Nếu chảy máu động mạch không phải ở tay (chân thì làm thế nào)

Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay [chân] phải xử lí thế nào?

Xem lời giải

Cấp cứu vết thương mạch máu

Vết thương mạch máu thường do tai nạn giao thông hay sinh hoạt: gãy xương chọc đứt mạch máu, chấn thương rách mạch máu; do bị đánh như: dao chém, lê hay kiếm đâm, do bom, mìn, đạn sát thương…

Báo cáo thực hành: Sơ cứu cầm máu

Đề bài

BÀI THU HOẠCH

Thực hành: Sơ cứu cầm máu

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Cách Sơ Cứu Khi Bị Chảy Máu

Chảy máu là tình trạng mất một lượng máu từ các hệ thống mạch máu, bao gồm chảy máu trong và chảy máu ngoài. Nếu gặp một người đang bị chảy máu, việc cần làm là sơ cứu cầm máu hoặc kiểm soát lượng máu chảy, sau đó đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được điều trị thích hợp.

Đè lên vết thương bằng bang gạc hoặc khăn sạch cho đến khi máu ngừng chảy. Có thể mất vài phút để màu ngừng chảy, chảy máu tại động mạch thường phun thành tia và có màu đỏ tươi, cần thời gian đông lâu hơn vì phải chịu áp suất cao nhất. Máu chảy từ các mao mạch thì chậm hơn song dễ nhiễm trùng và sung tẩy. Nên đeo gang tay vô trùng để bảo vệ cả bệnh nhân và bản thân vì gang tay thông thường chỉ có thể bảo vệ người sử dụng. Ngoài ra cũng có thể chườm lạnh bằng cách đặt túi nước đá lạnh lên trên bằng gạc hoặc khăn sạch khi máu ngừng chảy.

Có thể sát trùng vết thương bằng dung dịch nước muối pha loãng hoặc betadine pha loãng. Sau đó bôi thuốc sát trùng [có thể sử dụng Bactroban và Fucidin] trước khi áp băng gạc lên vết thương. Nếu bị vết cắt chảy máu ở tay, có thể đặt cao hơn vị trí tim để giúp cầm máu.

Một số điểm cần lưu ý:

  • Có rất nhiều loại vết thương chảy máu, vết hương hở khác nhau: vết cắt thẳng, vết cắt không đều hoặc vết trầy xước.
  • Kiểm tra màu móng tay của nạn nhân: nếu sau khi nhấn vào móng tay nạn nhân phải mất hơn 3 giây màu móng tay nạn nhân mới phục hồi như ban đầu, thì có thể nạn nhân đang có vấn đề về tuần hoàn máu.
  • Không nên buộc garo chặt trong thời gian dài vì có thể ảnh hưởng đến lưu thông máu và có thể dẫn đến hoại tử. Nên nới lỏng garo mỗi 20 phút.
  • Tình trạng xuất huyết nội nghiêm trọng thường xảy ra khi bị thương ở vùng bụng và khó phát hiện. Nếu bị xuất huyết nội, sẽ thấy các vết thâm tím, sung tấy và đau xung quanh vết thâm tím. Đồng thời có thể thấy máu trong chất nôn hoặc nước tiểu của bệnh nhân.
  • Nếu nạn nhân chảy máu nhiều, kèm theo mạch đập bất thường, hoặc khó thở, cần gọi cấp cứu ngay lập tức. Theo dõi bệnh nhân chặt chẽ và cố gắng kiểm soát tình trạng xuất huyết. Nếu bệnh nhân bị sốc, đặt bệnh nhân na82mg xuống [nằm bên trái] và nâng chân lên.

Bạn đọc muốn biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ phòng khám 24h của chúng tôi !

Video liên quan

Chủ Đề