Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 2y = 0

Lớp 10

Toán học

Toán học - Lớp 10

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học [lôgic] và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Bài 1 trang 99 Toán 10: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau.

a] –x + 2 + 2[y – 2] < 2[1 – x]

b] 3[x – 1] + 4[y – 2] < 5x – 3

Trả lời

a] –x + 2 + 2[y – 2] < 2[1 – x] [*]

⇔ x + 2y – 4 < 0 [1]

* Vẽ Δ: x + 2y – 4 = 0

* Thay O[0; 0] vào [1], ta có: nửa mặt phẳng bờ Δ chứa O là tập nghiệm của bất đẳng thức [*] [phần gạch chéo không là miền nghiệm].

b] 3[x – 1] + 4[y – 2] < 5x – 3 [*]

⇔ x – 2y + 4 > 0 [1]

* Vẽ Δ: x – 2y + 4 = 0

* Thay O[0;0] vào [1], ta có miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ Δ chứa O.

* Miền gạch chéo không là miền nghiệm của [*].

Skip to content

Hướng dẫn giải Bài §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, Chương IV. Bất đẳng thức. Bất phương trình, sách giáo khoa Đại số 10. Nội dung bài giải bài 1 2 3 trang 99 sgk Đại số 10 cơ bản bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 10.

Lý thuyết

I. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn $x, y$ có dạng tổng quát là:

\[ax+by\leq c\] [1]

\[ax+by\geq c; ax+byc\]

trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.

II. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình [1] được gọi là miền nghiệm của nó.

Quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm [biểu diễn miền nghiệm]

– Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ đường thẳng \[\Delta : ax+by=c\]

– Bước 2: Lấy một điểm \[M_0[x_0; y_0] \notin \Delta \] [ta thường lấy gốc tọa độ O]

– Bước 3: Tính \[ax_0+by_0\] và so sánh \[ax_0+by_0\] với \[c\].

– Bước 4: Kết luận:

Nếu \[ax_0+by_0c\] thì nửa mặt phẳng bờ \[\Delta \] không chứa $M_0$ là miền nghiệm của bất phương trình.

Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình \[ax_0+by_0\leq c\] bỏ đi đường thẳng \[ax+by=c\]là miền nghiệm của bất phương trình \[ax_0+by_0 0.$

Trả lời:

Vẽ đường thẳng $[d]: -3x + 2y = 0$

Lấy điểm $A[1; 1]$, ta thấy $A ∉[d]$ và có: $-3.1 + 2.1 < 0$ nên nửa mặt phẳng bờ $[d]$ không chứa $A$ là miền nghiệm của bất phương trình. [miền hình không bị tô đậm]

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 97 sgk Đại số 10

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

\[\left\{ \matrix{ 2x – y \le 3 \hfill \cr

2x + 5y \le 12x + 8 \hfill \cr} \right.\]

Trả lời:

Ta có:

\[\left\{ \matrix{ 2x – y \le 3 \hfill \cr 2x + 5y \le 12x + 8 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 2x – y \le 3 \hfill \cr

– 2x + y \le {8 \over 5} \hfill \cr} \right.\]

Lấy điểm $O[0;0]$, ta thấy $O$ không thuộc cả $2$ đường thẳng trên và $2.0-0 ≤ 3$ và $-2.0 + 0 ≤ 8/5$ nên phần được giới hạn bởi $2$ đường thẳng trên chứa điểm $O$ [phần ko tô đậm] là nghiệm của bất phương trình.

Dưới đây là phần Hướng dẫn giải bài 1 2 3 trang 99 sgk Đại số 10 cơ bản. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Bài tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập đại số 10 kèm bài giải chi tiết bài 1 2 3 trang 99 sgk Đại số 10 cơ bản của Bài §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong Chương IV. Bất đẳng thức. Bất phương trình cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 1 2 3 trang 99 sgk Đại số 10

1. Giải bài 1 trang 99 sgk Đại số 10

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a] \[-x+2+2[y-2]

Chủ Đề