Các công thức giải nhanh CO2 tác dụng với kiềm

HÓA VÔ CƠ

I. BÀI TOÁN VỀ CO2

1. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2

Điều kiện: Công thức: [6]

2. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2

Điều kiện: Công thức: [7]

[Cần so sánh với nCa và nBa để tính lượng kết tủa]

Bạn đang xem tài liệu "Một số công thức kinh nghiệm dùng giải nhanh bài toán Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

HÓA ĐẠI CƯƠNG TÍNH pH Dung dịch axit yếu HA: pH = – [log Ka + logCa] hoặc pH = –log[ aCa] [1] [Ca > 0,01M ; a: độ điện li của axit] Dung dịch đệm [hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA]: pH = –[log Ka + log ] [2] Dung dịch baz yếu BOH: pH = 14 + [log Kb + logCb] [3] TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP NH3 : H% = 2 – 2 [4] [X: hh ban đầu; Y: hh sau] [5] ĐK: tỉ lệ mol N2 và H2 là 1:3 HÓA VÔ CƠ BÀI TOÁN VỀ CO2 Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 Điều kiện: Công thức: [6] Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 Điều kiện: Công thức: [7] [Cần so sánh với nCa và nBa để tính lượng kết tủa] Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu [Dạng này có 2 kết quả] Công thức: [8] hoặc [9] BÀI TOÁN VỀ NHÔM – KẼM Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu [Dạng này có 2 kết quả] Công thức: [10] hoặc [11] Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu [Dạng này có 2 kết quả] [12] [13] Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al[OH]4] [hoặc NaAlO2] để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu [Dạng này có 2 kết quả] Công thức: [14] hoặc [152] Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Na[Al[OH]4] [hoặc NaAlO2] thu được lượng kết tủa theo yêu cầu [Dạng này có 2 kết quả] Công thức: [16] hoặc [17] Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Zn2+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu [Dạng này có 2 kết quả]: [18] hoặc [19] BÀI TOÁN VỀ HNO3 Kim loại tác dụng với HNO3 dư Tính lượng kim loại tác dụng với HNO3 dư: [20] iKL=hóa trị kim loại trong muối nitrat - isp khử: số e mà N+5 nhận vào [Vd: iNO=5-2=3] Nếu có Fe dư tác dụng với HNO3 thì sẽ tạo muối Fe2+, không tạo muối Fe3+ Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 dư [Sản phẩm không có NH4NO3] Công thức: mMuối = mKim loại + 62Snsp khử . isp khử = mKim loại + 62 [21] - Tính lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với HNO3 dư [Sản phẩm không có NH4NO3] mMuối == [22] Tính số mol HNO3 tham gia: [23] Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần R + O2 Ò hỗn hợp A [R dư và oxit của R] R[NO3]n + SP Khử + H2O mR== [24] BÀI TOÁN VỀ H2SO4 Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư Tính khối lượng muối sunfat mMuối = = [25] Tính lượng kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư: [26] Tính số mol axit tham gia phản ứng: [27] Hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư mMuối = [28] Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần R + O2 Ò hỗn hợp A [R dư và oxit của R] R[SO4]n + SP Khử + H2O mR== [29] - Để đơn giản: nếu là Fe: mFe = 0,7mhh + 5,6ne trao đổi; nếu là Cu: mCu = 0,8.mhh + 6,4.ne trao đổi [30] KIM LOẠI [R] TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 TẠO MUỐI VÀ GIẢI PHÓNG H2 Độ tăng [giảm] khối lượng dung dịch phản ứng [D m] sẽ là: [31] Kim loại R [Hóa trị x] tác dụng với axit thường: nR.x=2nH2 [32] Kim loại + HCl ® Muối clorua + H2 [33] Kim loại + H2SO4 loãng ® Muối sunfat + H2 [34] MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT: [Có thể chứng minh các CT bằng phương pháp tăng giảm khối lượng] Muối cacbonat + ddHCl ®Muối clorua + CO2 + H2O [35] Muối cacbonat + H2SO4 loãng ® Muối sunfat + CO2 + H2O [36] Muối sunfit + ddHCl ® Muối clorua + SO2 + H2O [37] Muối sunfit + ddH2SO4 loãng ® Muối sunfat + SO2 + H2O [38] OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT TẠO MUỐI + H2O: có thể xem phản ứng là: [O]+ 2[H]® H2O [39] Oxit + ddH2SO4 loãng ® Muối sunfat + H2O [40] Oxit + ddHCl ® Muối clorua + H2O [41] CÁC PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN Oxit tác dụng với chất khử TH 1. Oxit + CO : RxOy + yCO xR + yCO2 [1] R là những kim loại sau Al. Phản ứng [1] có thể viết gọn như sau: [O]oxit + CO CO2 TH 2. Oxit + H2 : RxOy + yH2 xR + yH2O [2] R là những kim loại sau Al. Phản ứng [2] có thể viết gọn như sau: [O]oxit + H2 H2O TH 3. Oxit + Al [phản ứng nhiệt nhôm] : 3RxOy + 2yAl 3xR + yAl2O3 [3] Phản ứng [3] có thể viết gọn như sau: 3[O]oxit + 2Al Al2O3 Cả 3 trường hợp có CT chung: [42] Thể tích khí thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm [Al + FexOy] tác dụng với HNO3: [43] Tính lượng Ag sinh ra khi cho a[mol] Fe vào b[mol] AgNO3; ta so sánh: 3a>b Þ nAg =b 3a CO32- + H2O [2]

