and the P-38 team to engineer a drop tank system to extend range for the fighter, and they completed the initial research and development without a contract. When the Army Air Forces officially asked for a range extension solution it was ready.[6] The range modifications were performed in Lockheed's Building 304, starting with 100 P-38F models on April 15, 1942.[7] Some of the group of independent-minded engineers were later involved with the XP-80 project, the prototype of the P-80 Shooting Star.

Mary G. Ross, the first Native American female engineer, was among the 40 founding engineers.[8]

1950s to 1990s

 

Assembly line of the SR-71 Blackbird at Skunk Works

In 1955, the Skunk Works received a contract from the CIA to build a spyplane known as the U-2 with the intention of flying over the Soviet Union and photographing sites of strategic interest. The U-2 was tested at Groom Lake in the Nevada desert, and the Flight Test Engineer in charge was Joseph F. Ware, Jr. The first overflight took place on July 4 1956. The U-2 ceased overflights when Francis Gary Powers was shot down during a mission on May 1, 1960, while over Russia.

The Skunk Works had predicted that the U-2 would have a limited operational life over the Soviet Union. The CIA agreed. In late 1959, Skunk Works received a contract to build five A-12 aircraft at a cost of $96 million. Building a Mach 3.0+ aircraft out of titanium posed enormous difficulties, and the first flight did not occur until 1962. [Titanium supply was largely dominated by the Soviet Union, so the CIA set up a dummy corporation to acquire source material.] Several years later, the U.S. Air Force became interested in the design, and it ordered the SR-71 Blackbird, a two-seater version of the A-12. This aircraft first flew in 1966 and remained in service until 1998.

The D-21 drone, similar in design to the Blackbird, was built to overfly the Lop Nur nuclear test facility in China. This drone was launched from the back of a specially modified A-12, known as M-21, of which there were two built. After a fatal mid-air collision on the fourth launch, the drones were re-built as D-21Bs, and launched with a rocket booster from B-52s. Four operational missions were conducted over China, but the camera packages were never successfully recovered.

Kelly Johnson headed the Skunk Works until 1975. He was succeeded by Ben Rich.

In 1976, the Skunk Works began production on a pair of stealth technology demonstrators for the U.S. Air Force named Have Blue in Building 82 at Burbank. These scaled-down demonstrators, built in only 18 months, were a revolutionary step forward in aviation technology because of their extremely small radar cross-section. After a series of successful test flights beginning in 1977, the Air force awarded Skunk Works the contract to build the F-117 stealth fighter on November 1, 1978.

During the entirety of the Cold War, the Skunk Works was located in Burbank, California, on the eastern side of Burbank-Glendale-Pasadena Airport [34°12′03″N 118°21′07″W / 34.200768°N 118.351826°W / 34.200768; -118.351826]. After 1989, Lockheed reorganized its operations and relocated the Skunk Works to Site 10 at U.S. Air Force Plant 42 in Palmdale, California, where it remains in operation today. Most of the old Skunk Works buildings in Burbank were demolished in the late 1990s to make room for parking lots. One main building still remains at 2777 Ontario Street in Burbank [near San Fernando Road], now used as an office building for digital film post-production and sound mixing. During the late 1990s when designing Pixar's building, Edwin Catmull and Steve Jobs visited a Skunkworks Building which influenced Steve's design.[9]

In 2009, the Skunk Works was inducted into the International Air & Space Hall of Fame at the San Diego Air & Space Museum.[10]

Next generation optionally-manned U-2 aircraft. During September 2015 the proposed aircraft was deemed to have developed into more of a tactical reconnaissance aircraft, instead of strategic reconnaissance.[11]

Aircraft

 

A modern Skunk Works project leverages an older one: LASRE atop the SR-71 Blackbird.

