Cách vẽ bài Thực hành 3 Địa lý 12

Đây là bài học mang tính thực hành. Thông qua các bước vẽ, học sinh sẽ biết được hình dạng bản đồ nước ta, biết được vị trí cụ thể của nó trên từng điểm cực. Mời các bạn cùng tham khảo bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Cách vẽ bản đồ Việt Nam

Để vẽ được bản đồ Việt Nam, các bạn cần thực hiện các bước như sau:

  • Bước 1 : Vẽ khung ô vuông. Vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải [từ A đến E], theo hàng dọc từ trên xuống dưới [từ 1 đến 8 [5×8]. Mỗi chiều của ô vuông tương ứng với 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. Thể hiện kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến từ 80B – 240B. Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước [3,4 cm]. Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.
  • Bước 2 : Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam [phần đất liền].
  • Bước 3 : Vẽ từng đường biên giới [vẽ nét đứt], vẽ đường bờ biển [nét liền, có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ].

 

Bài 1: Trang 6 - sách TBĐ địa lí 12

Các bước vẽ bản đồ:

  • Bước 1: Vẽ khung ô vuông. Vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải [từ A đến E], theo hàng dọc từ trên xuống dưới [từ 1 đến 8 [5×8]. Mỗi chiều của ô vuông tương ứng với 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. Thể hiện kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến từ 80B – 240B. Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước [3,4 cm]. Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.
  • Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam [phần đất liền].
  • Bước 3: Vẽ từng đường biên giới [vẽ nét đứt], vẽ đường bờ biển [nét liền, có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ].

- Điền một số địa danh quan trọng lên lược đồ như Thủ đô Hà Nội [nằm ở hai bên bờ sông Hồng và khoảng vĩ độ 21 độ B], thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,...

Có nhiều cách vẽ lược đồ Việt Nam. Dưới đây giới thiệu một trong những cách vẽ đó.

- Vẽ một lưới ô vuông gồm 40 ô [5x8] như trong hình 3. Mỗi chiều của ô vuông ứng với 2o kinh tuyến và 2o vĩ tuyến. Lưới ô vuông này thể hiện lưới kinh-vĩ tuyến từ 102o Đ đến 112o Đ và từ 8o B đến 24o B mà phần lớn  lãnh thổ nước ta nằm trong đó.

Trên cơ sở một lược đồ Việt Nam ứng với lưới ô vuông nhu hình 3, giáo viên gợi ý cho học sinh lựa chọn một số điểm chuẩn để học sinh sáng tạo các cách vẽ bờ biển và đường biên giới đất liền tương đối chính xác.

Ví dụ : Móng Cái nằm trên kinh tuyến 108o Đ, Đèo Ngang có vĩ độ khoảng 18o B, thành phố Đà Nẵng có vĩ độ khoảng 16o B, thành phố Lào Cai và đảo Phú Quốc nằm trên kinh tuyến 104o Đ…

Sau đó học sinh sẽ vẽ các sông lớn, đảo lớn, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Điền một số địa danh quan trọng lên lược đồ như Thủ đô Hà Nội [nằm ở hai bên bờ sông Hồng và khoảng vĩ độ 21o B], thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Mục đích yêu cầu:

2. Gợi ý và hướng dẫn cách làm:

Lời giải:

Quảng cáo

Quảng cáo

Các bài giải Tập bản đồ Địa Lí lớp 12 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

1. Vẽ khung lược đồ Việt Nam

– Bước 1 : Vẽ khung ô vuông.

Vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải [từ A đến E], theo hàng dọc từ trên xuống dưới [từ 1 đến 8 [5×8]. Mỗi chiều của ô vuông tương ứng với 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. Thể hiện kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến từ 80B – 240B.

Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước [3,4 cm]. Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.

– Bước 2 : Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam [phần đất liền].

– Bước 3 : Vẽ từng đường biên giới [vẽ nét đứt], vẽ đường bờ biển [nét liền, có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ].

+ Vẽ đoạn 1 : Từ điểm cực Tây [xã Sín Thầu, Điện Biên] đến thành phố Lào Cai.

+ Vẽ đoạn 2 : Từ thành phố Lào Cai đến điểm cực Bắc [Lũng Cú, Hà Giang].

+ Vẽ đoạn 3 : Từ Lũng Cú đến Móng Cái, Quảng Ninh [1080Đ].

+ Vẽ đoạn 4 : Từ Móng Cái đến phía Nam đồng bằng sông Hồng.

+ Vẽ đoạn 5 : Từ phía nam Đồng bằng sông Hồng đến phía nam Hoành Sơn [180B, chú ý hình dáng bờ biển đoạn Hoành Sơn ăn lan ra biển].

+ Vẽ đoạn 6 : Từ nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ [chú ý vị trí Đà Nẵng ở góc ô vuông D4, 160B. Có thể bỏ qua các nét chi tiết thể hiện các vũng vịnh ở Nam Trung Bộ].

+ Vẽ đoạn 7 : Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau.

+ Vẽ đoạn 8 : Bờ biển từ mũi Cà Mau đến thành phố Rạch Gía và từ Rạch Gía đến Hà Tiên. Đảo Phú Quốc.

+ Vẽ đoạn 9 : Biên giới giữa đồng bằng sông Cửu Long với Campuchia.

+ Vẽ đoạn 10 : Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào.

+ Vẽ đoạn 11 : Biên giới từ nam Thừa Thiên – Huế tới cực Tây Nghệ An với Lào.

+ Vẽ đoạn 12 : Biên giới phía Tây của Thanh Hóa với Lào.

+ Vẽ đoạn 13 : Phần còn lại của biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào.

– Bước 4 : Vẽ quần đảo Hoàng Sa [ô E4] và Trường Sa [ô E8]. Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô, nên có thể kí hiệu đảo san hô một cách tượng trưng.

Lưu ý :

             – Vị trí của một số đảo chính trong quần đảo Hoàng Sa ở ô E4.

             – Vị trí của một số đảo chính trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở xa hơn bên ngoài khung lược đồ. Vì thế trong lược đồ phải đóng khung một phần ở góc phải phía dưới lược đồ để vẫn thể hiện được quần đảo Trường Sa].

             – Không cần ghi rõ tên các đảo cụ thể vì kích thước quá nhỏ và tỉ lệ lược đồ nhỏ.

– Bước 5 : Vẽ các sông chính. [Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển].

2. Điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng

– Hà Nội

– Đà Nẵng

– TP. Hồ Chí Minh

– Vịnh Bắc Bộ

– Vịnh Thái Lan

– Quần đảo Hoàng Sa

– Quần đảo Trường Sa

  • Bài 2. Dân số và gia tăng dân số [Địa lý 9]
  • Trong "Sách giáo khoa Địa lí 9"

Video liên quan

Chủ Đề