Bị nhiễm hiv sau bao lâu thì chết

Người nhiễm HIV hoàn toàn có khả năng sống khỏe mạnh bình thường trên 30 năm nếu được điều trị đúng cách.

CHÚ Ý: Thông tin này chỉ dành cho những người nhiễm HIV/AIDS

HIV/AIDS: KHÔNG PHẢI LÀ HẾT - KHÔNG PHẢI LÀ CHẾT

CHỈ LÀ BẮT ĐẦU 1 CUỘC SỐNG MỚI!

Bí quyết giúp người nhiễm HIV sống khỏe mạnh bình thường trên 30 năm

Bác Sĩ Nguyễn Duy Thế - Bệnh Viện 175 - TP HCM - Chuyên gia tư vấn và điều trị HIV/AIDS.

Chào bạn,

Có rất nhiều tranh luận và nghiên cứu xung quanh vấn đề: Người nhiễm HIV sống được bao lâu? Và trong khi chờ đợi các nhà khoa học tìm ra cách chữa khỏi hẳn căn bệnh thế kỷ, có cách nào giúp bệnh nhân sống lâu và khỏe mạnh không?

Với 24 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh trong đó có HIV/AIDS tôi khảng định: người nhiễm HIV hoàn toàn có khả năng sống khỏe mạnh bình thường trên 30 năm.

Để lý giải điều này các bạn cần biết các thông tin sau và thực hiện các bí quyết tôi sẽ chia sẻ dưới đây.

Trên thế giới một số bệnh nhân nhiễm HIV từ thập kỷ 80 vẫn sống bình thường. Tại Việt Nam rất nhiều người nhiễm HIV từ đầu những năm 1990 hiện vẫn còn khỏe mạnh. 

Nhiễm căn bệnh thế kỷ từ năm 1983, nhưng đến nay David Stephens [người Australia] vẫn hoàn toàn khoẻ mạnh. Tiến sĩ David Stephens hiện làm việc cho Policy Việt Nam [Tổ chức phi chính phủ của Mỹ chuyên giúp hoạch định chính sách liên quan tới HIV/AIDS] tại Hà Nội. 

Ở Việt Nam, người phụ nữ đầu tiên nhiễm HIV vào tháng 12/1990, chị được theo dõi định kỳ và đến tháng 1/1997 thì bắt đầu uống thuốc điều trị. Năm 2012 PGS. TS. Bùi Đức Dương - Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế cho biết: " 22 năm nay, người phụ nữ này vẫn sống và khỏe mạnh sau khi dùng thuốc kháng virus. Như vậy, nếu được chăm sóc và điều trị kịp thời thì tuổi thọ của người nhiễm HIV được kéo dài hơn nữa".

Sau khi nhiễm HIV, bệnh sẽ diễn biến như thế nào?

Hình ảnh này cho thấy: 1 người bình thường bị nhiễm HIV sẽ khỏe mạnh bình thường trong 5 - 10 năm đầu tiên, người ta gọi là giai đoạn tiềm tàng. Trong 5 năm tiếp theo, nếu không điều trị bệnh nhân sẽ tử vong do bị các bệnh cơ hội vì suy giảm miễn dịch.

Vấn đề là khi phát hiện bạn nhiễm HIV thì các bác sĩ sẽ cho bạn uống ARV [thuốc kháng HIV]. ARV sẽ bị ức chế HIV và hệ miễn dịch của bạn sẽ phục hồi [CD4 sẽ tăng cao trở lại]. Bạn sẽ tiếp tục sống thêm ít nhất 20 năm nữa nếu không bị kháng thuốc.

Bí quyết nào giúp bạn sống khỏe mạnh sau khi nhiễm HIV?

Bí quyết giúp người nhiễm HIV sống khỏe mạnh bình thường:

  1. Tuân thủ tuyệt đối điều trị ARV

  2. Thực hiện sống lành mạnh.

  3. Giải tỏa lo âu, căng thẳng, chán nản, tuyệt vọng

  4. Bồi bổ cơ thể và làm tăng sức đề kháng của hệ miễn dịch

Hình ảnh trên cho thấy khi cơ thể khỏe mạnh và hệ miễn dịch còn tốt [CD4 cao], HIV có nồng độ thấp, nhân lên chậm và "khó khăn". Bệnh nhân nào biết cách duy trì sức khỏe và tăng cường miễn dịch [duy trì CD4 ở mức cao] càng lâu thì càng có cơ hội sống lâu hơn.

