Câu 5: phần chủ đề lịch sử sách giáo khoa lịch sử 10 bao gồm

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘICÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN –THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAMTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNSỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ/ CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP 10CÁNH DIỀUHÀ NỘI  20221 PHẦN A.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Đặc điểm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 môn Lịch sử1.1. Đặc điểm của môn Lịch sử cấp Trung học phổ thôngMôn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh [HS] hình thành và phát triển năng lực lịchsử, thành phần của năng lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triểnnhững phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được xác định trong Chương trìnhtổng thể. Mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinhthần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, giúp HS nhận thức vàvận dụng được các bài học lịch sử để giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộcsống, phát triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịngkhoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất của côngdân Việt Nam, cơng dân tồn cầu trong xu thế phát triển của thời đại. Mơn Lịch sửhình thành, phát triển cho HS tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phản biện, kĩnăng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận thức và trình bày lịch sử tronglogic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với hiện tại. Môn Lịch sử giúp HS nhậnthức được giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của sử học trong đời sống xã hội hiệnđại, hiểu biết và có tình u đối với lịch sử, văn hố dân tộc và nhân loại; góp phầnđịnh hướng cho HS lựa chọn những nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hộivà nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tintruyền thơng,... Chương trình mơn Lịch sử Trung học phổ thơng hệ thống hố,củng cố kiến thức thông sử ở giai đoạn giáo dục cơ bản, đồng thời giúp HS tìmhiểu sâu hơn các kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua các chủ đề, chuyên đề học tậpvề lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á và lịch sử Việt Nam. Phươngpháp dạy học môn Lịch sử được thực hiện trên nền tảng những nguyên tắc cơ bảncủa sử học và phương pháp giáo dục hiện đại.1.2. Mục tiêu Chương trìnhChương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểu hiện củanăng lực khoa học đã được hình thành ở cấp trung học phổ thơng [THPT]; gópphần giáo dục tinh thần dân tộc, lịng u nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, các phẩm chất, năng lực của người cơng dânViệt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại; giúp họcsinh tiếp cận và nhận thức rõ vai trò, đặc điểm của khoa học lịch sử cũng như sự2 kết nối giữa sử học với các lĩnh vực khoa học và ngành nghề khác, tạo cơ sở đểhọc sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai.1.3. Yêu cầu cần đạt1.3.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chungMơn Lịch sử góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chungtheo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trìnhtổng thể.1.3.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thùChương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử trên nền tảngkiến thức cơ bản và nâng cao về lịch sử thế giới, khu vực và Việt Nam thông quahệ thống chủ đề, chuyên đề về lịch sử chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, văn minh.Năng lực lịch sử có các thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịchsử; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.Các thành phần năng lực lịch sử được mô tả chi tiết, cụ thể trong Chương trìnhGiáo dục phổ thơng [GDPT] năm 2008.2. Giới thiệu chung về sách giáo khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10– bộ sách Cánh Diều2.1. Một số thông tin chung– Sách giáo khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 – Cánh Diều đã được Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thôngtại Quyết định số 442/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.– Mục đích biên soạn: cung cấp một tài liệu học tập, cơng cụ học tập chính thức,tồn diện và hiệu quả cho HS, đồng thời là tài liệu cho giáo viên [ GV] khai thácđể tổ chức các hoạt động dạy học và vận dụng các phương pháp dạy học theo địnhhướng phát triển PC và NL của HS.– Đối tượng sử dụng: HS lớp 10, các GV dạy Lịch sử ở cấp THPT, các cán bộ quảnlí giáo dục, các phụ huynh HS.– Phạm vi sử dụng: trong giờ học trên lớp và cả các hoạt động thực hành, vận dụngngoài giờ lên lớp.– Tổng số trang: SGK là 136 trang, sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10 là 56 trang.