Buồn ngủ gặp chiếu manh tiếng Anh

Em tôi buồn ngủ buồn nghê Buồn ăn cơm nếp thịt gà cháo kê Buồn ăn bánh đúc bánh đa Củ từ khoai nướng cùng là cháo kê Buồn ngủ buồn nghê Buồn ăn cơm nếp cháo kê thịt gà Buồn ăn bánh đúc bánh đa Củ từ khoai nướng cùng là cháo kê

Buồn ngủ lại gặp chiếu manh


Đã làm biếng lại gặp anh đứng đường.
BK

Buồn ngủ lại gặp chiếu manh


Ăn bơ làm biếng lại gặp anh đứng đường.

Buồn ngủ lại gặp chiếu manh Hay ăn làm biếng gặp anh đứng đường Buồn ngủ lại gặp chiếu manh

Vừa khi chồng để , gặp anh giữa đường.


Dì Diệu bắt đầu mua sắm , từ cái núm vú da cầm tay tới bình ủ sữa , chiếu manh , nệm trẻ con , mùng chụp.
Giường xếp , chiếu manh , tấm ni lông , thậm chí cả giấy báo , chỉ còn chừa một lối đi giữa cho những bước chân thắc thỏm vội vã từ phòng cấp cứu ra khu vệ sinh chung.

Tựa của entry này là một câu thành ngữ của VN, ý nói đang cần cái gì thì nó bỗng xuất hiện ngay cạnh mình.Vậy tôi đang cần gì, và cái gì xuất hiện ngay cạnh tôi thế? Chẳng là tôi đang có vài tranh luận nho nhỏ trong cơ quan, và ... trên các blogs của tôi, và cả trên báo chí, công luận nữa, về một vài vấn đề cũng ... nho nhỏ thôi. Nhưng hình như càng trao đổi ý kiến thì câu chuyện càng trở nên ... trầm trọng. Thậm chí đôi khi tôi còn có cảm giác là kết cục của những tranh luận này - dù vấn đề thật nhỏ nhặt - sẽ dẫn đến những đổ vỡ trong quan hệ nữa. Nếu ai đó - kể cả tôi, và có lẽ nhất là tôi - không biết cách ứng xử khéo léo, để vẫn giữ được ý riêng của mình nếu mình tin là mình có điểm đúng, vừa tôn trọng và lắng nghe ý kiến người khác nhưng không tin và chấp nhận một cách mù quáng. Tôi không có kỹ năng này. Ít ra là không có một cách thuần thục, mà phải khó khăn, vật vã để thành công trong các cuộc tranh luận theo phương châm mà tôi đã nêu ở trên. Tức vẫn là mình, nhưng vẫn tôn trọng người khác, không cãi bướng mà cũng chẳng vào hùa. Biết mình, biết người, biết nhận cái sai của mình chứ không lớn lối, tự vỗ ngực "duy ngã độc tôn", nhưng cũng dám nói - một cách nhẹ nhàng, lịch sự nhưng hiệu quả - về cái sai của người đối diện.Chà, khó thật ấy chứ. Tôi nghĩ, người VN mình rất thiếu cái này. Hình như văn hóa Tây thì nó có khá hơn một chút. Vì nó chú trọng đưa kỹ năng này vào dạy ở trong trường. Và văn hóa của nó khuyến khích sự tranh luận.Trước đây tôi cũng đã viết về vấn đề này trên blog này rồi. Trong một bài viết có cái tựa là "Văn hóa tranh luận và lời xin lỗi".Nhưng tôi đang lạc đề. Vì tựa của entry này là "Buồn ngủ gặp chiếu manh". Buồn ngủ thì nói rồi: đang tranh luận với bạn bè. Vậy chiếu manh đâu?

Ừ, thì nó ở đây này. Trên Tuần Việt Nam, sáng hôm nay. Bài viết mới [dịch] có tựa là "Tranh luận một cách đúng đắn". Ở đây.

Tôi đã liếc sơ qua rổi. Không có gì là cao siêu, hoặc mới lạ. Toàn là common sense thôi. Nhưng ... đúng, và cần học nếu chưa biết, hoặc nếu biết rồi thì cần ôn lại, thường xuyên.Xin trích lại đây vài câu để tự răn mình:

Bất chấp bản chất của bất đồng, hãy cố gắng để cảm xúc của bạn ngoài cửa. "Bất đồng được giải quyết một cách tốt nhất bằng thái độ khách quan chứ không phải bằng cảm xúc".[...]Nếu ý kiến trao đổi của bạn trở nên nóng nảy, hãy đưa cuộc nói chuyện trở lại với những sở thích và mục tiêu chung của hai bên. Nhấn mạnh lại về cuộc đối thoại trong tương lai. "Anh không thể giải quyết xung đột bằng một vấn đề đã xảy ra, nhưng anh có thể khiến cho diễn biến trở nên sáng sủa hơn".

