Các nguồn học liệu số trong dạy học

Ngày 10/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo giới thiệu địa chỉ các nguồn tài nguyên số [gồm bài giảng điện tử, học liệu số tham khảo].

Các nguồn tài nguyên số này do Bộ, các tổ chức và cộng đồng giáo viên cung cấp nhằm hỗ trợ học sinh, giáo viên và phụ huynh triển khai học trực tuyến.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết nguồn tài nguyên này gồm:

- Một số bài giảng minh họa cho lớp 1 [bao gồm hệ thống các bài giảng minh họa giúp nhà trường phối hợp với phụ huynh tổ chức dạy học cho học sinh lớp 1].

- Một số bài giảng minh họa cho lớp 2 [bao gồm hệ thống các bài giảng minh họa giúp nhà trường phối hợp với phụ huynh tổ chức dạy học cho học sinh lớp 2].

- Hướng dẫn dạy học trực tuyến [bao gồm các tài liệu, video giới thiệu và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng một số phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, công cụ số hỗ trợ dạy học, kinh nghiệm sử dụng và triển khai... được lựa chọn từ cộng đồng giáo viên, giúp giáo viên tham khảo trong lựa chọn phần mềm và tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả].

- Kho học liệu số [là sản phẩm hợp tác giữa Hệ Tri thức Việt số hóa với Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tập hợp các nguồn tài nguyên số từ cộng đồng giáo viên và xã hội để chia sẻ dùng chung trong ngành giáo dục. Tài nguyên số gồm bài giảng e-learning, bài giảng đã dạy trên truyền hình và các tài nguyên số khác.

Thầy/cô đã từng khai thác, sử dụng nguồn học liệu số nào trong hoạt động dạy học và giáo dục của mình? nếu có, thầy/cô có thể kể tên. thầy/cô nhận xét gì về vai trò của nguồn học liệu đã khai thác, sử dụng?  Đây là câu hỏi mà giáo viên phải hoàn thành khi học tập và rèn luyện Mô đun 9. “Ứng dụng Công nghệ Thông tin, Ứng dụng và Sử dụng Thiết bị Công nghệ trong Giáo dục và Giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông”. Hãy xem bài viết dưới đây để giải đáp với thuvienhoidap ngay bên dưới nhé

Thầy/cô đã từng khai thác, sử dụng nguồn học liệu số nào trong hoạt động dạy học và giáo dục của mình?

Thầy/cô đã từng khai thác, sử dụng nguồn học liệu số nào trong hoạt động dạy học và giáo dục của mình?

Đáp án cho câu hỏi Thầy/cô đã từng khai thác, sử dụng nguồn học liệu số nào trong hoạt động dạy học và giáo dục của mình? nếu có, thầy/cô có thể kể tên. thầy/cô nhận xét gì về vai trò của nguồn học liệu đã khai thác, sử dụng là :

Thầy/cô đã từng khai thác, sử dụng nguồn học liệu số nào trong hoạt động dạy học và giáo dục của mình?

Cách khai thác các dạng học liệu số:

  • Sử dụng đủ, hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đối với môn học: Video bài giảng, link kiểm tra, phần mềm kiểm tra trên Quizizz, Azota, Kahoot …
  • Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học tập và đối tượng học sinh.
  • Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại phù hợp, hiệu quả

Nếu có, thầy/cô có thể kể tên. thầy/cô nhận xét gì về vai trò của nguồn học liệu đã khai thác, sử dụng?

  • Phần mềm Padlet hỗ trợ HS trong việc nộp bài tập thực hành, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau trong việc thực hiện sản phẩm.
  • Phần mềm Quizizz hỗ trợ soạn giảng câu hỏi trắc nghiệm KT-ĐG
  • Phần mềm Azota hỗ trợ KT-ĐG
Nếu có, thầy/cô có thể kể tên. thầy/cô nhận xét gì về vai trò của nguồn học liệu đã khai thác, sử dụng?