– Khổ sách: 19 x 26,5.3 – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.2.2. Cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử 10Sách có Hướng dẫn sử dụng sách giúp HS nắm được các kí hiệu sử dụng trongsách.Sách có Lời nói đầu, hướng tới bạn đọc là các em HS.Sách được cấu trúc thành các Chủ đề, bài, Chuyên đề. Mỗi chủ đề có các bài cụthể phù hợp với các nội dung đã được xác định trong nội dung Chương trình GDPTnăm 2018. Mỗi chủ đề được cấu tạo gồm một số bài học, các bài được thiết kế linhđộng, có bài 1 tiết và một số bài thiết kế với thời lượng 2 – 3 tiết/ bài. Các chuyênđề được cấu tạo gồm các mục I, II, III, tuỳ theo từng địa phương mà phân chia sốtiết hợp lí. Phần Chủ đề có 7 chương, 17 bài; phần Chun đề có 3 chun đề.Ngồi các chương, bài, cuốn sách cịn có Bảng giải thích thuật ngữ và Bảng tracứu địa danh/ tên riêng nước ngồi.Bảng giải thích thuật ngữ giúp HS giải thích các thuật ngữ và một số từ khố quantrọng có trong sách.Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngoài: Địa danh là một phần quan trọngtrong kiến thức cơ bản của Lịch sử. Một vấn đề mà nội dung sách đặt ra là HS phảiđọc được các địa danh đó. Để giúp cho HS tiện tra cứu các tài liệu tham khảokhác, bảng tra cứu gồm các cột: tên phiên âm [như trong sách giáo khoa], têntiếng Anh [như trong các từ điển địa danh, từ điển Wiki] và trang số địa danhxuất hiện.Mỗi bài học đều có:– Tên bài gồm số thứ tự và tên bài. Ví dụ: Bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thứclịch sử; Bài 2 Tri thức lịch sử và cuộc sống,….– Yêu cầu cần đạt [kí hiệu “Học xong bài này, em sẽ...” bám sát với yêu cầu cầnđạt của chương trình, theo quan điểm phát triển PC và NL của HS, thiết kế rõ nhìn,bố trí ngay dưới tên bài.– Mở đầu: [kí hiệu] phần này có ý nghĩa là để khởi động, được viết khá ngắngọn, lôi cuốn HS và cũng đa dạng tuỳ theo bài.4 – Kiến thức mới: [kí hiệu], bao gồm phần chính văn, nhiều kênh hình, trìnhbày những nội dung cốt lõi của bài. Các câu hỏi xác định kiến thức cơ bản của nộidung bài học được kí hiệu bằngơ, hộp, khung phù hợp, đó là:. Những nội dung mở rộng được đưa vào các+ Ơ “Em có biết?” [kí hiệu], để mở rộng hiểu biết về một hiện tượng, đốitượng lịch sử hoặc địa lí nào đó được nói đến trong bài hoặc liên hệ thực tế.+ Ơ “Góc khám phá” [kí hiệucủa bài.], khám phá tri thức liên quan đến nội dung+ Ơ “Góc mở rộng” [kí hiệulà các địa chỉ web chính thức.], mở rộng kiến thức của bài học hoặc có thểPhần Kiến thức mới có kênh hình đa dạng, phong phú bên cạnh kênh chữ, baogồm bản đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh minh hoạ. Các hình đều được đánhsố theo bài. Ví dụ, ở bài 3 có các hình 3.1, 3.2, sơ đồ 3.1, 3.2,...– Luyện tập và vận dụng: Luyện tập [kí hiệu] và các câu hỏi mức độ Vậndụng [kí hiệu]: Phần này được đặt ở cuối bài.3. Giới thiệu về sách giáo khoa/ Chuyên đề Lịch sử 103.1. Những điểm mạnh của sách giáo khoa Lịch sửThứ nhất: Sách giáo khoa Lịch sử 10 và sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10được biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng [GDPT] năm 2018 có nhữngđiểm khác với chương trình giáo dục trước đây. Các nội dung và hoạt động họctập trong tất cả các chủ đề/ bài, chuyên đề học tập Lịch sử 10 theo Chương trìnhGDPT năm 2018 đều được biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển nănglực và phẩm chất của HS. Đó là các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp vàhợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lực đặc thù: tái hiện lịch sử, nhậnthức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học; các phẩm chất: yêunước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.5 SGK Lịch sử 10, sách Chuyên đề học tập Lịch sử 10 được lựa chọn và thể hiệnnhững nội dung cơ bản, cốt lõi, đảm bảo tính hệ thống của kiến thức và kĩ năngtheo đúng Chương trình GDPT năm 2018. Nội dung của bài học/ chuyên đề họctập vừa có độ mở vừa được tích hợp với nhau tạo điều kiện cho giáo viên [GV] đổimới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; tạo bối cảnh để HS tích cực, chủđộng, sáng tạo trong học tập.Thứ hai: Nội dung các bài học/chủ đề, chuyên đề học tập được thể hiện qua cáchoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng, đáp ứngquá trình nhận thức của HS, đồng thời tạo hứng thú và khuyến khích HS tích cực,chủ động, sáng tạo trong học tập. Từng bài học có nhiều dạng câu hỏi: câu hỏi khai6 thác tranh ảnh, tư liệu; câu hỏi tổng hợp; câu hỏi, bài tập thực hành; câu hỏi liênhệ, vận dụng,... nhằm khơi gợi sự ham thích tìm hiểu, khám phá lịch sử của HS.Các bài tập vận dụng vừa giúp HS hình thành NL tự chủ và tự học, giảiquyết vấn đề và sáng tạo, vừa liên hệ và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.Thứ ba: SGK Lịch sử/ Chuyên đề học tập lịch sử 10 thể hiện đúng và đầyđủ các nội dung được quy định của môn Lịch sử cấp THPT trong Chương trìnhGDPT năm 2018. Tất cả các mạch nội dung đều bảo đảm tính cơ bản, khoahọc, thiết thực và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.Thứ tư: Cấu trúc các tuyến kiến thức thể hiện rõ những nội dung cốt lõi màHS cần học và các phần mở rộng, vận dụng.