1 - Tuân thủ tuyệt đối điều trị ARV, đây là vấn đề quan trọng nhất để không xảy ra tình trạng kháng thuốc. Ít nhất sự tuân thủ của bạn phải trên 97%, nói chung là bạn không được quên 1 lần uống thuốc nào trong 1 tháng. Bạn nên đặt báo thức/thông báo cho điện thoại, để thuốc chỗ dễ nhìn, nhờ 1 người thân nhắc nhở ... Trong trường hợp bạn đi công tác, du lịch ... Hãy mang số lượng thuốc gấp đôi số ngày dự kiến, đề phòng có sự cố bất thường xảy ra mà không đủ thuốc uống. Ví dụ bạn đi công tác 2 ngày thì mang theo 4 ngày thuốc. Sau mỗi 6 tháng các bác sĩ sẽ xét nghiệm CD4 trong máu của bạn để đánh giá tình trạng hệ miễn dịch của bạn. CD4 trên 500 bạn an toàn, CD4 trên 700 - 1200 bạn rất an toàn.

2 - Thực hiện sống lành mạnh bao gồm: Ăn chín uống sôi, ăn uống khoa học, giữ gìn sức khỏe, thể dục thể thao đều đặn, không làm việc quá sức, không thức khuya, không uống rượu bia, không hút thuốc lá, không dùng chất gây nghiện ... Tình dục an toàn, chống lây nhiễm.

3 - Giải tỏa lo âu, căng thẳng là cực kỳ quan trọng, các nhà khoa học nhận thấy người nhiễm HIV chết nhanh chủ yếu là do chán nản, tuyệt vọng, mất niềm tin vì bị xã hội kỳ thị và phân biệt đối xử. Bạn có thể tâm sự với BS điều trị của mình, làm bạn với người cùng cảnh ngộ đáng tin cậy. Rũ bỏ mặc cảm, làm những công việc có ích cho bản thân, cộng đồng ... 

4 - Bồi bổ cơ thể và làm tăng sức đề kháng của hệ miễn dịch, đây là vấn đề cơ bản nhất tạo ra sự khác biệt về sức khỏe của các bệnh nhân. Có rất nhiều sản phẩm tăng sức đề kháng [CD4], kéo dài thời gian tiềm tàngcó lợi cho sức khỏe người nhiễm HIV. Các sản phẩm này công dụng như thế nào, sử dụng ra sao hãy đọc bài viết sau:

BÍ QUYẾT ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS

Nếu bạn muốn biết:

- Điều trị sớm HIV/AIDS có tác dụng như thế nào?

- Làm sao để tăng cân nhanh sau khi bị sụt cân.

- Làm thế nào để có đủ can đảm đối mặt với kết quả xét nghiệm HIV

Đừng ngần ngại, hãy điện thoại cho tôi:

BS Thế ĐT:  0967 944 226 

Tôi sẵn sàng tiếp đón bạn tại các địa chỉ sau:

Tại TPHCM

Phòng khám BS ThếSố nhà 88 Ngô Quyền, Phường 7, Quận 5, TP HCM[Ngay trong Phòng Khám đa khoa Tân Hưng, Gần ngã tư đường Ngô Quyền x Nguyễn Trãi]. 

Thời gian khám và tư vấn từ 08h - 16h các ngày từ thứ 2 tới thứ 7

[Xin vui lòng điện thoại  cho số 0965 444 448 để đặt lịch trước].

Đây là lầm tưởng về HIV/AIDS phổ biến nhất trong xã hội. HIV là Virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Khi nhiễm, HIV tấn công các tế bào miễn dịch lympho T-CD4, loại tế bào bạch cầu giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật. Điều trị HIV có thể giúp người nhiễm sống khỏe mạnh trong nhiều thập kỉ, tránh bệnh diễn tiến sang gia đoạn cuối, AIDS.

