Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x A cos

Chọn B.

Chu kì T = 2π/ω = 1 Từ vòng lượng giác ta thấy:

Lần 1 vật đến x = A/2 là t01 = T6 lần 2 là t02 = T6 + T6 + T6 = T2

…,

Lần 231 = 2.115 + 1 là

  

Đáp án A

Pha của dao động ở thời điểm t là ωt + φ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos[ωt]. Khi động năng bằng thế năng, tốc độ của vật bằng:

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Con lắc lò xo - Dao động cơ - Vật Lý 12 - Đề số 23

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đi được đến khi dừng hẳn có giá trị gần đúng bằng:

  • Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng bằng một đoạn bằng 0,1 m rồi thả cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là ?

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc:

  • Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động theo phương trình

    [x tính bằng cm, t tính bằng s]. Động năng cực đại của vật bằng:

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng [m = 250 g, k = 100 N/m]. Đưa vật lên trên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 0,5 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ lúc buông vật đến lúc lò xo dãn 3,5 cm lần thứ 2 là:

  • Quả nặng có khối lượng m gắn vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Kích thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Tốc độ cực đại khi quả nặng dao động là v0. Biên độ dao động A và thời gian Δt quả nặng chuyển động từ cân bằng ra biên là:

  • Hai con lắc lò xo A và B có cùng khối lượng vật nặng. Con lắc lò xo B có chu kì dao động bằng 3 lần con lắc lò xo A và biên độ dao động của con lắc lò xo A bằng nột nửa con lắc lò xo B. Tỉ số năng lượng của con lắc lò xo B so với con lắc lò xo A là:

  • Một chất điểm dao động theo phương trình x = Acos[ωt]. Khi động năng bằng thế năng, tốc độ của vật bằng:

  • Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 500g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các ngoại lực

    N,
    N,
    N,
    N. Ngoại lực làm con lắc dao động với biên độ lớn nhất là:

  • Một chất điểm giao động dọc theo trục Ox với phương trình

    . Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:

  • Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng

    dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật có vận tốc
    thì thể năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là:

  • Một vật có khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm và tần số f=0,5Hz. Tính cơ năng của dao động [lấy π2=10]?

  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng 50 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang

    Lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ khi thả đến khi vật m2dừng lại là:

  • Con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m dao động điều hòa theo phương ngang biên độ là 4 cm. Tại vị trí có li độ 2 cm nó có động năng là:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g gắn vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Đầu trên của lò xo được treo vào 1 điểm cố định. Đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì người ta nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Tính xung của lực đàn hồi tác dụng lên vật khi vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.

  • Chọn phát biểu đúng: Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng

    N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a= 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Cho hệ gồm lò xo độ cứng k = 1 [N/cm], đầu dưới lò xo gắn hai vật M và m lần lượt có khối lượng là 400 [g] và 200[g], dây nối hai vật không dãn và có khối lượng không đáng kể. Vật m cách mặt đất

    [m]. Khi đốt dây nối giữa M và m thì vật M dao động điều hòa. Hỏi từ lúc đốt dây đến khi vật m chạm đất, vật M đi được quãng đường bao nhiêu? Lấy g = π2 =10 [m/s2].

  • Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệđứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là ?

  • Con lắc lò xo nằm ngang daođộngđiều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyểnđộng qua

  • Một con lắc lò xo thực hiện được 5 dao động trong thời gian 10s, tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là 8π [cm/s]. Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng sẽ cách vị trí cân bằng

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng cân bằng lò xo giãn 2,5 cm. Lấy

    m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng:

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số được xác định bởi biểu thức:

  • Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lò xo nhẹ cóđộ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ khối lượng

    g. Ban đầu vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng O [lò xo không biến dạng] thìđược đưa ra khỏi vị tríđó sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần chậm; hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy
    m/s2. Chọn gốc thế năng tại O. Tốc độ của vật ngay khi nóđi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ

    thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy
    Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là ?

  • Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Hai vật nặng có cùng khối lượng. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Đồ thị [1], [2] lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 0,5 s con lắc 1 có động năng bằng W và bằng một nửa cơ năng của nó, thì thế năng của con lắc 2 khi đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn x0. Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lực khi vật ở vị trí:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là

  • Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng

    kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật sao cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π2 = 10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là ?

  • Một con lắclò xo cóđộcứngk = 100N/m, khốilư­ợngcủavậttreo m = 400g, đangdaođộngđiềuhoàtrênphư­ơngthẳngđứng. Thờigianmàlò xo bịnéntrongmộtchukỳlà 0,1s. Lấy g = 10m/s2và

    Tínhbiênđộdaođộng

  • Một lò xo nhẹ cách điện cóđộ cứng k = 50 [N/m] một đầu cốđịnh, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5[μC]. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang dọc theo trục lò xo và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹđến thời điểm t = 0,2 [s] thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2 [s], biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cốđịnh và cóđộ lớn E = 105[V/m]. Lấy g = π2 = 10[m/ s2]. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là:

  • Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình

    cm. Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc bằng

  • Chọn phát biểu Sai : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, khi vật qua vị trí cân bằng:

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng

    N/m gắn với quả cầu có khối lượng m, Cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3 cm là?

  • Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình

    . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

  • Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng bằng 1,00 kg, dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau, vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc chung. Ban đầu cả hai con lắc chuyển động ngược chiều dương. Đồ thị thế năng của hai con lắc được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm lần đầu tiên ở thời điểm:

  • Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:

  • Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg, gắn vào lò xo có độ cứng 100 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả ra nhẹ nhàng. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Lấy

    . Quãng đường vật đi được từ lúc thả đến khi tốc độ đạt giá trị cực đại lần thứ hai là ?

  • Đồ thị x[t] biểu diễn dao động của một con lắc lò xo có dạng như hình vẽ. Khối lượng của con lắc là m = 100 [g]. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc ở li độ x = 2 [cm] bằng:

  • Xét con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng dao động với biên độ 4

    [cm], tần số 2,5 [Hz] và chiều dài lò xo ở vị trí lò xo không biến dạng là 45 [cm]. Lấy g = 9,96[m/s2]. Khi chiều dài của lò xo là 53 [cm], vật có tốc độ:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Video liên quan

Chủ Đề