Để tạo thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động học tập, các bài học trong phầnLịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10 được cấu trúc theo hai tuyến: tuyếnchính và tuyến phụ. Tuyến chính là các nội dung cốt lõi, đảm bảo để HS đạtđược các yêu cầu của từng nội dung giáo dục, được cấu trúc gồm: tên bài học,yêu cầu cần đạt, khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng.Tuyến phụ là ơ “Em có biết?”, “Góc mở rộng”, Góc khám phá, nhằm trangbị thêm cho HS nhiều nguồn học liệu liên quan đến bài học, mở rộng và nângcao kiến thức.7 Tên bàiYêu cầucân đạtMở đầuKiến thức mớiGócmởrộngGóckhámpháCâu hỏiLuyện tập và vận dụng8 Thứ năm: Sự hài hoà giữa kênh chữ và kênh hình. Kênh chữ ngắn gọn, súc tích;kênh hình phong phú, hấp dẫn, khoa học. Các kênh hình đều là nguồn kiến thứcchứ khơng chỉ mang tính minh hoạ.3.2. Cấu trúc nội dung chương trình Lịch sử 10 và các chủ đề/ bài, chuyên đềtrong SGK Lịch sử 10 bộ sách Cánh DiềuPHẦN CHỦ ĐỀNội dung chương trìnhNội dung chương trìnhLỊCH SỬ VÀ SỬ HỌCChủ đề 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌCSố tiết7– Hiện thực lịch sử và nhận Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức3thức lịch sửlịch sử– Tri thức lịch sử và cuộc sống Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống– Thực hànhNội dung thực hành chủ đề 131VAI TRÒ CỦA SỬ HỌCChủ đề 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC– Sử học với các lĩnh vực khoa Bài 3: Sử học với các lĩnh vựchọc kháckhoa học khác– Sử học với một số lĩnh vực, Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực,ngành nghề hiện đại– Thực hànhngành nghề hiện đạiNội dung thực hành chủ đề 296321 MỘT SỐ NỀN VĂN MINHChủ đề 3: MỘT SỐ NỀNVĂNMINH THẾ GIỚI THỜI KÌCỔ – TRUNG ĐẠI10– Khái niệm văn minh thế giới Bài 5: Khái niệm văn minh– Một số nền văn minh phương Bài 6: Một số nền văn minh phươngĐôngĐông13– Một số nền văn minh phương Bài 7: Một số nền văn minh phươngTâyTâyNội dung thực hành chủ đề 3– Thực hành3CÁC CUỘC CÁCH MẠNG Chủ đề 4: CÁC CUỘC CÁCHCÔNG NGHIỆP TRONG MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONGLỊCH SỬ THẾ GIỚILỊCH SỬ THẾ GIỚI10– Cách mạng công nghiệp thời Bài 8: Cách mạng cơng nghiệp thời kìkì cận đạicận đại– Cách mạng công nghiệp thời Bài 9: Cách mạng cơng nghiệp thời kì3THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ –TRUNG ĐẠIkì hiện đại– Thực hànhhiện đạiNội dung thực hành chủ đề 4343VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Chủ đề 5: VĂN MINH ĐƠNG NAMÁ7– Cơ sở hình thành văn minh Bài 10: Cơ sở hình thành văn minhĐơng Nam ÁĐơng Nam Á thời kì cổ – trung đại– Hành trình phát triển và Bài 11: Hành trình phát triển và thành2thành tựu của văn minh Đông tựu của văn minh Đông Nam Á thời kìNam Ácổ – trung đại– Thực hànhNội dung thực hành chủ đề 4MỘT SỐ NỀN VĂN MINHTRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆTNAM [TRƯỚC NĂM 1858]Chủ đề 6: MỘT SỐ NỀN VĂNMINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆTNAM [TRƯỚC NĂM 1858]– Một số nền văn minh cổ trên Bài 12. Văn minh Văn Lang – Âu Lạcđất nước Việt Nam1032143 – Văn minh Đại ViệtBài 13. Văn minh Chăm-pa, văn minh3Phù NamBài 14. Cơ sở hình thành và quá trình3phát triển của văn minh Đại ViệtBài 15. Một số thành tựu của văn minhĐại Việt3– Thực hànhNội dung thực hành chủ đề 62CỘNG ĐỒNG CÁC DÂNTỘC VIỆT NAMCỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘCVIỆT NAM9– Các dân tộc trên đất nước Bài 16: Các dân tộc trên đất nước ViệtViệt NamNam– Khái quát về đời sống vậtchất và tinh thần của cộngđồng các dân tộc Việt Nam– Khối đại đoàn kết dân tộc Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc tronglịch sử Việt Namtrong lịch sử Việt NamNội dung thực hành chủ đề 7– Thực hành4Ôn tập, kiểm tra, đánh giá7Tổng7032PHẦN CHUYÊN ĐỀChuyên đề 10.1: CÁC LĨNH Chuyên đề 1: CÁC LĨNH VỰC CỦAVỰC CỦA SỬ HỌCSỬ HỌC9– Thông sử và Lịch sử theo I. Thông sử và lịch sử theo lĩnh vựclĩnh vực– Lịch sử theo lĩnh vực– Một số lĩnh vực của lịch sử II. Một số lĩnh vực của lịch sử ViệtViệt NamNam– Thực hànhNội dung thực hành chuyên đề 1Chuyên đề 10.2: BẢO TỒN Chuyên đề 2: BẢO TỒN VÀ PHÁTVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁSẢNVĂNVIỆT NAM– Di sản văn hốHỐỞ Ở VIỆT NAMI. Di sản văn hố1114 – Bảo tồn và phát huy giá trị di II. Bảo tồn và phát huy giá trị di sảnsản văn hoávăn hoá– Một số di sản văn hoá tiêu III. Di sản văn hoá tiêu biểu ở Việtbiểu của dân tộc Việt Nam– Thực hànhNamNội dung thực hành chuyên đề 2Chuyên đề 10.3: NHÀ NƯỚC Chuyên đề 3: NHÀ NƯỚC VÀVÀ PHÁP LUẬT VIỆT PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬNAM TRONG LỊCH SỬ9VIỆT NAM– Nhà nước và pháp luật trong I. Nhà nước và pháp luật trong lịch sửlịch sử Việt Nam [trước năm1858]– Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà [1945 – 1976]– Nhà nước Cộng hoà Xã hộiViệt Nam [trước năm 1858]II. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộnghoà [1945 – 1976]III. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủchủ nghĩa Việt Nam từ năm nghĩa Việt Nam từ năm 1976 đến nay1976 đến nay– Một số bản Hiến pháp Việt IV. Một số bản hiến pháp của Việt NamNam từ năm 1946 đến naytừ năm 1946 đến nay– Thực hànhNội dung thực hành chuyên đề 3Ôn tập, kiểm tra, đánh giá3Tổng353.3. Yêu cầu về phương pháp dạy học môn Lịch sử3.3.1. Yêu cầu về phương pháp dạy học Lịch sửa] Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đạiNội dung dạy học bao gồm các nội dung chính, chủ yếu, tập trung vào các nộidung mang tính bản chất của sự vật, hiện tượng. Nội dung dạy học, giáo dục đảmbảo tính thiết thực phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi của thực tế. Ngồi ra, phảiđảm bảo tính hiện đại, nội dung phải mới, tiên tiến, áp dụng được những thành tựucủa khoa học, kĩ thuật trong các lĩnh vực của đời sống.Dạy học phát triển PC, NL đặt ra yêu cầu cốt lõi là tập trung