Số mol tương ứng là y 2y y [mol]

Ba2+ + CO32- -> BaCO3 [3]

Số mol tương ứng là y y y [mol]

Từ phưng trình phản ứng [1] và [2] ta có hệ phương trình

n CO2 = x + y = 0,2 mol

n OH– = x + 2y = 0,25 môl

giải hệ phương trình ta có x = 0,15 mol và y = 0,05 mol

từ phương trình phản ứng [3] ta có n BaCO3  = 0,05 mol

Vậy khối lượng kết tủa là: 9,85 g

Loại 2: Bài toán chưa cho biết số mol các chất tham gia phản ứng

Với bài toán loại này thường cho biết số mol của CO2 hoặc của kiềm NaOH và số mol kết tủa CaCO3. Khi giải phải viết ba phương trình phản ứng và biện luận:
• TH1: OH– dư, chỉ xảy ra phản ứng [2] và [3], khi đó: n CO2 = n CO32-
• TH2: OH– và CO32- đều hết, xảy ra cả ba phản ứng [1], [2], [3]

Khi đó: n CO2 = n OH– – n CO32- * Lưu ý:

– Khi tính kết tủa phải so sánh số mol CO32- với Ca 2+ hay Ba 2+  rồi mới kết luận số mol kết tủa:


+ Nếu n CO32- lớn hơn hoặc bằng n Ca 2+  thì n↓ = n Ca 2+
+ Nếu CO32-  nhỏ hơn hoặc bằng n Ca 2+  thì n↓ = n CO32-

Ví dụ 1

Sục V lít khí CO2 [ở đktc] vào 200ml dung dịch X gồm Ba[OH]2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Tính giá trị của V? ° Lời giải:

– Theo bài ra, ta có số mol của Ba[OH]2 và NaOH, BaCO3 lần lượt là 0,2 mol; 0,2 mol và 0,1 mol

Lưu ý rằng 1 mol NaOH tương ứng với 1 mol OH– còn 1 mol Ba[OH]2 sẽ tương ứng với 2 mol OH– 

Vậy tổng số mol OH– trong dung dịch sẽ là 0,6 mol

+ TH1: OH– dư, CO2 hết: n CO2 = n CO32- = 0,1 mol -> V CO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
+ TH2: OH– hết và CO2 cũng hết: n CO2 = n OH– – n CO32- = 0,6 – 0,1 = 0,5 mol -> V CO2 = 11,2 l