  • Lockheed P-38 Lightning [unofficial][5][2]
  • Lockheed P-80 Shooting Star
  • Lockheed XF-90
  • Lockheed F-104 Starfighter
  • Lockheed U-2
  • Lockheed X-26 Frigate
  • Lockheed YO-3
  • Lockheed A-12
  • Lockheed SR-71 Blackbird
  • Lockheed D-21
  • Lockheed XST [Have Blue]
  • Lockheed F-117 Nighthawk
  • Lockheed Martin F-22 Raptor
  • Lockheed Martin X-35 and Lockheed Martin F-35 Lightning II
  • Lockheed X-27
  • Lockheed Martin Polecat
  • Quiet Supersonic Transport
  • Lockheed Martin Cormorant
  • Lockheed Martin Desert Hawk
  • Lockheed Martin RQ-170 Sentinel
  • Lockheed Martin X-55
  • Lockheed Martin SR-72
  • Lockheed Martin X-59 QueSST

Other

  • High beta fusion reactor
  • Sea Shadow

 

The Skunk Works logo as seen on one of Lockheed Martin’s hangars.

The term "Skunk Works" came from Al Capp's satirical, hillbilly comic strip Li’l Abner, which was immensely popular from 1935 through the 1950s.[4] The “Skonk Works" was a dilapidated factory located on the remote outskirts of Dogpatch, in the backwoods of Kentucky. According to the strip, scores of locals were done in yearly by the toxic fumes of the concentrated "skonk oil", which was brewed and barreled daily by "Big Barnsmell" [known as the lonely "inside man" at the Skonk Works], by grinding dead skunks and worn shoes into a smoldering still, for some mysterious, unspecified purpose.

In mid-1939[12] when Lockheed was expanding rapidly, the YP-38 project was moved a few blocks away to the newly purchased 3G Distillery, also known as Three G or GGG Distillery.[1] Lockheed took over the building but the sour smell of bourbon mash lingered, partly because the group of buildings continued to store barrels of aging whiskey.[13] The first YP-38 was built there before the team moved back to Lockheed's main factory a year later.[1][2] In 1964, Johnson told Look magazine that the bourbon distillery was the first of five Lockheed skunk works locations.[14]

During the development of the P-80 Shooting Star, Johnson's engineering team was located adjacent to a malodorous plastics factory.[3] According to Ben Rich’s memoir, an engineer jokingly showed up to work one day wearing a Civil Defense gas mask. To comment on the smell and the secrecy the project entailed, another engineer, Irv Culver, referred to the facility as "Skonk Works". As the development was very secret, the employees were told to be careful even with how they answered phone calls. One day, when the Department of the Navy was trying to reach the Lockheed management for the P-80 project, the call was accidentally transferred to Culver’s desk. Culver answered the phone in his trademark fashion of the time, by picking up the phone and stating "Skonk Works, inside man Culver". "What?" replied the voice at the other end. "Skonk Works", Culver repeated. The name stuck. Culver later said at an interview conducted in 1993 that "when Kelly Johnson heard about the incident, he promptly fired me. It didn’t really matter, since he was firing me about twice a day anyways."[15][16][17]

At the request of the comic strip copyright holders, Lockheed changed the name of the advanced development company to "Skunk Works" in the 1960s. The name "Skunk Works" and the skunk design are now registered trademarks of the Lockheed Martin Corporation.[18] The company also holds several registrations of it with the United States Patent and Trademark Office. They have filed several challenges against registrants of domain names containing variations on the term under anti-cybersquatting policies, and have lost a case under the .uk domain name dispute resolution service against a company selling cannabis seeds and paraphernalia, which used the word "skunkworks" in its domain name [referring to "Skunk", a variety of the cannabis plant]. Lockheed Martin claimed the company registered the domain in order to disrupt its business and that consumer confusion might result. The respondent company argued that Lockheed "used its size, resources and financial position to employ 'bullyboy' tactics against... a very small company."[19]

In Australia, the trademark for use of the name "Skunkworks" is held by Perth-based television accessory manufacturer The Novita Group Pty Ltd. Lockheed Martin formally registered opposition to the application in 2006, however the Australian government's intellectual property authority, IP Australia, rejected the opposition, awarding Novita the trademark in 2008.[20][21]

  • Advanced Propulsion Physics Laboratory
  • Area 51
  • Boeing Phantom Works
  • Swamp Works