vào những gì HScần có [kiến thức, kĩ năng, niềm tin,...] để từ đó HS có thể “làm” được những việccụ thể, hữu ích hơn là tập trung vào những gì mà HS biết hoặc khơng biết. Vì vậy,các nội dung dạy học cần được chắt lọc, lựa chọn sao cho thật gọn, đắt.12 Nội dung kiến thức thiết thực, hiện đại cùng với phương pháp tư duy và học tậptích cực chính là nhằm tạo cơ hội giúp HS rèn luyện kĩ năng, từng bước hình thành,phát triển NL giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn; từ đó có cơ hội hoànhập, hội nhập quốc tế để cùng tồn tại, phát triển,... Đây cũng chính là ý nghĩaquan trọng, bởi nội dung dạy học mà HS được học sẽ vận dụng thích ứng với bốicảnh hiện đại và khơng ngừng đổi mới.b] Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tậpTính tích cực của HS được biểu hiện thông qua sự hứng thú, tự giác học tập, niềmu thích tìm hiểu, sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập. Đây là một nguyên tắcquan trọng trong dạy học phát triển PC, NL.NL chỉ hình thành khi kiến thức, kĩ năng được chuyển hoá thành hoạt động củamột chủ thể nhất định. Do đó, trong dạy học, GV cần tổ chức các hoạt động họctập để HS tích cực, chủ động huy động kiến thức, kĩ năng hoàn thành nhiệm vụhọc tập hoặc giải quyết những tình huống trong thực tiễn. Mỗi HS có NL khácnhau tuỳ vào các hoạt động học ở mức độ nào. Điều này phản ánh rằng cùng mộtmôi trường học tập, những cá nhân khác nhau sẽ có NL khác nhau. Như vậy, trongdạy học, giáo dục phát triển PC, NL của HS, tính tích cực của HS là một trongnhững biểu hiện và cũng là kết quả cần đảm bảo khi tổ chức hoạt động học tập.c] Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HSTăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS chính là việc tổchức thường xuyên, đầu tư hơn về chất lượng những hoạt động thực hành. Thựchành là hoạt động áp dụng lí thuyết vào thực tế để hình thành kĩ năng ở HS – thànhphần quan trọng của NL. Thực hành là cơ sở để hình thành NL. Trải nghiệm làhoạt động tổ chức cho HS được quan sát, làm thử, giả định trong tư duy [dựa trênđặc trưng của thực nghiệm], sau đó, người học phân tích, suy ngẫm, chiêm nghiệmvề việc quan sát và kết quả của nó.Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS là một nguyên tắc khôngthể thiếu của dạy học, giáo dục phát triển PC, NL đòi hỏi từng môn học, hoạt đônggiáo dục phải khai thác, thực hiện một cách cụ thể, có đầu tư.d] Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợpTăng cường dạy học, giáo dục tích hợp chính là việc tổ chức nhiều hơn về sốlượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập địi hỏi HS phải tìm hiểu,13 tổng hợp kiến thức, kĩ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết. Tăngcường dạy học, giáo dục tích hợp giúp người học phát triển được những NL cầnthiết, nhất là NL giải quyết vấn đề dựa trên hiểu biết, kinh nghiệm và khả năng ởnhiều lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh đó, dạy học, giáo dục tích hợp còn kết nối, tạora mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với thực tiễn, tránh trùng lặp về nộidung.Thơng qua dạy học tích hợp, HS được rèn luyện khả năng tìm hiểu và vận dụngnhững kiến thức từ nhiều lĩnh vực một cách phù hợp để giải quyết các vấn đề thựctiễn đặt ra trong bài học, chủ đề.e] Tăng cường dạy học, giáo dục phân hốTăng cường dạy học, giáo dục phân hố chính là việc tổ chức thường xuyên vàđầu tư hơn việc phân loại và chia tách các đối tượng HS, từ đó, vận dụng nội dung,phương pháp và hình thức sao cho phù hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu quảcao. Dạy học, giáo dục phân hố địi hỏi chương trình dạy học phải xây dựng đượccác môn học, chủ đề khác nhau để HS tự chọn phù hợp với nguyện vọng của HSvà khả năng tổ chức của nhà trường.Dạy học, giáo dục phân hố là q trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi HSphát triển tối đa NL, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, trong đó HS đượctạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp vớibản thân.f] Kiểm tra, đánh giá theo NL, PC là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát triểnPC, NLKiểm tra, đánh giá theo NL chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong nhữngtình huống cụ thể. Đánh giá kết quả học tập đối với các môn học và hoạt động giáodục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thựchiện mục tiêu dạy học có vai trị quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tậpcủa HS. Với sự thay đổi về mục tiêu của Chương trình GDPT năm 2018, rõ ràngkiểm tra, đánh giá theo NL là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát triển phẩmchất, NL. Bên cạnh mục tiêu đánh giá là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, cógiá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình, cần chú trọng mụctiêu đánh giá sự tiến bộ của HS. Đây là cơ sở để để hướng dẫn hoạt động học tập,điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sựtiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục. Vì vậy, GV cần đánh giá14 thường xuyên trong quá trình dạy học để xác định mức độ tiến bộ về NL của HS.Các thông tin về NL của HS được thu thập trong suốt quá trình học tập thơng quamột loạt các phương pháp khác nhau: đặt câu hỏi; đối thoại trên lớp; phản hồithường xuyên; tự đánh giá và đánh giá giữa các HS với nhau; giám sát sự phát triểnqua sử dụng bảng danh sách các hành vi cụ thể của từng thành tố NL; đánh giá tìnhhuống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập,...3.3.2. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động học tập của HSa] GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá những điềuchưa biếtTrong dạy học và giáo dục phát triển PC, NL, u cầu này địi hỏi GV phải cókhả năng thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học để HS tích cực chủ độngtham gia và thực hiện các nhiệm vụ học tập, từ đó tìm hiểu các kiến thức, kĩ năngmới, vừa học hỏi được phương pháp để hình thành kiến thức, kĩ năng đó. Cácnhiệm vụ học tập có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà, khơng gói gọn trongphạm vi một tiết học. Để hướng đến mục tiêu phát triển PC và NL đã đặt ra trongbài học, ở mỗi hoạt động học cần xác định rõ các yếu tố: mục tiêu hoạt động, nộidung hoạt động, sản phẩm học tập của HS, cách thức tiến hành, phương án kiểmtra đánh giá mức độ mà HS đạt được mục tiêu do GV đã đề ra. Trong quá trình tổchức các hoạt động học, GV cần theo dõi, có những phương án hỗ trợ HS khi cầnthiết.Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên mônvề đổi mới phương pháp dạy học [PPDH] và kiểm tra, đánh giá; Công văn số5512/BGDDT-GDTrH về xây dựng kế hoạch dạy học tổ chức và quản lí các hoạtđộng chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên quamạng đã nêu rõ quá trình dạy học mỗi chuyên đề cần được thiết kế thành các hoạtđộng học của HS dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thựchiện trên lớp hoặc ở nhà. HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiệncác nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV. Phân tích hoạt động dạy học củaGV cần tuân thủ quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của HS, đồng thờiđánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho HS của GV. Chuỗihoạt động được thể hiện như sau:Thứ nhất: GV phải xác định được rõ các mục tiêu bài học.15 Mục tiêu của bài học còn gọi là yêu cầu cần đạt của bài học, là kết quả mongđợi của bài học. HS phải đạt được những gì về kiến thức, kĩ năng, thái độ và nănglực có thể hình thành và phát triển cho HS sau mỗi bài học. Xác định yêu cầu cầnđạt/ mục tiêu bài học chính là xác định “đầu ra” của quá trình dạy học. Mục tiêucủa bài học chính là “kim chỉ nam” định hướng cho việc tổ chức các hoạt động họctập cho HS. Từ những yêu cầu cần đạt này, GV có thể dễ dàng xác định xem bàihọc này góp phần phát triển cho HS những PC và NL nào.Trong phần Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 10, yêu cầu cần đạt về nộidung giáo dục liên quan đến bài học đã được thể hiện ở phần đầu của mỗi bàihọc. Các yêu cầu này là các yêu cầu đã được quy định trong Chương trình GDPTnăm 2018 mơn Lịch sử. Do vậy, GV có thể dựa vào đây để xác định mục tiêucủa bài học, để định hướng các hoạt động cần tổ chức cho HS khi tìm hiểu vềnội dung giáo dục đó.Ví dụ: Để tổ chức cho HS tìm hiểu ở Bài 1. Hiện thực lịch sử và nhận thứclịch sử, GV cần tổ chức cho HS đạt được các yêu cầu cần đạt sau và đây cũngchính là mục tiêu của bài học.Các yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục trong bài 1Việc đưa yêu cầu cần đạt vào trong các bài học Lịch sử/ Chuyên đề học tập10 là một trong những điểm mới của SGK Lịch sử 10. Thông qua các yêu cầunày, GV có thể xác định được mục tiêu của bài học, đích cần đến của HS để từđó tìm cách tổ chức hoạt động học tập cho HS phù hợp.Thứ hai: Hoạt động mở bài16 – Mục đích: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập,hứng thú học bài mới. GV sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiếnthức, kinh nghiệm của bản thân HS có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong SGK,các tài liệu học tập; làm bộc lộ “cái” HS đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân HScịn thiếu, giúp HS nhận ra “cái” chưa biết và muốn biết thông qua hoạt động này.– Phương thức thực hiện: Thơng qua các câu hỏi/ tình huống có vấn đề để HS huyđộng kiến thức, kĩ năng có liên quan, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi gợi mở hoặc đưara ý kiến nhận xét về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiến thức sẽ học trongchủ đề bài học [băn khoăn, dự đốn tình huống sẽ xảy ra, dự đoán câu trả lời,...].– Sản phẩm: Các câu hỏi nhận thức, dự đoán, giả sử/ giả thuyết liên quan đến chủđề bài học mới, dự kiến kế hoạch học tập tiếp theo của HS. Các sản phẩm này chỉđược hình thành thơng qua hoạt động học tập trên lớp của HS theo hướng dẫn củaGV.– Câu hỏi cần giải quyết cho hoạt động này:+ Tình huống/ câu hỏi/ lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/ kĩ năng/ kinh nghiệmsẵn có nào đó của HS [HS đã học kiến thức/ kĩ năng đó khi nào?].+ Vận dụng kiến thức/ kĩ năng/ kinh nghiệm đã có đó thì HS có thể trả lời câuhỏi/ thực hiện lệnh đã nêu đến mức độ nào? Dự kiến các câu trả lời/ sản phẩm họctập mà HS có thể hồn thành.