Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí trong phòng thí nghiệm: Kết luận nào sau đây đúng

Câu hỏi: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí, thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:


Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2​, C2​H2​, NH3​, SO2​ , HCl, N2​?
A. H2​, N2​, C2​H2​.
B. N2​, H2​, SO2​.
C. HCl, SO2​, NH3​.
D. H2​, N2​, NH3​.

Phương pháp giải: Hình 3 mô tả thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Khí được thu bởi hình 3 là khí không tan trong nước.

Giải chi tiết:


Hình 3 có thể dùng để thu được những khí là H2​, N2​, C2​H2​.

Đáp án A

Hình 1 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nhẹ hơn không khí.

Dẫn khí cần thu vào bình úp ngược, do khí này nhẹ hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.

Hình 2 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nặng hơn không khí.

Dẫn khí cần thu vào bình, do khí này nặng hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.

Hình 3 : Thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Những khí thu được bằng phương pháp này là những khí không tan hoặc rất ít tan trong nước, không phản ứng với nước hoặc phản ứng với nước rất ít.

Suy ra kết luận đúng là : "Hình 3 : Thu khí N2, H2 và He". N2, H2, He đều không phản ứng với nước và rất ít tan trong nước.

Các kết luận còn lại đều sai :

Hình 1 : Không thể thu được khí HCl, khí này nặng hơn không khí.

Hình 2 : Không thể thu được khí NH3, khí này nhẹ hơn không khí.

Hình 3 : Không thể thu được khí NH3, khí này tan rất nhiều trong nước.

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí trong phòng thí nghiệm:

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hình 3: Thu khí N2, H2 và HCl

B. Hình 2: Thu khí CO2, SO2 và NH3

C. Hình 3: Thu khí N2, H2 và NH3

D. Hình 1: Thu khí H2, He và NH3

Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp [1], [2], [3] có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. [1] thu NH3, N2, Cl2; [2] thu SO2; [3] thu O2, HCl.


B. [1] thu NH3; [2] thu HCl, SO2, Cl2; [3] thu O2, N2.


C. [1] thu thu O2, HCl; [2] thu SO2, NH3; [3] thu N2, Cl2.


D. [1] thu thu O2, N2; [2] thu SO2, Cl2; [3] thu NH3, HCl.


Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp [1], [2], [3] có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. [1] thu NH3, N2, Cl2; [2] thu SO2; [3] thu O2, HCl.


B. [1] thu NH3; [2] thu HCl, SO2, Cl2; [3] thu O2, N2.


C. [1] thu thu O2, HCl; [2] thu SO2, NH3; [3] thu N2, Cl2.


D. [1] thu thu O2, N2; [2] thu SO2, Cl2; [3] thu NH3, HCl.


Chọn A

Hình 3: Thu khí N2, H2 và He

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc

B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học

C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử

D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -3, +4, -3,+5,+4

Xem đáp án » 23/03/2020 26,114

Chọn D

Hình 1: Thu khí H2, He và NH3

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe[OH]2

B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO

C. Cu, C, Fe2O3, Fe[OH]2, SO2

D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag

Xem đáp án » 23/03/2020 43,773

Video liên quan

Chủ Đề