Lời an tiếng nói của một học sinh thanh lịch

Nói đến văn minh, thanh lịch không chỉ là riêng vấn đề của học sinh: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

Vậy thì mỗi con người Việt Nam sinh ra và lớn lên, ngay từ trong gia đình, vấn đề đạo đức đã được quan tâm như : Chào hỏi, lễ nghĩa tôn ti trật tự .
 

Nhưng tiếc rằng, ngày nay nếp sống truyền thống đang bị băng hoại trong thời kỳ mở cửa. Thế hệ trẻ sinh hoạt tùy tiện, không biết chắt lọc những cái tốt, cái đẹp ...từ internet đến các ấn phẩm, phim ảnh...đã khiến cho giới trẻ đang ngày một mất đi nét văn minh thanh lịch .
 

Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước đã có những định hướng về giáo dục trong gia đình đến trách nhiệm của Ông bà cha mẹ cũng như cộng đồng... các ban ngành đoàn thể ...trong việc giáo dục con em về nét đẹp truyền thống trong giao tiếp ứng xử, đạo đức trong đối đãi .....
 

Cái quan trọng là các em phải ý thức được mình, nhất là khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Việc học tập tốt cũng chính là trau dồi những cái đẹp cái tốt, cái giá trị của con người. Hiểu và nắm được lịch sử, mình mới thấy tôn quý những giá trị mà cha ông đã để lại. Mới thấy hết được cái quý giá đến vô ngần của Độc lập tự do, mà để có được nó, bao thế hệ cha anh chúng ta đã hy sinh xương máu để giành lại được. Trong những trang văn học và lịch sử của nước ta cũng chứa đầy tính nhân văn, tình yêu thương và cả sức mạnh của dân tộc, chứa đựng những lối sống, lẽ sống, đạo đức...mà chúng ta cần hết sức trân trọng và học hỏi... những cái lỗi thời, lạc hậu chúng ta chắt lọc, học hỏi những cái vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay. Ví dụ như :
 

- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy : Nhát tự vi sư - Bán tự vi sư ....
 

- Hoặc như những điều luôn cần phải ghi nhớ, phải rèn luyện để sống có : Nhân - Nghĩa - Trí - Tín ...
 

- Kính già, yêu trẻ...
 

- Uống nước nhớ nguồn. Mỗi lời ăn tiếng nói phải cân nhắc. Sống ở đời phải có tấm lòng, phải biết yêu thương đồng loại, kính trọng cha mẹ, thầy cô, lễ độ trong giao tiếp....
 

- Ham học hỏi và có ý thức phấn đấu. Tiếp thu ý kiến để sửa chữa., giúp đỡ người khác....
 

Tất cả những cái đó làm nên cái cốt cách, đạo đức của mỗi con người, đó cũng chính là giá trị của văn minh, lịch sự. Nó toát lên từ trong mỗi hành vi sống hàng ngày của mỗi chúng ta, nó được đánh giá qua lối sống và lẽ sống rất đời thường .

Bác Hồ có câu : "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình"

Là học sinh, em cần phải luôn học hỏi những điều đó để khi ra đường, hay ăn uống, giao tiếp...mọi người quý mến em...chỉ 1 lời khen thôi : Đúng là có giáo dục...đã nói lên cái giá trị của mình mà cũng chính là họ đang ngưỡng mộ nét gia phong của gia đình mình.


 Bài làm:

        Từ xưa đến nay, ngôn ngữ chính là phương tiện để chúng ta giao tiếp, trò chuyện và kết nối với nhau. Người xưa cũng từng có câu:

“Đất tốt trồng cây rườm ràNhững người thanh lịch nói ra dịu dàng”.

Quả thật, lời ăn tiếng nói giữ một vài trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đặc biệt hơn là ở thế hệ trẻ ngày nay, lời ăn tiếng nói càng giữ yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Chính vì vậy, để góp phần vào việc giữ gìn và phát triển nét đẹp của một học sinh, đoàn thanh niên nhà trường đã tổ chức một diễn đàn cho học sinh với đề tài “Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch”.

    Trước hết chúng ta cần hiểu “lời ăn tiếng nói” là gì? Lời ăn tiếng nói chính là ngôn ngữ, phương tiện, lời nói chúng ta giao tiếp với nhau trong cuộc sống hàng ngày. “Văn minh, thanh lịch” là nét đẹp văn hóa của con người có tâm hồn trong sáng, lịch sự, hiểu biết. Sự văn minh, thanh lịch không chỉ được thể hiện trong nếp sống sinh hoạt của mỗi người mà nó còn thể hiện qua giao tiếp, ứng xử trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.