+ Để hoàn thiện câu trả lời/ sản phẩm học tập nói trên, HS cần vận dụng kiếnthức/ kĩ năng mới nào sẽ học ở phần tiếp theo trong hoạt động hình thành kiến thức[có thể khơng phải là tồn bộ kiến thức/ kĩ năng mới trong bài].Ví dụ: Để tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung bài 1 “Hiện thực lịch sử và nhậnthức lịch sử,, GV có thể sử dụng một trong các cách sau để tạo ra tình huống xuấtphát cho HS.Phương án 1: GV có thể sử dụng phần mở bài trong SGK.Phương án 2: chọn lọc một số hình ảnh/ video clip ghi lại sự kiện Mỹ ném bomnguyên tử xuống Nhật Bản [8-1945], yêu cầu HS phát biểu ý kiến đó là hiện thựclịch sử hay nhận thức lịch sử, kết nối vào bài học mới.* Thứ ba: Hoạt động hình thành kiến thức mới– Mục đích: Hoạt động này giúp cho HS khám phá, hình thành kiến thức, phát triểnkĩ năng mới theo yêu cầu cần đạt của bài. Trong dạy học Lịch sử/ Chuyên đề học17 tập 10 ở nhà trường THPT hoạt động và các nhiệm vụ học tập của HS chủ yếu làcác hoạt động tìm hiểu về Lịch sử và Sử học; Vai trò của Sử học; Một số nền vănminh thế giới thời kì cổ-trung đại; Các cuộc cách mạng cơng nghiệp trong lịch sửthế giới; Văn minh Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại; Một số nền văn minh trênđất nước Việt Nam [trước năm 1858]; Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Chuyênđề: Các lĩnh vực của sử học; Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở Việt Nam;Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.– Phương thức thực hiện: GV xác định các hoạt động học tập cần tổ chức cho HSđể đạt được mục tiêu/ yêu cầu cần đạt của bài học. Sau đó, GV vận dụng cácphương pháp và kĩ thuật dạy học để tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ họctập nhằm chiếm lĩnh tri thức mới và rèn luyện luyện kĩ năng trong học tập lịch sử.– Sản phẩm học tập: Kiến thức cơ bản, cốt lõi về Lịch sử và Sử học; Vai trò củaSử học; Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ-trung đại; Các cuộc cách mạngcông nghiệp trong lịch sử thế giới; Văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ-trung đại;Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam [trước năm 1858]; Cộng đồng cácdân tộc Việt Nam. Chuyên đề: Các lĩnh vực của sử học; Bảo tồn và phát huy giátrị di sản văn hoá ở Việt Nam; Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.– Câu hỏi cần giải quyết cho hoạt động này:+ Kiến thức, kĩ năng mới mà HS phải khám phá và chiếm lĩnh được của bài họclà gì?+ HS sẽ khám phá, chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ năng đó bằng cách nào?Ví dụ: Để tổ chức cho HS tìm hiểu về “Bài 1. Hiện thực lịch sử và nhận thứclịch sử”, GV có thể thiết kế các nhiệm vụ học tập cho HS như sau:Yêu cầu cần đạtHoạt động hìnhthành kiến thức mớiNhiệm vụ học tập của HSYêu cầu 1: Trình bàyđược khái niệm lịch sửvà phân biệt được hiệnthực lịch sử, nhận thứcHoạt động 1: Tìm hiểuvề lịch sử, hiện thựclịch sử và nhận thứclịch sửĐọc thông tin và quan sát cáchình 1.1, 1.2, hãy:lịch sử. Giải thích đượckhái niệm Sử học.Trình bày khái niệm lịch sử.Phân biệt hiện thực lịch sử vànhận thức lịch sử.Giải thích khái niệm Sử học.18 Yêu cầu 1: Trình bày Hoạt động 2: Tìm Nhiệm vụ 1: Đọc thông tin, tưđược đối tượng nghiên hiểu về đối tượng, liệu và quan sát các hình 1.3,cứu của Sử học. Nêu chức năng, nhiệm vụ 1.4, hãy trình bày đối tượngđược chức năng, nhiệm và nguyên tắc cơ bản nghiên cứu của Sử học. Cho vívụ của Sử học và ý nghĩa của Sử họcdụ cụ thể.của một số nguyên tắc cơNhiệm vụ 2: Đọc thông tin, tưbản của Sử học.liệu và quan sát sơ đồ 1.1, hãy:Nêu chức năng và nhiệm vụcủa Sử học. Cho ví dụ cụ thể.Nhiệm vụ 3: Đọc thông tin, tưliệu và quan sát bảng 1.2, hãy: Nêu ý nghĩa các nguyên tắccơ bản của Sử học.Cho biết câu chuyện “ThôiTrữ giết vua” phản ánh nguyêntắc nào của Sử học. Ý nghĩacủa câu chuyện là gì?* Thứ tư: Hoạt động luyện tập, vận dụng– Mục đích: Hoạt động này nhằm giúp HS hệ thống kiến thức, vận dụng những kiếnthức, kĩ năng đã học vào giải quyết các bài tập/ tình huống cụ thể liên quan đến nộidung bài học, các yêu cầu cần đạt của bài học, đồng thời, đánh giá xem HS có đạt đượcmục tiêu bài học hay khơng.– Phương thức thực hiện: GV tổ chức cho HS luyện tập, vận dụng những kiến thức,kĩ năng đã học vào giải quyết các bài tập/ tình huống cụ thể liên quan đến nội dungbài học, các yêu cầu cần đạt của bài học. Ở hoạt động này, HS có thể hoạt động cánhân hoặc hoạt động nhóm.– Sản phẩm: Lời giải và kết quả giải các câu hỏi, bài tập/ tình huống.– Câu hỏi cần giải quyết cho hoạt động này:+ HS sẽ làm gì để vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết cácbài tập/ tình huống cụ thể liên quan đến nội dung bài học, các yêu cầu cần đạt củabài học?+ Xây dựng và sử dụng những câu hỏi và bài tập nào để tạo cơ hội cho HS vận19 dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những nội dung liên quan đếnnội dung bài học, các yêu cầu cần đạt của bài học?Lưu ý: trong hoạt động và vận dụng, GV tập trung giải quyết các câu hỏi, bài tậptrong SGK. Tuy nhiên, GV cúng có thể mở rộng những câu hỏi, bài tập ngồi SGKcho phù hợp với đối tượng HS.b] GV cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, kiến thức dạy học và giáodục phát triển PC, NL phù hợpGV cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, kiến thức dạy học [KTDH]và giáo dục biểu hiện ở việc GV tập trung, bỏ nhiều sức lực, thời gian, suy nghĩ,...phù hợp nhằm đạt được mục tiêu dạy học một cách tối ưu.Yêu cầu này đòi hỏi GV phải hiểu, vận dụng hệ thống các phương pháp, KTDH,đặc biệt là các phương pháp, KTDH có ưu thế trong việc phát huy PC, NL ngườihọc; có thể phân tích, so sánh được ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp đểlựa chọn PPDH phù hợp với mục tiêu của từng hoạt động, tạo ra chuỗi hoạt độngcó sự phối hợp hiệu quả giữa các phương pháp.c] GV chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứuGV chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, hướng dẫn HS kiên trìluyện tập để hình thành phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, phù hợp vớiđặc thù của từng mơn học, hoạt động giáo dục, góp phần tạo ra sự phát triển NL tựchủ và tự học. Tự học là một xu thế tất yếu, bởi vì quá trình giáo dục thực chất làquá trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục [tự giáodục]. Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Bồi dưỡng NL tự học làphương cách tốt nhất tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Tự học giúpcho HS có thể chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định phẩm chất, NL vàđể cống hiến.d] GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tácĐó là việc kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, phát huy nỗ lựccủa chính cá nhân trong hoạt động nhóm. Điều này giúp HS có điều kiện để hìnhthành, phát triển cả về NL tự chủ và tự học lẫn NL giao tiếp và hợp tác.u cầu này địi hỏi GV phải có khả năng khuyến khích HS cố gắng tự lực, vừađộc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìmtịi cái mới. Lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV – HS và HS – HS nhằm20 vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyếtcác nhiệm vụ học tập chung.3.3.3. Vấn đề đánh giá kết quả học tập của HSa] Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học mơn Lịch sử Chương trìnhGDPT năm 2018Mục đích đánh giá kết quả giáo dục lịch sử là xác định mức độ đáp ứng của họcsinh đối với yêu cầu cần đạt về kiến thức và năng lực lịch sử ở từng chủ đề, từnglớp học, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy – học nhằm đạt được mục tiêu của chươngtrình. Hoạt động đánh giá phải khuyến khích được sự say mê học tập, tìm hiểu,khám phá các vấn đề lịch sử của học sinh; giúp học sinh có thêm sự tự tin, chủđộng sáng tạo trong học tập.Nội dung đánh giá cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sửđã học trong những tình huống cụ thể, khơng lấy việc kiểm tra khả năng tái hiệnkiến thức lịch sử, thuộc lòng và ghi nhớ máy móc làm trọng tâm. Thơng qua đánhgiá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hố về trình độ họclực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầuvề kiến thức, năng lực, phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về lịch sử,đồng thời điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp giáo dục lịch sử.Về hình thức đánh giá, cần kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giáđịnh kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS ; kết hợp kiểm tra miệng,kiểm tra viết, bài tập thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp đánh giá bằng trắcnghiệm khách quan và tự luận.Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượngthơng qua đánh giá thường xun [ĐGTX], đánh giá định kì [ĐGĐK], trên cơ sởđó tổng hợp việc đánh giá chung về PC, NL và sự tiến bộ của HS.Trong dạy học Lịch sử cấp THPT, đánh giá kết quả học tập của HS là hoạt độngxem xét, so sánh mức độ đạt được của mỗi HS theo yêu cầu cần đạt của môn họcđã đề ra, trên cơ sở đó, tìm ra giải pháp để đánh thức tiềm năng và khắc phục nhữnghạn chế trong quá trình học tập của HS. Đánh giá là một bộ phận hợp thành quantrọng của q trình dạy học mơn Lịch sử, có vai trị thu thập các thơng tin về chấtlượng học tập, phân loại HS, đồng thời tạo cơ sở để điều chỉnh việc dạy học, thúcđẩy quá trình học tập của HS. Mục đích của đánh giá trong môn Lịch là nhằm vàosự tiến bộ trong học tập của HS.21 b] Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá PC, NLTrong tài liệu đã bàn đến hai hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triểnPC và NL của HS phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay là ĐGTX[đánh giá quá trình] và ĐGĐK [đánh giá kết quả]. GV sẽ lựa chọn các phươngpháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm và yêu cầu của từng hìnhthức đánh giá; Mỗi phương pháp cũng sẽ có những công cụ kiểm tra, đánh giá phùhợp [các công cụ này sẽ được trình bày cụ thể ở nội dung 3 của tài liệu]. Mối quanhệ giữa hình thức, phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá được thể hiện nhưsau:Bảng: Mối quan hệ giữa hình thức, phương pháp và cơng cụ đánh giáHình thứcđánh giáPhương pháp đánh giáCông cụ đánh giáĐGTX/ Đánh Phương pháp hỏi – đáp.giá quá trìnhPhương pháp quan sát[Đánh giá vìCâu hỏi, bảng hỏihọc tập; Đánhgiá là học tập]rubricGhi chép các sự kiện thườngnhật, thang đo, bảng kiểm,Phương pháp đánh giá qua hồ Bảng quan sát, câu hỏi vấnsơ học tậpđáp, phiếu đánh giá theotiêu chí [Rubrics,...]Phương pháp đánh giá qua Bảng kiểm, thang đánh giá,sản phẩm học tậpphiếu đánh giá theo tiêu chí[Rubrics,...]Phương pháp kiểm tra viếtĐGĐK/ Đánh Phương pháp kiểm tra viếtgiá tổng kếtPhương pháp đánh giá qua hồ[Đánh giá kết sơ học tậpquả học tập]Phương pháp đánh giá quasản phẩm học tập22KWLH, câu trả lời ngắn, thẻkiểm tra,...Bài kiểm tra [câu hỏi tựluận, câu hỏi trắc nghiệm],bài luận, bảng kiểm, phiếuđánh giá theo tiêu chí, thangđo 4. Giới thiệu chung về hệ thống tài liệu tham khảo hỗ trợ– Sách giáo viên.