Bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào lớp 7

Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp? Cấp trung ương gồm những cơ quan nào? Cấp huyện[ quận, thị xã] gồm có những cơ quan nào? Cấp xã [phường, thị trấn] gồm những cơ quan nào?


Bộ máy nhà nước được chia làm 4 cấp:

  • Bộ máy nhà nước cấp trung ương: Quốc hội, chính phủ, tòa án nhân dân tối cao, VKS ND tối cao
  • Bộ máy nhà nước cấp tỉnh: Tòa án ND cấp tỉnh, HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh, VKS ND cấp tỉnh
  • Bộ máy nhà nước cấp huyện: Tòa án ND cấp huyện, HĐND cấp huyện, UBND cấp huyện, VKS ND cấp huyện
  • Bộ máy nhà nước cấp xã: HĐND cấp xã, UBND cấp xã.


2. Luyện tập Bài 17 GDCD 7

Qua bài học này các em cần nắm được:

  • Nhà nước ta thành lập khi nào?
  • Bản chất của nhà nước?
  • Cơ cấu tổ chức?
  • Chức năng của từng cơ quan như thế nào?
  • Trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng nhà nước.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 17 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 7 Bài 17 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 59 SGK GDCD 7

Bài tập 2 trang 59 SGK GDCD 7

Bài tập 3 trang 59 SGK GDCD 7

Bài tập 4 trang 59 SGK GDCD 7

Bài tập 5 trang 59 SGK GDCD 7

Bài tập 6 trang 59 SGK GDCD 7

Giải bài 1 trang 70 SBT GDCD 7

Giải bài 2 trang 70 SBT GDCD 7

Giải bài 3 trang 70 SBT GDCD 7

Giải bài 4 trang 71 SBT GDCD 7

Giải bài 5 trang 71 SBT GDCD 7

Giải bài 6 trang 71 SBT GDCD 7

Giải bài 7 trang 72 SBT GDCD 7

Giải bài 8 trang 72 SBT GDCD 7

Giải bài 9 trang 72 SBT GDCD 7

3. Hỏi đáp Bài 17 GDCD 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – SBT GDCD lớp 7. Giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 70, 71, 72 Sách bài tập. Nhà nước ta là nhà nước của ai? Bộ máy nhà nước ta gồm bốn loại cơ quan nào ?…

Bài 1: Nhà nước ta là nhà nước của ai ?

Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Bài 2: Bộ máy nhà nước ta gồm bốn loại cơ quan nào ?

Bộ máy nhà nước ta gồm bốn loại cơ quan: Quốc hội, chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao.

Bài 3: Hãy nêu vắn tắt về chức năng, nhiệm vụ của bốn loại cơ quan nhà nước.

+Quốc hội: bao gồm đại biểu do nhân dân cả nước bầu ra [có tài, có đức] giải quyết những công việc quan trọng nhất, Xây dựng hiến pháp, quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại

+ HĐND: Do dân địa phương bầu đại diện cho ý chí nguyện vọng của dân, tham gia công việc nhà nước ở địa phương

+ Chính phủ: điều hành mọi công việc của quốc gia, do quốc hội bầu, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhấy

+ Ủy ban nhân dân: do HĐND bầu ra, quản lý, điều hành mọi công việc nhà nước ở địa phương.

Bài 4: Lựa chọn cảu trả lời đúng trong các câu sau đây về Quốc hội.

A. Quốc hội là cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.

Quảng cáo - Advertisements

B. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

C. Quốc hội quản lí đất nước trong tất cả các lĩnh vực.

D. Quốc hội là cơ quan có quyền ban hành mọi văn bản pháp luật.

Bài 5: Lựa chọn các câu trả lời đúng.

A. Chính phủ là cơ quan :

B. Do nhân dân bầu ra

C. Có quyền ban hành pháp luật c. Có quyền ban hành luật

D. Có quyền quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế – xã hội..của đất nước.

E. Hành chính nhà nước cao nhất.

Bài 6: Lựa chọn phương án đúng, sai và đánh dấu X vào ô tương ứng

Nội dung

Đúng

Sai

A. Ưỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

B. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính ở địa phương.

c. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.

D. Toà án nhân dân là cơ quan xét xử.

E. Uỷ ban nhân dân quyết định kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục của địa phương.

Bài 7: Nối mỗi cụm từ ỏ cột II với mỗi cụm từ ở cột I để được một câu đúng.

I

II

A. Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân,

1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Viộn kiểm sát quân sự.

B. Các cơ quan xét xử bao gồm :

2. Chính phủ, Ưỷ ban nhân dân các cấp.

c. Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm :

3. Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phương và các Toà án quân sự.

D. Các cơ quan kiểm sát bao gồm :

4. đó là Quốc hội và Hội đồne nhân dân các cấp.

Câu

Đáp án

Câu 4

B

Câu 5

B, D, E

Câu 6

Đúng: A, B, c, D

Sai: E

Câu 7

4 – A ; 3 – B ;

2 – c; 1 – D

Bài 8: Huyền và Thuý tranh luận với nhau về Quốc hội và Chính phủ :

–    Huyền : Theo tớ, về cơ bản thì Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan giống nhau : đều là cơ quan nhà nước trung ương, đều là cơ quan đại diện cho nhân dân và có chung nhiệm vụ quản lí đất nước.

–    Thuý : Tớ thì cho rằng, tuy Quốc hội và Chính phủ đều là cơ quan nhà nước trung ương nhưng là hai cơ quan khác nhau hoàn toàn.

Em đồng ý với ý kiến của Huyền hay Thuý ? Vì sao ?

Quốc hội và Chính phủ tuy cùng là cơ quan nhà nước ở trung ương nhưng là hai loại cơ quan khác nhau : Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, còn Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta.

Bài 9: Thành nghe Huy nói Quốc hội và Chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương. Thành băn khoăn mãi mà vẫn chưa hiểu Huy nói đúng hay sai !

Em có thể nói gì để giúp Thành giải toả nỗi băn khoăn này ?

Vị trí của Quốc hội và Chính phủ là hoàn toàn khác nhau. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta, có vị trí cao hơn Chính phủ. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Chính phủ đã thực hiện nhiệm vụ gì qua thông tin trên đây?

Chính phủ đã thực hiện nhiệm vụ qua thông tin trên đây:

+ Về bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội: Chính phủ đã tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các chương trình, chính sách xã hội, trọng tâm là tạo việc làm, tăng thu nhập và giảm nghèoẵ Tỉ lệ hộ nghèo ước cả năm giảm 1,76%.

+ Về phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường: Văn hoá, thể thao tiếp tục được quan tâm, gắn với thực hiện các cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở và chương trình xây dựng nông thôn mới. Việc gìn giữ, phát huy các giá trị văn hoá dân tộc được chú trọng. Nhiều di sản văn hoá vật thể và phi vật thể được bảo tồn, hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận di sản văn hoá.

Video liên quan

Chủ Đề