 Ông bà ta cũng đã có những bài học kinh nghiệm đúc kết về vấn đề này như:

“Học ăn, học nói, học gói, học mở”

Hay:

“Người thanh, tiếng nói cũng thanhChuông kêu dễ đánh bên thành dễ kêu”.

Không chỉ ngày xưa quan trọng về giao tiếp, lời ăn tiếng nói mà ngày nay, đặc biệt ở học sinh chúng ta cần hết sức chú trọng đến lời nói. Chúng ta-những học sinh- tương lai sẽ là chủ nhân của đất nước, là mầm non của Tổ Quốc, là người đại diện và xây dựng nên sự bền vững của một quốc gia dân tộc. Do đó, chúng ta phải đẹp cả về phẩm chất, ngoại hình và học thức. Ví như một người học rất giỏi, có tài năng nhưng lại có những phát ngôn thô tục, không đúng chuẩn mực thì chắc chắn người đó sẽ không được lòng ai, không có ai ủng hộ và coi trọng cả. Các em học sinh hiện nay cũng vậy, nếu học sinh không có sự văn minh, thanh lịch mà luôn chửi láo, phát ngôn bừa bãi chắc chắn sẽ bị đánh giá là phẩm chất đạo đức kém, không biết cách tu dưỡng đạo đức. Không chỉ vậy, khi ăn nói vô văn hóa, không văn minh thì người khác sẽ đánh giá cả bố mẹ chúng ta là không biết cách dạy con, để con trở nên hư hỏng. Và từ đó mối quan hệ giữa người với người sẽ trở nên tan rã, không đoàn kết, gắn bó với nhau.

Vậy làm thể nào để phát huy sự thanh lịch, văn minh trong lời nói của học sinh? Chúng ta cần bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất để thay đổi xã hội từ ngay bây giờ. Trước hết mỗi người, mỗi học sinh cần có một suy nghĩ văn minh, lịch sự. Từ đó có cách xưng hô, lời nói, cách ứng xử cho phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau. Hạn chế những ngôn ngữ tuổi teen, quá lố lăng ở trên mạng làm rối loạn ngôn ngữ Tiếng Việt.

Hiện nay có rất nhiều trẻ em bị rối loạn ngôn ngữ do ảnh hưởng của nhiều loại ngôn ngữ khác nhau. Chính vì vậy chúng ta cần can thiệp, uốn nắn các em ngay từ khi còn nhỏ.

        Từ đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của lời nói, đặc biệt là đối với các em học sinh. Mỗi em cần có sự văn minh, thanh lịch trong lời nói của mình để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ngày một giàu đẹp hơn.

Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt !!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [47.12 KB, 4 trang ]

Bạn đang xem: Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh thanh lịch

Ngữ Văn : Một số đề tài Bình luận lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh thanhlịch.Ad: Win------------------------------Bài 1:Nói đến văn minh, thanh lịch không chỉ là riêng vấn đề của học sinh.Đi một ngày đàng, học một sàng khônVậy thì mỗi con người Việt Nam sinh ra và lớn lên, ngay từ trong gia đình, vấn đềđạo đức đã được quan tâm như : Chào hỏi, lễ nghĩa tôn ti trật tự .Nhưng tiếc rằng, ngày nay nếp sống truyền thống đang bị băng hoại trong thời kỳmở cửa. Thế hệ trẻ sinh hoạt tùy tiện, không biết chắt lọc những cái tốt, cái đẹp...từ internet đến các ấn phẩm, phim ảnh...đã khiến cho giới trẻ đang ngày một mấtđi nét văn minh thanh lịch .Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước đã có những định hướng về giáo dục trong giađình đến trách nhiệm của Ông bà cha mẹ cũng như cộng đồng... các ban ngànhđoàn thể ...trong việc giáo dục con em về nét đẹp truyền thống trong giao tiếp ứngxử, đạo đức trong đối đãi .....Cái quan trọng là các em phải ý thức được mình, nhất là khi đang còn ngồi trên ghếnhà trường. Việc học tập tốt cũng chính là trau dồi những cái đẹp cái tốt, cái giá trịcủa con người. Hiểu và nắm được lịch sử, mình mới thấy tôn quý những giá trị màcha ông đã để lại. Mới thấy hết được cái quý giá đến vô ngần của Độc lập tự do,mà để có được nó, bao thế hệ cha anh chúng ta đã hy sinh xương máu để giành lạiđược. Trong những trang văn học và lịch sử của nước ta cũng chứa đầy tính nhânvăn, tình yêu thương và cả sức mạnh của dân tộc, chứa đựng những lối sống, lẽsống, đạo đức...mà chúng ta cần hết sức trân trọng và học hỏi... những cái lỗi thời,lạc hậu chúng ta chắt lọc, học hỏi những cái vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay.Ví dụ như :- Tôn sư trọng đạo.- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy : Nhát tự vi sư - Bán tự vi sư ....- Hoặc như những điều luôn cần phải ghi nhớ, phải rèn luyện để sống có : Nhân Nghĩa - Trí - Tín ...- Kính già, yêu trẻ...- Uống nước nhớ nguồn. Mỗi lời ăn tiếng nói phải cân nhắc. Sống ở đời phải cótấm lòng, phải biết yêu thương đồng loại, kính trọng cha mẹ, thầy cô, lễ độ tronggiao tiếp....- Ham học hỏi và có ý thức phấn đấu. Tiếp thu ý kiến để sửa chữa., giúp đỡ ngườikhác..........Tất cả những cái đó làm nên cái cốt cách, đạo đức của mỗi con người, đó cũngchính là giá trị của văn minh, lịch sự. Nó toát lên từ trong mỗi hành vi sống hàngngày của mỗi chúng ta, nó được đánh giá qua lối sống và lẽ sống rất đời thường .Bác Hồ có câu : Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mìnhLà học sinh, em cần phải luôn học hỏi những điều đóĐể khi ra đường, hay ăn uống, giao tiếp...mọi người quý mến em...chỉ 1 lời khenthôi : Đúng là có giáo dục...đã nói lên cái giá trị của mình mà cũng chính là họđang ngưỡng mộ nét gia phong của gia đình mình .Bài 2:Hàng ngày , chúng ta giao tiếp với nhau thông qua từng lời ăn , tiếng nói . Với họcsinh , việc nói năng sao cho phải , cho đúng phù hợp với đạo đức xã hội để khiđánh giá , nhìn nhận về giới trẻ học đường , ta có được cái nhìn tốt đẹp nhấtSống trong môi trường xã hội với những phân hóa đa dạng về đạo đức , hàng ngàycác bạn học sinh cũng như bao con nguời bình thường khác tiếp xúc , giao tiếp vàgặp gỡ khá nhiều người. Song, khác với những lao động khác , lao động dưới hìnhthức học tập của học sinh diễn ra trong môi trường học đường , môi trường mangtính giáo dục cao . Được sống , được giáo dục từ nhỏ qua các cấp học , bậc học vìthế lời ăn tiếng nói cũng được nuôi dưỡng để ngày một hoàn thiện , đúng mựchơn . Đánh giá một con người , trước hết người ta dựa vào căn cứ ban đầu là lờiăn , tiếng nói của người đó.Vậy lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh , thanh lịch được đánh giá quanhữngchuẩn mực nào . Truớc hết , đó là những lời nói không bậy bạ , sai trái , khôngvăng tục chửi thề .Văn minh" là hội nhập theo cái mới , cái đúng đắn hiện có mà hàng ngày conngười , xã hội đang từng bước hoàn thiện . Để lời ăn , tiếng nói thực sự là của mộthọc sinh văn minh , thanh lịch thì chính bản thân học sinh đó trước tiên phải tự ýthức về suy nghĩ về lời nói của bản thân mình . Suy nghĩ dẫn dắt lời nói vì thế phảinghĩ sao cho đúng để xưng hô , nói năng cho phù hợp .Nếu như khi giao tiếp vớithầy cô , giáo sẽ khác như khi giao tiếp với gia đình ,bạn bè ; mỗi giao tiếp sẽ cónhững chuẩn mực riêng. Bằng nhận thức của bản thân cùng với lợi thế là hàngngày sống, học tập trong môi trường , chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn sự trongsáng của tiếng Việt bằng những lời nói văn minh , thanh lịch hàng ngàyBài 3:Vấn đề giáo dục học sjnh khj còn ngồi trên ghế nhà trường hiện nay đã và đang trởthành một vấn đề nóng bỏng trên mọi phương tiện thông tjn đại chúng cũng nhưtrong đời sống sinh hoạt của mỗi người dân bây giờ. Vấn đề được đặt ra là : làmthế nào để vừa giáo dục được văn hóa cho học sjnh lại vừa giáo dục ý thức chotừng học sinh để trở thành những người toàn diện, có khả năng phục vụ cho côngcuộc xây dựng đất nước.Hiện nay, nhà nước ta đã đặt ra một số biện pháp để thúc đẩy công cuộc giáo dụcvăn hóa cho học sjnh trong cả nước với các khấu hiệu như :" nói không với tiêucực" , " thực hiện 4 không trong thj cử" ..v.v..Nhưng vấn đề về rèn luyện ý thức cho học sjnh thì lại đang trở thành một vấn đềnan giải cho các bậc phụ huynh cũng như các nhà chức trách khj mà tình trạngxuống cấp trầm trọng về ý thức của học sjnh ngày nay đã trở thành 1 phong tràođược rộ lên trong mỗi người. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra điều đó khj nghemột nhóm học sjnh tụ tập nhau đứng nói chuyện trong bất kì hoàn cảnh, khônggian, thời gian nào, nhất là với phong cách nói chuyện của những học sjnh đượcmệnh danh là " dân teen" ngày nay. Ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội và ảnh hưởnglẫn nhau, sự vô ý thức trong lời ăn tiếng nói dường như đã trở thành 1 căn bệnhtruyền nhiễm, lây lan nhanh chóng mà không có phương pháp phòng bệnh haychữa bệnh cụ thể.Tìm hiểu trong 1 lớp học của bất kì ngôi trường nào ta cũng sẽ dễ dàng nhận thấycó khoảng 75% số học sjnh trong lớp thiếu ý thức về lời ăn tiếng nói của mình, vấnđề chỉ là người ít, người nhiều, Thái độ cư xử của học sinh với giáo viên cũng từđó đi xuống 1 cách trầm trọng. Trước đây, mỗi khj học sjnh trông thấy giáo viên99% họ có thái độ tôn trọng, lễ phép với giáo viên, nhưng hiện nay con số đó chỉcòn dao động từ 70% đến 80%, thất vọng hơn cả là chủ yếu rơi vào "dân teen" củathế kỉ này.Ông cha ta ngày xưa có câu :" Lời nói chăng mất tiền mua.Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau."Hoặc là :" Uốn ba tấc lưỡi trước khi nói"Vậy mà học sjnh vẫn không thể bỏ được thói quen nói chuyện quá vô tư của mìnhđể rồi nhiều lúc những lời nói đó của họ trở thành lí do trực tiếp phục vụ chonhững cuộc ẩu đả không đáng có.Như đã nói ở trên, sự vô ý thức trong lời ăn tiếng nói của học sinh giờ đây đã trởthành 1 căn bênh truyền nhiễm lây lan nhanh chóng, cũng có thể vì thế mà ngônngữ nói của học sjnh ngày nay đã trở thành câu chuyện bình thường trong tiềmthức của mỗi người, nhưng liệu họ có biết rằng chính điều đó lại làm đau đầunhững bậc phụ huynh - cha mẹ của họ.Tuy rằng không phải tất cả học sjnh trong thời đại ngày nay có ý thức như vậy, màmột số trong đó vẫn ý thức được lời ăn tiếng nói của mình trong nhà trường, tronggja đình cũng như trong xã hội, nhưng đó chỉ là số ít.Quay trở lại vấn đề giáo dục ý thức cho học sjnh ngày nay, trước tiên ta phải nóiđến lời ăn tiếng nói của học sjnh sao cho có văn minh lịch sự như vậy mới có thểthay đổi được thói quen vô thức trong các hành động của họ, mà để thực hiện đượcđiều này phải có sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường - gia đình và chính bản thân