Vậy nhiễm HIV sống được bao lâu? Khi không được điều trị, virus HIV phát triển mạnh khiến số lượng bạch cầu T-CD4 trong máu giảm xuống ít hơn 200 tế bào/mm3 máu. Lúc này, HIV đã diễn tiến thành AIDS, Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS khiến cho hệ miễn dịch của cơ thể không còn khả năng chống đỡ các loại bệnh tật và viêm nhiễm. Hầu hết người nhiễm HIV giai đoạn cuối sẽ chết vì các bệnh cơ hội này.

2. Tôi không sử dụng ma túy hay quan hệ tình dục bừa bãi. Tôi không thể nào nhiễm HIV/AIDS

Đừng để lầm tưởng về HIV/AIDS này phá hoại cuộc đời bạn và người thân. Người sử dụng chung bơm, kim tiêm khi tiêm chích ma túy hoặc quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ cao mắc HIV/AIDS.

Tuy nhiên, HIV có thể lây truyền qua 3 đường chính là quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ, từ mẹ sang con và đường máu.

Việc hiểu rõ về cách thức HIV/AIDS lây nhiễm giúp chúng ta có thái độ đúng với người nhiễm HIV, tránh việc kỳ thị. Hơn ai hết, người nhiễm HIV rất cần sự cảm thông từ cộng đồng để họ giữ được tinh thần lạc quan, kiên trì theo đuổi điều trị, sống khỏe và sống có ích.

Theo Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, năm 2015 đã có 10.195 ca nhiễm mới HIV, 6.130 bệnh nhân HIV chuyển sang AIDS, 2.130 bệnh nhân AIDS tử vong. Tính đến cuối năm 2015, cả nước hiện có tổng cộng 227.154 người nhiễm HIV và khoảng 254.000 người nhiễm HIV chưa được phát hiện. Những con số này cho thấy, dù nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong kiểm soát và ngăn ngừa căn bệnh này, việc đẩy lùi HIV/AIDS luôn cần sự quan tâm và nhận thức đầy đủ từ cồng đồng.

3. Nếu tôi và bạn tình đều nhiễm HIV, cứ thoải mái quan hệ

Việc cả hai đều nhiễm HIV/AIDS không có nghĩa là bạn vô tư không phòng ngừa khi quan hệ tình dục. Luôn sử dụng bao cao su trong mọi kiểu quan hệ tình dục có thể bảo vệ bạn khỏi các bệnh lây truyền qua đường tình dục [STD]. Những bệnh này cộng hưởng với HIV/AIDS khiến bệnh nặng hơn và virus HIV cũng khó kiểm soát hơn. Quan hệ tình dục an toàn cũng rất quan trọng để tránh lây nhiễm chéo các chủng HIV kháng thuốc cho nhau, gây nhiều khó khăn rắc rối cho việc điều trị HIV/AIDS.

Bạn hoàn toàn có thể lây nhiễm HIV của mình cho bạn tình ngay cả khi bản thân khỏe mạnh. Đừng để lầm tưởng về HIV/AIDS này đánh mất đi nỗ lực điều trị HIV của bạn và đối tác của mình.

4. Bố hoặc mẹ dương tính với HIV/AIDS, con sinh ra chắc chắn nhiễm HIV

Để con an toàn, không bị lây nhiễm HIV/AIDS, điều đầu tiên là cha và mẹ cần giữ tải lượng virus HIV trong máu dưới ngưỡng phát hiện trong ít nhất 6 tháng – 1 năm trước khi thụ thai. Trường hợp người cha nhiễm HIV, rửa sạch tinh trùng và thụ tinh trong ống nghiệm là những kỹ thuật cao có thể được cân nhắc để giảm đến mức thấp nhất khả năng lây nhiễm HIV cho đứa con [và cho người mẹ nếu không nhiễm HIV].

Mẹ nhiễm HIV cần giữ tải lượng virus dưới mức phát hiện trong suốt quá trình mang thai, sinh con và cho con bú. Con sẽ được điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV từ 4 – 6 tuần hoặc lâu hơn ngay sau khi sinh. Em bé có thể uống sữa công thức hoàn toàn thay vì sữa mẹ để ngăn ngừa lây nhiễm HIV qua sữa mẹ. Những biện pháp này có thể giảm khả năng con nhiễm HIV xuống 0.4% và thấp hơn.

Video liên quan

Chủ Đề