Phần mềm hỗ trợ rất hiệu quả và dễ sử dụng cho học sinh, giáo viên có thể sử dụng đường link gửi cho BGH để kiểm tra việc dạy và học nhất là trong tiết học trực tuyến này.

Video hướng dẫn Đáp án câu hỏi tương tác module 9 THCS

Nhiều năm gần đây, cùng với việc khai thác và sử dụng các nguồn học liệu “cứng” từ sách giáo khoa, sách và tài liệu tham khảo giấy..., các nhà trường trên địa bàn tỉnh còn tăng cường việc xây dựng kho học liệu số nhằm phục vụ ngày càng hiệu quả hơn công tác dạy và học trong nhà trường.

Từ nhiều nguồn, đến nay, toàn ngành giáo dục Hà Nam đã xây dựng kho học liệu điện tử, học liệu số với hàng nghìn giáo án điện tử, bài giảng theo hình thức thiết lập thành video clip.

Toàn bộ nguồn học liệu này được xây dựng, lựa chọn và chọn lọc từ việc khuyến khích, đẩy mạnh phong trào xây dựng kho bài giảng điện tử trong giáo viên các cấp học, tạo thêm nguồn học liệu phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức để giáo viên tham khảo, ứng dụng vào quá trình dạy học thực tế.

Theo đánh giá của nhiều cán bộ, giáo viên, trong điều kiện dịch Covid-19 phức tạp như hiện nay, nguồn học liệu số trở nên vô cùng quan trọng, giúp các nhà trường thực hiện tốt việc dạy học trực tuyến, để việc học của học sinh không bị cách quãng.

Trong các tiết học, giáo viên Trường THPT A Phủ Lý đã chủ động, sáng tạo xây dựng được các bài giảng số có hình ảnh minh họa sinh động, phù hợp với nội dung môn học.

Thầy giáo Trương Văn Sức, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Văn Xá [Kim Bảng] chia sẻ: Các bài giảng được đưa vào kho học liệu số của nhà trường có giá trị rất lớn, vừa khuyến khích sức sáng tạo của giáo viên, vừa tăng cường được các nguồn học liệu phục vụ dạy và học. Kho học liệu số của nhà trường sẽ được sàng lọc lại và bổ sung hằng năm, từng bước nhà trường sẽ có kho học liệu phong phú hơn.

Ở cấp tỉnh, khi triển khai dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình, Sở Giáo dục và Đào tạo [GD&ĐT] đã căn cứ trên các bài giảng được lựa chọn từ các cấp học, các nhà trường  để xây dựng chương trình, biên soạn giáo án điện tử/video clip đưa vào kho học liệu chung cho giáo viên toàn tỉnh.

Kho học liệu có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ năng, tạo nguồn tài liệu để giáo viên toàn ngành tham khảo trong quá trình giảng dạy. Hơn thế, với việc tạo ra nền tảng học liệu và có sự chia sẻ, dùng chung, nguồn học liệu số đã và đang từng bước có sự phù hợp, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học trong các nhà trường. 

Khi chuyển từ dạy và học trực tiếp sang trực tuyến, các nhà trường đã xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp, thay đổi phương thức giảng dạy, đa dạng nguồn học liệu, nhất là nguồn học liệu số.

Theo cô giáo Lê Thị Thúy Nga, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Hữu Tiến [thị xã Duy Tiên], với điều kiện của một trường chất lượng cao nên nhà trường có nhiều ưu thế trong việc triển khai có hiệu quả việc xây dựng, khai thác và sử dụng nguồn học liệu số phục vụ các hoạt động giáo dục, trong đó có dạy học trực tuyến.

Thống kê cho thấy, trong thời gian qua, đã có 100% học sinh sử dụng kho dữ liệu 5.000 bài giảng của Bộ GD&ĐT và ngân hàng các câu hỏi trắc nghiệm môn học được cập nhật trên website của Sở GD&ĐT mục “Online Math" và "Hệ tri thức Việt số hóa" và nguồn học liệu khác để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra, đánh giá.