Ví dụ 2

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 [ở đktc] vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca[OH] 0,25M sinh ra 2,5 gam kết tủa. Tìm V? ° Lời giải: – Theo bài ra, ta có số mol KOH, Ca[OH]2 và CaCO3 kết tủa lần lượt là: 0,1 mol; 0,025 mol; 0,025 mol

– Ta có n CaCO3 = n CO32-  nên OH– và CO2 đều hết


Lưu ý rằng 1 mol KOH tương ứng với 1 mol OH– còn 1 mol Ca[OH]2 sẽ tương ứng với 2 mol OH– 

Vậy tổng số mol OH– trong dung dịch sẽ là 0,15 mol

– Số mol CO2 là: n CO2 = n OH– – n CO32- = 0,15 – 0,025 = 0, 125 mol
⇒ Thể tích khí CO2 là: V = 2,8 lít

Chủ động ôn thi sớm với Lộ trình chuẩn mực của CC Thần tốc luyện đề 2021 môn Hóa học

Các thí sinh có số điểm trên 28 điểm A00 và B00 chia sẻ, để có thể đạt mức điểm 9-10 riêng cho môn Hóa, các thí sinh này đã chủ động ôn thi từ rất sớm.

CC Thần tốc luyện đề 2021 môn Hóa học được biên soạn với lộ trình chuẩn để học sinh có thể ôn tập NGAY TỪ BÂY GIỜ. Lộ trình ôn thi gồm 3 giai đoạn: Khởi động, Vượt chướng ngại vật và Tăng tốc.

LINK TẢI PDF – LINK SÁCH IN

Giai đoạn 1:  Khởi động

Phần này gồm có 10 đề thi có độ khó thấp hơn đề thi chính thức, gồm các câu thuộc mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng; các câu vận dụng cao chưa có nhiều. Nội dung kiến thức trải dài cả hai phần là Hóa học vô cơ và Hóa học hữu cơ. Khi làm đề thi ở giai đoạn khởi động, em sẽ nhanh chóng rà soát được kiến thức mình còn hổng ở đâu; từ đó lên kế hoạch ôn tập lại kiến thức của mình ở đâu.

Giai đoạn 2: Vượt chướng ngại vật

Sau khi hoàn thành chặng Khởi động cũng như đã quen với cách làm đề thi THPT Quốc gia, học sinh sẽ bước sang giai đoạn 2: Vượt chướng ngại vật. Phần này của gồm có 10 đề thi tương đương với đề thi chính thức cả về độ khó cũng như cấu trúc đề thi.

Đề thi được nhóm tác giả xây dựng và tổng hợp bám sát theo ma trận đề thi năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra, các Thầy Cô cũng tham khảo thêm các đề thi thử tại các trường THPT lớn trên cả nước nhằm tổng hợp những dạng bài tập hay và thú vị nhất.

Giai đoạn 3: Tăng tốc

Ở giai đoạn cuối cùng, để có thể bứt phá lên được mức điểm 9-10, học sinh cần được tiếp cận với những bộ đề khó hơn đề thi chính thức. Không chỉ là những câu khó đơn lẻ mà tỉ trọng các câu hỏi vận dụng cao trong đề thi cũng cần cao hơn đề thi thông thường.

Vượt qua bộ 4 đề thi “khó nhằn” trong giai đoạn 3, các em đã tự trang bị cho mình được những kiến thức, kĩ năng và sự tự tin cần thiết cho kì thi quan trọng sắp tới.

Đề có lời giải chi tiết từng câu trong sách

Để học sinh có thể hiểu bản chất, toàn bộ đề thi sẽ được chữa chi tiết từng bước giải như một đề thi tự luận môn Hóa học. Bên cạnh đó, những câu có thể giải nhanh, giải bằng mẹo, nhọ tác giả sẽ hướng dẫn cả những đáp án theo hướng tối giản, giúp học sinh tăng tốc độ giải đề, tiết kiệm thời gian làm bài

Video liên quan

Chủ Đề