[...]


Nếu đồng nghiệp của bạn phản kháng hay hung hăng, có lẽ tốt nhất là hãy nghỉ không tranh luận nữa. Bạn có thể dừng suy nghĩ để quan sát tiến trình của cuộc đối thoại. Cách quan sát "người ngoài cuộc" này có thể giúp bạn thấy được viễn cảnh của những gì thực sự đang diễn ra.

Và cuối cùng, dos and don'ts

Nên:- Chú trọng vào những lợi ích và mục tiêu chung- Hiểu bản chất của sự bất đồng trước khi gặp đồng nghiệp- Giữ thái độ cởi mở để thuyết phục

Không nên:

- Tỏ ra bạn hiểu hết những ý đồ của đồng nghiệp- Cố gắng giải quyết bất đồng qua thư điện tử

- Ngăn đồng nghiệp bộc lộ sự giận dữ

Làm được những điều này có dễ không? Không, chắc chắn là không. Ít ra là tôi thấy thế.Tự nhiên tôi nghĩ, biết cách tranh luận một cách đúng đắn, hiệu quả, liệu có phải đó là indicator - chỉ báo - đầu tiên của một trí thức hay không, nhỉ?E rằng có nhiều người [trí thức VN?] nói là KHÔNG! Thì định nghĩa này tôi viết cho tôi thôi mà. Nhưng vẫn [trộm] nghĩ, hình như tại vì "trí thức" VN không biết cách tranh luận đúng đắn, nên xã hội VN nó mới thế này đây!

Chỉ là một suy nghĩ vụn, và ... nhảm!

Page 2

Thứ Năm, 03 11 2011 11:41

[Ngày đăng: 03-03-2022 10:00:50]

  
  
  
  

Tục ngữ 瞌睡碰上枕头 buồn ngủ gặp chiếu manh mang ý nghĩa nói đến sự may mắn trong khi đang cần một điều mình mong muốn thì lại trùng hợp nhận được đúng lúc.

瞌睡碰上枕头 /kē shuì pèng shàng zhěntou/: buồn ngủ gặp chiếu manh.

比喻正合需要,又很及时。

 Ý nghĩa: gặp được những điều đang cần, đang mong đợi, đúng dịp.

Ví dụ:

这几天天气很热,大家都觉得不舒服,庄稼都凋谢,今 天突然下了一场大雨,真是瞌睡碰上枕头啊!

Mấy ngày nay thời tiết rất nóng nực, mọi người đều cảm thấy khó chịu, hoa màu đều héo khô, hôm nay đột nhiên đổ một trận mưa lớn, đúng là như xẩm bắt được gậy.

刚才我觉得很饿,突然小兰送我一个 包子,真是瞌睡碰上枕头。

Lúc nãy tôi cảm thấy rất đói, đột nhiên Tiểu Lan cho tôi một cái bánh bao, đúng là buồn ngủ gặp chiếu manh.

今天天气很冷,可我忘了带大衣,突然小王给我接了 一件,真是瞌睡碰上枕头。

Hôm nay thời tiết rất lạnh, nhưng tôi lại quên mang áo ấm, đột nhiên Tiểu Vương cho tôi mượn một chiếc, đúng là buồn ngủ gặp chiếu manh.

Tư liệu tham khảo: Thế giới Hoa ngữ. Bài viết tục ngữ buồn ngủ gặp chiếu manh bằng tiếng Hoa được biên soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Hoa SGV.

Nguồn: //saigonvina.edu.vn

Related news

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

buồn ngủ lại gặp chiếu manh có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu buồn ngủ lại gặp chiếu manh trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ buồn ngủ lại gặp chiếu manh trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ buồn ngủ lại gặp chiếu manh nghĩa là gì.

Gặp may đúng lúc, đúng dịp.
  • đầu đội trời, chân đạp đất là gì?
  • lệnh ông không bằng cồng bà là gì?
  • thượng bất chính, hạ tắc loạn là gì?
  • đừng đẻ sau khôn trước là gì?
  • gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét là gì?
  • trăm dâu đổ đầu tằm là gì?
  • học ăn, học nói, học gói, học mở là gì?
  • yêu trẻ trẻ đến nhà, kính già, già để tuổi cho là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "buồn ngủ lại gặp chiếu manh" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

buồn ngủ lại gặp chiếu manh có nghĩa là: Gặp may đúng lúc, đúng dịp.

Đây là cách dùng câu buồn ngủ lại gặp chiếu manh. Thực chất, "buồn ngủ lại gặp chiếu manh" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ buồn ngủ lại gặp chiếu manh là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề