Cao trào cách mạng một chín 10 81923 lên cao nhất ở đâu

Cao trào cách mạng 1918 - 1923 lên cao nhất ở đâu?

10/11/2020 2,819

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Cao trào cách mạng 1918 - 1923 lên cao nhất ở đâu?
A. Anh B. Đức C. Pháp D. Hung-ga-ri
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B

Lựu [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản

Mục a

a] Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản

- Bối cảnh:

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, hầu hết các nước tư bản [trừ Mĩ] bị thiệt hại nặng nề.

+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc tới phong trào cách mạng thế giới.

=> Trong những năm 1918 - 1923, một cao trào cách mạng đã bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu.

- Sự phát triển của phong trào cách mạng ở châu Âu:

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra ở hầu khắp các nước châu Âu, đỉnh cao là sự thành lập Cộng hoà Xô viết Hung-ga-ri [3-1919], ở Ba-vi-e [Đức 4-1919].

+ Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước [Đức, Áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan, Ác hen ti na].

Mục b

b] Quốc tế Cộng sản

- Nguyên nhân, điều kiện thành lập:

+ Sự suy yếu của các nước tư bản [trừ Mĩ]

+ Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.

+ Thắng lợi của cách mạng tháng Mười và sự tồn tại của nhà nước Xô viết.

+ Nỗ lực của Lênin và một số nhà hoạt động cách mạng quốc tế.

=> Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập.

- Hoạt động:

+ Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.

+ Tại đại hội lần II [1920], Quốc tế Cộng sản đã thông qua “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” do Lê-nin khởi thảo => định hướng con đường cách mạng ở nhiều nước.

+ Tại đại hội VII [1935] Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân thống nhất nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh.

+ Năm 1943 tự giải tán, do tình hình thế giới thay đổi.

Đại hội VII của Quốc tế cộng sản

- Vai trò của Quốc tế Cộng sản:có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

ND chính

- Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản: bối cảnh và sự phát triển.

- Nguyên nhân, điều kiện thành lập, hoạt động, vai trò của Quốc tế Cộng sản.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản

Loigiaihay.com

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

    Tóm tắt mục 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

  • Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

    Tóm tắt mục 4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

  • Lý thuyết tình hình các nước Tư bản giữa hai cuộc chiến

    Lý thuyết tình hình các nước Tư bản giữa hai cuộc chiến

  • Dựa vào lược đồ trang 60, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 với năm 1914

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 60 SGK Lịch sử 11

  • Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước châu Âu

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 61 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất [1873]. Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

    Tóm tắt mục I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất [1873]. Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8, bài số 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939]

Bùi Thị Trang
Bài Kiểm Tra
Thứ hai - 27/03/2017 11:19
  • In ra
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8, bài số 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939], có đáp án.
Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, do hậu quả của chiến tranh bản đồ chính trị của châu Âu đã thay đổi như thế nào?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới: Áo, Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Ba Lan.
B. Xuất hiện một số quốc gia mới: Áo, Ba Lan. Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan.
C. Xuất hiện một số quốc gia mới: Ba lan, Tiệp khắc, Phần lan.
D. Xuất hiện một số quốc gia mới: Tiệp Khắc, Nam Tư, Hung-ga-ri.

Câu 2. Trong những năm 1918 - 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh tế như thế nào?

A. ổn định và phát triển.
B. Tương đối ổn định.
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.
B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
C. Sự khủng hoảng về chính trị.
D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 4. Sự khủng hoảng về chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 - 1923 biểu hiện như thế nào?

A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở Châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.
C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.
D. Tất cả các biểu hiện trên.

Câu 5. Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kì nào?

A. Những năm 1918 - 1923
B. Những năm 1924 - 1929
C. Những năm 1929 - 1933
D. Những năm 1918 – 1929

Câu 6. Năm 1924, là thời kì hoàng kim nhất của nước nào?

A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Mĩ.
D. Nước Nhật.

Câu 7. Tuy là nước thắng trận nhưng Pháp bị tổn thất nặng nề, tổng số thiệt hại vật chất lên tới?

A. 200 tỉ phrăng.
B. 150 tỉ phrăng.
C. 250 tỉ phrăng.
D. 220 tỉ phrăng.

Câu 8. Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào?

A. 1,7 triệu người chết.
B. Mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lành thổ của mình cho các nước thắng trận.
C. Phải trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh rất lớn.
D. Tất cả các ý trên đúng.

Câu 9. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy cao trào cách mạng 1918 - 1930 ở châu Âu bùng nổ?

A. Do hậu quả của chiến tranh làm nền kinh tế các nước châu Âu suy sụp.
B. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
C. Để phục hồi, phát triển kinh tế giai cấp thống trị tăng cường bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ.
D. A + B đúng.

Câu 10. Vì sao, trong những năm 1918 - 1923 phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở châu Âu?

A. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhâm trở nên gay gắt.
C. Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.

Câu 11. Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.
B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 12. Vì sao trong thời kì 1918 - 1923, cách mạng diễn ra mạnh mẽ ở Đức?

A. Đức là nước bại trận, phải bồi thường chiến tranh và mất hết thuộc địa.
B. Đức chịu hậu quả nặng nề cửa chiến tranh hơn cả khủng hoảng và mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc.
C. Tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917.
D. B + C đúng.

Câu 13. Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng 11- 1918 ở Đức là gì?

A. Chế độ quân chủ bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
B. Các Xô viết đại biểu công nhân, binh lính được thành lập.
C. Thành quả của cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản.
D. Quần chúng được tập dượt trong đấu tranh

Câu 14. Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu đó là:

A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
B. Tấn công mạnh mẽ vào chính quyền thống trị ở các nước.
C. Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở mỗi nước.
D. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.

Câu 15. Năm 1920 có những Đảng Cộng sản nào được thành lập?

A. Đảng Cộng sản Pháp và Đức.
B. Đảng Cộng sản Anh và Đức.
C. Đảng Cộng sản Anh và pháp.
D. Đảng Cộng sản Nga và Pháp.

Câu 16. Hoàn cảnh cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các Đảng Cộng sản ở nhiều nước.
B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng,
C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.
D. Quốc tế thứ hai đã giải tán.

Câu 17. Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản tổ chức vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?

A. Ngày 2 tháng 3 năm 1919 tại Pa-ri.
B. Ngày 3 tháng 2 năm 1919 tại Mát-xcơ-va.
C. Ngày 2 tháng 3 năm 1919 tại Mát-xcơ-va.
D. Ngày 2 tháng 3 năm 1919 tại Luân Đôn.

Câu 18. Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào?

A. Giai cấp công nhân thế giới.
B. Đảng cộng sản của các nước trên thế giới,
C. Khôi liên minh công - nông tất cả các nước.
D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Câu 19. Linh hồn của Quốc tế Cộng sản là ai?

A. Các Mác.
B. Ăng-ghen.
C. Lê-nin.
D. Xta-lin.

Câu 20. Quốc tế cộng sản tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1919 đến năm 1941.
B. Từ năm 1919 đến năm 1942..
C. Từ năm 1919 đến năm 1943.
D. Từ năm 1919 đến năm 1944..

Câu 21. Trong thời gian tồn tại, Quốc tế Cộng sản tiến hành bao nhiêu lần đại hội?

A. Năm lần đại hội
B. Sáu lần đại hội
C. Bảy lần đại hội
D. Tám lần đại hội

Câu 22. Đại hội lần thứ hai của Quốc tế Cộng sản vào năm nào?

A. Năm 1920
B. Năm 1921
C. Năm 1925
D. Năm 1930

Câu 23. Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?

A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.
B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.
D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.

Câu 24. Luận cương của Lê - nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa được thông qua Đại hội lần thứ mấy của Quốc tế Cộng sản?

A. Đại hội lần thứ nhất.
B. Đại hội lần thứ hai,
C. Đại hội lần thứ ba.
D. Đại hội lần thứ bảy.

Câu 25. Trước biến đổi như thế nào của tình hình thế giới Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII?

A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh.
C. Chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ.
D. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Câu 26. Trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các đảng cộng sản ở các nước?

A. Phải đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Phải thành lập mặt trận nhân dân ở mỗi nước.
C. Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
D. Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc ở mỗi nước.

Câu 27. Vì sao năm 1943 Quốc tế cộng sản tuyến bố tự giải tán ?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, sự chỉ đạo chung không còn phù hợp.
B. Trong Quốc tế cộng sản chủ nghĩa cơ hội xuất hiện,
c. Lê-nin mất.
D. Sự thay đổi của tình hình thế giới.

Câu 28. Cuộc khủng hoảng kinh tế trong thế giới tư bản chủ nghĩa bùng nổ vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Tháng 10 – 1929, ở Anh.
B. Tháng 12 – 1929, ở Pháp
C. Tháng 10 – 1929, ở Mĩ.
D. Tháng 11 – 1929, ở Đức.

Câu 29. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?

A. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm.
B. Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”
C. Sản xuất chạy theo lợi nhuận.
D. Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.

Câu 30. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] là gì?

A. Cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Cuộc khủng hoảng thiếu, diễn ra lâu nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong các nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 31. Biện pháp để giải quyết khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] của các nước Anh, Pháp, Mĩ như thế nào?

A. Phát xít hóa bộ máy Nhà nước, gây chiến tranh xâm lược các nước thuộc địa.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất.
C. Toàn kiến lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.
D. Tất cả các biện pháp trên.

Câu 32. Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản như thế nào?

A. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít gây chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. Tiêu hủy hàng hóa để giữ giá thị trường.
D. Hiệp thương với Anh, Pháp, Mĩ để cùng giải quyết khủng hoảng;.

Câu 33 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả trầm trọng như thế nào?

A. Nền kinh tế các nước rơi vào tình trạng suy yếu.
B. Tàn phá nặng nề về kinh tế các nước, mức sản xuất bị đẩy lùi, vấn đề thị trường tiêu thụ trở nên gay gắt.
C. Hàng trăm triệu người lao động rơi vào đói khổ.
D. Hàng hóa khan hiếm, sức mua giảm.

Câu 34. Các nước Anh-Pháp-Mĩ đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng như thế nào ?

A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế - xã hội.
B. Bán phá giá sản phẩm thừa.
C. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường.
D. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng hoạt động sản xuất.

Câu 31. Các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng như thế nào?

A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế- xã hội.
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại đế tìm kiếm thị trường.
C. Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh chia lại thế giới.
D. Đóng cửa nhà máy, xí nghiệp.

Câu 36. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế [1929 - 1933] đã hình thành hai khối đế quốc đối lập, đó là:

A. Mĩ, Anh, Pháp đối lập với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
B. Mĩ, Đức, Anh đối lập với I-ta-li-a, Nhật, Pháp,
C. Mĩ, I-ta-li-a, Nhật đối lập với Anh, Pháp, Đức.
D. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a đối lập với Anh, Pháp, Mĩ.

Câu 37. Tổ chức chính trị nào đã giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 5/1936 ở Pháp?

A. Đảng Cộng sản Pháp.
B. Đảng Xã hội Pháp,
C. Mặt trận nhân dân Pháp.
D. Bọn phát xít “chữ thập lửa”

Câu 38. Mặt trận nhân dân Pháp được thành lập vào thời gian nào?

A. Tháng 6 năm 1936
B. Tháng 5 năm 1936
C. Tháng 7 năm 1935
D. Tháng 2 năm 1936

Câu 39. Mặt trận nhân dân Pháp do ai đứng đầu?

A. Đờ-gôn
B. Gô-đa
C. Pê-tanh
D. Lê-ông Bơ-lum

Câu 40. Tháng 2 -1936, Mặt trận nước nào được thành lập?

A. Nước Pháp
B. Nước Đức
C. Nước Tây Ban Nha
D. Nước Bồ Đào Nha
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là


Câu 46960 Thông hiểu

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Dựa vào tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 để suy luận trả lời

Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 – 1939] --- Xem chi tiết
...

Video liên quan

Chủ Đề