Trên thực tế, nhiều giáo viên đã lựa chọn những nội dung có thể thay thế việc giảng trực tiếp bằng một học liệu điện tử, như: hình ảnh, âm thanh, video; lựa chọn phương án và phương tiện để kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kịp thời điều chỉnh quá trình dạy học, quá trình học tập; chủ động tổng hợp và phân loại các trạng thái thực hiện của các nhóm học sinh về cả kiến thức, kỹ năng; biết định lượng được những việc cần làm trong mỗi tiết học để hỗ trợ học sinh học tập tích cực… Đồng thời, từ nhiều nguồn học liệu khác nhau, giáo viên đã có sự hướng dẫn, định hướng cho học sinh để phát huy sự chủ động và ý thức tự học của học sinh, nhất là trong các thời điểm phải nghỉ học ở nhà để phòng, chống dịch Covid-19.

Học liệu mở [Open Course Ware] là các tài liệu học tập có chất lượng, được số hóa trong các chương trình học chính thức, có  thể truy cập mở tại những khóa học miễn phí trên mạng. Sáng kiến này cho phép các trường ĐH khắp thế giới có thể tham gia  cung cấp và mở rộng việc truy cập tài liệu học tập; tạo cơ hội cho những người không có điều kiện [hạn chế về không gian, thời  gian, tài chính] tham gia hoạt động giảng dạy và học tập.

Sau đây chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn một số nguồn học liệu mở đáng chú ý:
I. Website học liệu mở thế giới:
1. MIT Open Course Ware: Link: //ocw.mit.edu/
Trang web cung cấp hơn 2500 courses [nội dung giảng dạy] do Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ [MIT Massachusetts Institute of Technology] tài trợ. Nguồn học liệu bao gồm bài giảng, lịch học, danh mục tài liệu tham khảo, bài tập về nhà, bài thi, bài thí nghiệm để người dùng tin có thể tham khảo cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu của mình.

2. Thư viện số chuyên về Luận án MIT: Link: //dspace.mit.edu/Ở đây có nhiều ngành, lĩnh vực, ngôn ngữ chủ yếu: tiếng Anh, bạn đọc có thể tham khảo toàn văn theo điều khoản quy địnhcủa trang này.

3. OpenLearn: Link: //www.open.edu/openlearn/


Trang web này cung cấp các khóa học có thể tải về được về rất nhiều thể loại khác nhau như thanh thiếu niên và trẻ em, ngôn ngữ, kinh doanh, kỹ thuật, v.v... Khi người học muốn học họ có thể xem các đánh giá của khoá học bởi cộng đồng  để giúp họ trong việc quyết định chọn những khóa học gì để học.
4. Carnegie Mellon Open Learning Initiative: Link: //oli.cmu.edu/OLI cung cấp các khóa học trực tuyến sáng tạo để bất cứ ai muốn tìm hiểu hoặc giảng dạy. Mục đích của OLI là tạo ra các khóa học chất lượng cao, góp phần thúc đẩy nghiên cứu cơ bản để cải thiện việc học tập sau đại học.

5. iTune-University [iTunes-U]: Link: //www.apple.com/education

iTunes-U cung cấp các bài giảng cấp đại học nội dung đa phương tiện được cung cấp bởi các trường đại học ở Mỹ, Anh, Úc, Canada, Ireland, và New Zealand.