  1. ^ a b c d Bodie, 2001, p. 51.
  2. ^ a b c Current Biography Yearbook. H. W. Wilson Co. 1969. p. 199. At that time, Lockheed did not as yet have a formal engineering building, and so Johnson and his staff improvised a development plant using unoccupied corners in hangars and an old distillery. The results of this 'skunk works' approach was the legendary P-38 Lightning.
  3. ^ a b Bennis, Warren; Biederman, Patricia Ward [1997]. Organizing Genius: The Secrets of Creative Collaboration. Perseus Books. p. 117. ISBN 9780201339895.
  4. ^ a b "Skunk Works® Origin Story". Lockheed Martin. Retrieved July 24, 2018.
  5. ^ a b Bodie, 2001, p. 23.
  6. ^ Bodie, 2001, p. 72.
  7. ^ Bodie, 2001, p. 94.
  8. ^ Briggs, Kara [December 24, 2008]. "Cherokee rocket scientist leaves heavenly gift". Cherokee Phoenix. NMAI Newservice.
  9. ^ Catmull, Edwin [2014]. Afterword: The Steve We Knew. Creativity Inc. ISBN 9780812993011.
  10. ^ Sprekelmeyer, Linda, ed. [2006]. These We Honor: The International Aerospace Hall of Fame. Donning Co. Publishers. ISBN 978-1-57864-397-4..
  11. ^ Drew, James [September 14, 2015]. "Lockheed Skunk Works' next-generation U-2 morphs into 'TR-X'". Flight Global. Retrieved December 24, 2015.
  12. ^ "Aircraft Company Remodels Old Distillery". Los Angeles Times. June 25, 1939. p. V-3 – via Newspapers.com. 
  13. ^ Cefaratt, Gil [2002]. Lockheed: The People Behind the Story. Turner Publishing. pp. 89, 110. ISBN 9781563118470.
  14. ^ Kocivar, Ben [October 6, 1964]. "Collier Trophy". Look. Vol. 28, no. 20. p. 36. He calls his development plants 'skunk works'. There have been five of them – the first, an abandoned distillery.
  15. ^ Pace, Steve [1992]. Lockheed Skunk Works. Motorbooks Intl. p. 11. ISBN 978-0879386320.
  16. ^ Rich, Ben [1996]. Skunk Works: A Personal Memoir of My Years at Lockheed. Back Bay Books. ISBN 978-0316743006.
  17. ^ "How the Skunk Works got its name". Archived from the original on March 8, 2011.
  18. ^ Boyne, Walter J., Beyond the Horizons, p. 154.
  19. ^ "Nominet UK Dispute Resolution Service – DRS 04100 – Lockheed Martin Corporation vs. UK Skunkworks Ltd – Decision of Appeal Panel" [PDF]. Nominet UK. April 23, 2007. Archived from the original [PDF] on February 26, 2009.
  20. ^ Guan, Lilia [May 27, 2008]. "Skunkworks wins trade name battle". CRN Australia. Retrieved December 31, 2011.
  21. ^ "Skunkworks wins naming right fight". Business News. May 28, 2008. Retrieved January 8, 2022.

  • Bodie, Warren M. [2001]. The Lockheed P-38 Lightning: The Definitive Story of Lockheed's P-38 Fighter. Hayesville, North Carolina: Widewing Publications. ISBN 0-9629359-5-6.
  • Miller, Jay [1995]. Lockheed Martin's Skunk Works: The Official History. Aerofax. ISBN 1-85780-037-0.
  • Rich, Ben; Leo, Janos [1996]. Skunk Works. Little, Brown & Company. ISBN 0-316-74300-3.
  • Official website
  • Wilson, Jim [September 1999]. "Skunk Works Magic". Popular Mechanics.
  • "Lockheed Martin's Skunk Works Celebrates Diamond Anniversary" [Press release]. Lockheed Martin. June 17, 2003.
  • "75 Years of Lockheed Martin's Skunk Works" [PDF]. Aviation Week & Space Technology. June 14, 2018.
  • Trimble, Stephen [June 15, 2018]. "75 years on, Lockheed's Skunk Works is still innovating". Flightglobal.
  • "Opinion: Johnson's Skunk Works legacy is in safe hands". Flightglobal. June 15, 2018.
  • Trimble, Stephen [June 15, 2018]. "Analysis: Does Skunk Works hiring binge indicate secret new programme?". Flightglobal.

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Skunk_Works&oldid=1098260763"

Video liên quan

Chủ Đề