– Sách bài tập.– Sách bổ trợ và sách tham khảo thiết yếu của môn học.– Thiết bị dạy học bộ môn: Bộ TBDH Cánh Diều và hướng dẫn cách khai tháctrong dạy học.– Nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử [SGK phiên bản điện tử, video minhhoạ tiết học, bài tập tương tác phục vụ kiểm tra, đánh giá,...].B. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠBài 11. HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN MINHĐƠNG NAM Á THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI [Tiết 2]I. MỤC TIÊUGV giúp HS đạt được những yêu cầu sau:1. Năng lực– Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc sưu tầm, khai thác và sử dụng tưliệu, tranh ảnh, lược đồ,... để tìm hiểu và nêu được một số thành tựu tiêu biểu củavăn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại.– Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc sưu tầm và sử dụng một sốtư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại.– Năng lực tự chủ, tự học thông qua việc đề xuất được một số biện pháp bảo tồnvà phát huy giá trị của các thành tựu văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại.– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc sưu tầm và sử dụng một số tư liệuđể tìm hiểu về lịch sử văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại, biết trân trọnggiá trị trường tồn của các di sản văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ – trung đại, thamgia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng.2. Phẩm chất23 – Phát triển phẩm chất yêu nước thông qua việc tìm hiểu các cơ sở tự nhiên, tộcngười, xã hội...; trân trọng sự đa dạng và phong phú của văn minh Đơng Nam Á,trong đó có Việt Nam.– Phát triển phẩm chất trách nhiệm thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ khi thamgia hoạt động nhóm để tìm hiểu về cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á thờikì cổ – trung đại; phát triển trách nhiệm của công dân trong việc bảo tồn và pháthuy các giá trị văn minh Đông Nam Á.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU– Tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học.– Máy tính, máy chiếu, video clip [nếu có], phiếu học tập,...III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý– Bài học cần được tổ chức theo chuỗi các hoạt động, tăng cường phối hợp cáchoạt động học tập cá nhân/ nhóm/ tồn lớp trong q trình dạy học.– Bài học được dự kiến dạy trong 3 tiết [đây là bài soạn minh hoạ tiết 2], được tổchức theo chuỗi các hoạt động để HS đạt được mục tiêu.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Mở đầua] Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứngthú học bài mới.b] Cách thức tổ chức: GV có thể cho HS làm việc theo nhóm, tham gia trị chơi:“Ai nhanh hơn?”. HS tìm tên quốc gia tương ứng với các bức ảnh tơn giáo đặctrưng, ví dụ [Thái Lan – Phật giáo, In-đô-nê-xi-a – Hồi giáo], HS tham gia trò chơi,ghi kết quả vào giấy/ bảng. GV chọn 1-2 nhóm hồn thành nhiệm vụ sớm nhất lênbảng trình bày kết quả, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. GV chiếu kếtquả lên bảng, đối chiếu với câu trả lời của HS và đặt câu hỏi cho các nhóm: Emhãy giới thiệu về một số tơn giáo ở Đông Nam Á mà em biết? HS trả lời, GV nhậnxét và dẫn vào bài mới.2. Hình thành kiến thức mới2.2. Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ  trungđại2.2.1. Tín ngưỡng và tôn giáo24 a] Mục tiêu: Nêu được các hình thức tín ngưỡng dân gian và các tôn giáo phổ biếnở Đông Nam Á.b] Tổ chức thực hiện: GV có thể cho HS làm việc theo nhóm, u cầu HS đọcthơng tin và quan sát các hình 11.5, 11.6 để hồn thành phiếu học tập theo mẫudưới đây.Phiếu học tậpNhómNội dungTên nhóm:..............................................................Tìm hiểu về thành tựu văn minh ở Đông Nam Áqua các nhiệm vụ sau:– Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tín ngưỡng dân gian củaNHIỆM VỤcư dân Đông Nam Á?– Nhiệm vụ 2: Kể tên những tôn giáo phổ biếncủa các quốc gia Đơng Nam Á. Vì sao các tơngiáo này lại được đơng đảo cư dân Đơng Nam Áđón nhận?NHIỆM VỤ 1BÁO CÁO..............................NHIỆM VỤ 2....................................GV hướng dẫn HS khai thác hình 11.5 kết hợp với mục Em có biết? để thấyđược tín ngưỡng dân gian quan niệm mọi vật đều có linh hồn.Sau đó, GV mời đại diện nhóm HS trình bày, dựa vào sản phẩm đã hồn thành,thuyết trình về tín ngưỡng dân gian ở Đơng Nam Á.Các nhóm cịn lại nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1. GV nhận xét, chốt ý: Trong cáchình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là loại hình tồn tại phổ biến và lâubền nhất. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tồn tại dưới nhiều hình thức như thờ nhữngngười đã chết có quan hệ huyết thống; thờ người đã sinh ra cộng đồng [theo thầnthoại, truyền thuyết]; thờ anh hùng dân tộc, người sáng lập bộ tộc; thờ Thành hoànglàng,... Dù ở hình thức nào, thờ cúng tổ tiên cũng lấy đối tượng thờ là linh hồnngười đã mất. Đó được coi là sợi dây nối liền quá khứ – hiện tại – tương lai tạonên một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vì vậy, con cháu thờ phụng tổ tiên không25

Video liên quan

Chủ Đề