6. OCW của trường ĐH bang Utah, Hoa Kỳ: Link: //ocw.usu.edu


7. OCW của ĐH Tuft, Hoa Kỳ: Link: //ocw.tufts.edu
8. Oxford Internet Institute - Webcasts của Đại học Oxford:Link: //www.oii.ox.ac.uk/webcasts/
9. Open Yale courses của Đại học Yale: Link: //oyc.yale.edu/
10. UW CSE Course Webs của Đại học Washington - về khoa học máy tính:

  Link: //www.cs.washington.edu/education/

11. Project Gutenberg: Link: //www.gutenberg.org/
Nguồn tài liệu điện tử miễn phí, với hơn 36.000 sách điện tử đọc trên máy tính và các thiết bị cầm tay như iPad, Sony Reader, iPhone.
12. OCW của nhóm các trường ĐH công nghệ của Pháp [Paristech]: Link: //www.paristech.org
13. OCW của nhóm các trường ĐH hàng đầu của Nhật Bản [Japan OCW Alliance]: Link: //www.jocw.jp
• Keio University, Link: //ocw.dmc.keio.ac.jp
• Kyoto University, Link: //ocw.kyoto-u.ac.jp/en/
• Osaka University, Link: //ocw.osaka-u.ac.jp
• Tokyo Institute of Technology, Link: //www.ocw.titech.ac.jp
• University of Tokyo, Link: //ocw.u-tokyo.ac.jp/english
• Waseda University, Link: //www.waseda.jp/ocw
14. Bộ sưu tập số Trường Đại Học Kỹ Thuật Queensland [Úc]: Link: //eprints.qut.edu.au/Bao gồm các bài nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành nổi tiếng, tài liệu hội thảo, luận văn, sách… cho phép người dùng tin xem và tải miễn phí.

15. OCW của nhóm các trường ĐH hàng đầu của Trung Quốc [CORE]: Link: //www.core.org.cn/en/


16. Open Educational Resources: Link: //archive.org/details/educationĐây là dự án Internet Archive: liệt kê danh sách các website cho phép download bài giảng chủ yếu từ Mỹ và Trung Quốc.

17. Open Courseware Initiative của ĐH Y khoa Harvard: Link: //mycourses.med.harvard.edu/public/


18. IBM Academic Initiative của công ty máy tính IBM - chuyên các khóa học về CNTT và các sản phẩm IBM:
Link: //developer.ibm.com/academic/
19. HP Learning Center [hoặc link này] của công ty Hewlett-Packard:

 Link: //www.hp.com/go/learningcenter
20. Directory of Open Access Journal: Link: //doaj.org/Bao gồm CSDL báo, tạp chí chuyên ngành miễn phí về: Agriculture and Food Sciences Arts and Architecture Biology and Life Sciences Business and Economics Chemistry Earth and Environmental Sciences.

21. IOPscienceLink: //iopscience.iop.org/

Cung cấp các ấn phẩm nghiên cứu khoa học hàng đầu được phân phối trên toàn thế giới.

22. World Science Publisher: Link: //www.worldsciencepublisher.org/journals/


Cung cấp cho người dùng tin tạp chí kinh tế, quản lý, khoa học y tế, khoa học đời sống, khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội, ngôn ngữ học và giáo dục.
23. eScholarship Edition: Link: //publishing.cdlib.org/ucpressebooks/Đây là bộ sưu tập toàn văn của Thư viện Đại học California

24. Một số nguồn lực thông tin mở của Ngân hàng Thế giới [The World Bank]:


• Mapping for Results, Link: //maps.worldbank.org/p2e/mcmap/
• Projects and Operations, Link: //www.worldbank.org/projects
• Open Data and Knowledge, Link: //data.worldbank.org/
• Open Financial Data Websites, Link: //finances.worldbank.org/

25. Nguồn học liệu mở của tổ chức INASP: Link //www.inasp.info/en/training-resources/open-access-resources/

26. Nguồn học liệu mở của tập đoàn xuất bản Springer Link //www.springeropen.com/

27.  Nguồn học liệu mở của tập đoàn xuất bản Wiley Link //olabout.wiley.com/WileyCDA/Section/id-406071.html

28. Nguồn tài liệu nội sinh, truy cập mở của trường đại học Monash

Video liên quan

Chủ Đề