những học sinh thiếu ý thức kia, phải khiến cho học sjnh thấy được cái sai trongmỗi câu nói của họ để họ tự thấy xấu hổ với những gì mình đã nói ra và tự sửachữa cái sai đó sao cho đúng với con người thực sự trong họ.Mỗi người trong chúng ta từ khj sjnh ra, không aj là không muốn mình trở thànhnhững con người có ích cho xã hội cũng như cho gia đình và cho chính bản thânmình. Vì thế tôi luôn mong rằng các bạn và chúng tôi, chúng ta hãy cùng nhau xóabỏ đi những sự thiếu lịch sự trong lời ăn tiếng nói cũng như trong những hànhđộng của mình để rồi cùng nhau xây dựng lại trong tiềm thức của mỗi người ý thứcđược trong lời ăn tiếng nói và cùng đặt nền móng cho một xã hội văn minh lịch sự.


Tài liệu liên quan


Tài liệu Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian[phần 2] doc 16 3 6

Tài liệu Tục ngữ. Lời ăn tiếng nói của dân gian [phần 1] pdf 12 2 3

Đề tài tìm hiểu mức độ hứng thú của học sinh trong học tập các nội dung môn toán lớp 1 26 481 1

một số đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở 21 356 0

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NẾP SỐNG VĂN MINH THANH LỊCH TRONG GIỜ NGỮ VĂN THCS 28 835 0

Một số đề tài bình luận lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh thanh lịch 4 16 45

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH TRONG dạy học PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ năm 1945 đến năm 195 24 586 0

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường của học sinh tiểu học 14 477 1

Đề tài SKKN “Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền” 26 323 0

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Stand By Là Gì

skkn một số biện pháp nhằm nâng cao tính tự quản của học sinh lớp chủ nhiệm 12c ở trường THPT tống duy tân 20 466 2

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề