Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 Hình học 10

Thư viện Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lời bài hát

infokazanlak.com xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Đề kiểm tra Toán 10 Chương 3 có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 15 trang gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Đề kiểm tra Toán 10 Chương 3có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.

Bạn đang xem: Trắc nghiệm hình 10 chương 3

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 15 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 20 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Đề kiểm tra Toán 10 Chương 3 có đáp án – Toán lớp 10:

Đề kiểm tra Toán 10 Chương 3 Hình học

Câu 1:Cho điểm A[-2; 1] và hai đường thẳng d1:3x-4y+5=0 và d2:mx+3y-3=0. Giá trị của m để khoảng cách từ A đến d1gấp hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng d2là:

Câu 2:Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: 2x – 3y – 1 = 0, BC: 2x + 5y – 9 = 0, CA: 3x – 2y + 1 = 0. Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:

Câu 3. Lập phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: x + 3y – 1 = 0 ; d2: x – 3y - 5 = 0 và vuông góc với đường thẳng d3: 2x - y + 7 = 0.

Câu 4:Cho đường thẳng d: [m – 2]x + [m – 6 ]y + m – 1 = 0. Khi m thay đổi thì đường thẳng d luôn đi qua điểm có tọa độ?

A. [3; 4] B. [-2; 1]

C. [5/4;-1/4] D. [-5/4;1/4]

Câu 5:Đường thẳng qua A[5; 4] chắn trên hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích nhỏ nhất là:

A. 10 B. 20 C. 40 D. 80

Câu 6:Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A[-1; 3], B[1; 0], C[3; 5] là:

Câu 7:Cho tam giác ABC với A[-1; 3], B[2; 1], C[4; 4]. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính là:

Câu 8:Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục bé và tiêu cự đều bằng 6 là:

Câu 9:Phương trình

là phương trình chính tắc của elip có hình chữ nhật cơ sở với diện tích bằng 300 thì:

Câu 10:Đường tròn [C] có tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x = 5 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1: 3x – y + 3 = 0; d2: x – 3y + 9 = 0 có phương trình là:

Câu 11:Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn [C]: x2+y2+ 4x + 4y – 17 =0 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 3x – 4y - 18 = 0 .

Xem thêm: Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học 12 Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Câu 12:Cho hai điểm A[-2; 1], B[7;4]. Phương trình đường thẳng AB là:

A. x – 3y + 5 = 0

B. 3x + y + 5 = 0

C. x + y + 1 = 0

D. x + y – 11 = 0

Câu 13:Cho các điểm M[5;2], N[1; -4], P[3; 6] lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phương trình của cạnh AC là

A. x – y – 5 = 0

B. 2x + y + 2 = 0

C. 2x – y – 6 = 0

D. x – 2y – 9 = 0

Câu 14:Cho đường thẳng Δ: - 4x + 3y = 0. Phương trình các đường thẳng song song với Δ và cách Δ một khoảng bằng 3 là:

A. -4x+3y±3=0

B. -4x+3y±21=0

C. 4x-3y±15=0

D. -4x+3y±12=0

Câu 15:Cho tam giác ABC với A[1; 4], B[3; -2], C[4; 5] và đường thẳng Δ: 2x – 5y + 3 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng Δ không cắt cạnh nào của tam giác

B. Đường thẳng Δ cắt 1 cạnh của tam giác

C. Đường thẳng Δ cắt 2 cạnh của tam giác

D. Đường thẳng Δ cắt 3 cạnh của tam giác

Câu 16:Cho phương trình x2+y2+[m+1]x+4y+2m-1=0. Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + y – 2 = 0

A. m = -3 B. m = -6

C. m = -9 D. không tồn tại m

Câu 17:Cho đường tròn [C]: x2+y2+4x+6y-12=0 và đường thẳng Δ: x – y + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng không cắt đường tròn

B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

C. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng dài hơn 3

D. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm cách nhau một khoảng ngắn hơn 2

Câu 18:Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2-2x+4y+4=0 và điểm A[5; -5]. Góc α của các tiếp tuyến với đường tròn [C] kẻ từ A thỏa mãn

Câu 19:Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn [C1]:2+y2-2x+4y+1=0 và [C2]:2+y2+6x-8y+20=0 là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 20:Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm A[2; √3] và tỉ số của độ dài trục lớn với tiêu cự bằng 2/[√3].

Câu 1: Trang 94 - SGK Hình học 10

Cho tam giác \[ABC\] có tọa độ các đỉnh \[A[1; 2], B[3; 1]\] và \[C[5; 4]\]. Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác vẽ từ \[A\]?

[A] \[2x + 3y – 8 = 0\]    

[B] \[3x – 2y – 5 = 0\]

[C] \[5x – 6y + 7 = 0\]    

[D] \[3x – 2y + 5 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 94 - SGK Hình học 10

Cho tam giác \[ABC\] với \[A[-1; 1], B[4; 7]\] và \[C[3; 2]\]. Phương trình tham số của trung tuyến CM là:

[A] \[\left\{ \matrix{x = 3 + t \hfill \cr y = - 2 + 4t \hfill \cr} \right.\]

[B] \[\left\{ \matrix{x = 3 + t \hfill \cr y = - 2 + 4t \hfill \cr} \right.\]

[C] \[\left\{ \matrix{x = 3 - t \hfill \cr y = 4 + 2t \hfill \cr} \right.\]

[D] \[\left\{ \matrix{x = 3 + 3t \hfill \cr y = - 2 + 4t \hfill \cr} \right.\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 94 - SGK Hình học 10

Cho phương trình tham số của đường thẳng \[d\]: \[\left\{ \matrix{x = 5 + t \hfill \cr y = - 9 - 2t \hfill \cr} \right.\]

Trong các phương trình sau, phương trình nào là tổng quát của [d]?

[A] \[2x + y – 1 = 0\]

[B] \[2x + 3y + 1 = 0\]

[C] \[x + 2y + 2 = 0\]              

[D] \[x + 2y – 2 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 94 - SGK Hình học 10

Đường thẳng đi qua điểm \[M[1; 0]\] và song song với đường thẳng \[d: 4x + 2y + 1 = 0\] có phương trình tổng quát là:

[A] \[4x + 2y + 3 = 0\]                                                          

[B] \[2x + y + 4 = 0\]

[C] \[2x + y – 2 = 0\]                                                              

[D] \[x – 2y + 3 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 94 - SGK Hình học 10

Cho đường thẳng \[d\] có phương trình tổng quát: \[3x + 5y + 2006 = 0\]. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

[A] \[d\] có vecto pháp tuyến \[\overrightarrow n  = [3;5]\]

[B] \[d\] có vecto chỉ phương \[\overrightarrow a  = [5; - 3]\]

[C] \[d\] có hệ số góc \[k = {5 \over 3}\]

[D] \[d\] song song với đường thẳng \[3x + 5y = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Trang 95 - SGK Hình học 10

Bán kính của đường tròn tâm \[I[0; 2]\] và tiếp xúc với đường thẳng \[Δ: 3x – 4y – 23 = 0\] là:

[A] \[15\]                                                [B] \[5\]                                      

[C] \[{3 \over 5}\]                                   [D] \[3\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Trang 95 - SGK Hình học 10

Cho hai đường thẳng: \[d_1: 2x + y  + 4 – m = 0\]

                                   \[d_2: [m + 3]x + y – 2m – 1 = 0\]

Đường thẳng \[d_1//d_2\] khi:

[A] \[m = 1\]                              [B] \[m = -1\]      

[C] \[m = 2\]                              [D] \[m = 3\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8: Trang 95 - SGK Hình học 10

Cho \[d_1: x + 2y + 4 = 0\] và \[d_2: 2x – y + 6 = 0\]. Số đo của góc giữa hai đường thẳng \[d_1\] và \[d_2\] là:

[A] \[30^0\]                                 [B] \[60^0\]                                 

[C] \[45^0\]                                 [D] \[90^0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 9: Trang 95 - SGK Hình học 10

Cho hai đường thẳng \[\Delta_1: x + y + 5 = 0\] và  \[\Delta_2: y  = -10\]. Góc giữa \[\Delta_1\] và \[\Delta_2\] là:

[A] \[45^0\]                                           [B] \[30^0\]   

[C] \[88^057’52’’\]                                [D] \[1^013’8’’\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 10: Trang 95 - SGK Hình học 10

 Khoảng cách từ điểm \[M[0; 3]\] đến đường thẳng  \[Δ: xcos α + y sin α + 3[2 - sin α] = 0\] là:

[A] \[\sqrt6\]        [B] \[6\]          [C] \[3\sin α\]           [D] \[{3 \over {\sin \alpha  + \cos \alpha }}\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 11: Trang 95 - SGK Hình học 10

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

[A] \[x^2+ 2y^2– 4x – 8y + 1 = 0\]

[B] \[4x^2+ y^2– 10x – 6y  -2  = 0\]

[C] \[x^2+ y^2– 2x – 8y + 20 = 0\]

[D] \[x^2+ y^2– 4x + 6y - 12 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 12: Trang 95 - SGK Hình học 10

Cho đường tròn [C]: \[x^2+ y^2+ 2x + 4y – 20 = 0\]. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

[A] [C] có tâm \[I[1; 2]\]

[B] [C] có bán kính \[R = 5\]

[C] [C] đi qua điểm \[M[2; 2]\]

[D] [C] không đi qua \[A[1; 1]\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 13: Trang 95 - SGK Hình học 10

Phương trình tiếp tuyến tại điểm \[M[3; 4]\] với đường tròn \[[C]: x^2+y^2– 2x – 4y – 3 = 0\]

[A] \[ x + y – 7 = 0\]                                       [B] \[ x + y + 7 = 0\]

[C] \[ x – y – 7 = 0\]                                          [D] \[x + y – 3 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 14: Trang 96 - SGK Hình học 10

Cho đường tròn [C] : \[x^2+ y^2– 4x – 2y = 0\] và đường thẳng \[Δ: x + 2y + 1 = 0\]

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

[A] \[Δ\] đi qua tâm \[[C]\]                            

[B] \[Δ\] cắt \[[C]\] tại hai điểm

[C] \[Δ\] tiếp xúc \[[C]\]                                

[D] \[Δ\] không có điểm chung với \[[C]\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 15: Trang 96 - SGK Hình học 10

Đường tròn \[[C]: x^2+ y^2– x + y – 1 = 0\] có tâm \[I\] và bán kính \[R\] là:

[A] \[I[-1;1]; R = 1\]                                        

[B] \[I[{1 \over 2}; - {1 \over 2}];R = {{\sqrt 6 } \over 2}\]

[C] \[I[ - {1 \over 2};{1 \over 2}];R = {{\sqrt 6 } \over 2}\]                  

[D] \[I[1; 1]; R = \sqrt6\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 16: Trang 96 - SGK Hình học 10

Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của đường tròn: \[x^2+ y^2– 2[m+2]x + 4my + 19m – 6 = 0\]

[A]  \[1 < m < 2\]                               

[B] \[-2 ≤ m ≤ 1\]

[C] \[m < 1\] hoặc \[m > 2\]                

[D] \[m < -2\] hoặc \[m > 1\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 17: Trang 96 - SGK Hình học 10

Đường thẳng \[Δ: 4x + 3y + m = 0\] tiếp xúc với đường tròn \[[C]: x^2+ y^2=1\] khi:

[A] \[m = 3\]                        [B] \[m = 5\]                

[C] \[m = 1\]                        [D] \[m = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 18: Trang 96 - SGK Hình học 10

Cho hai điểm \[A[1; 1]\] và \[B[7; 5]\]. Phương trình đường tròn đường kính \[AB\] là:

[A] \[x^2+ y^2 + 8x + 6y + 12 = 0\]                                  

[B] \[x^2+ y^2- 8x - 6y + 12 = 0\]

[C] \[x^2+ y^2- 8x - 6y - 12 = 0\]                                      

[D] \[x^2+ y^2+ 8x + 6y - 12 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 19: Trang 96 - SGK Hình học 10

Đường tròn đi qua ba điểm \[A[0; 2]; B[-2; 0]\] và \[C[2; 0]\] có phương trình là:

[A] \[x^2+ y^2 =8\]

[B] \[x^2+ y^2+ 2x + 4 = 0\]

[C] \[x^2+ y^2- 2x = 8 = 0\]                    

[D] \[x^2+ y^2- 4 = 0\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 20: Trang 96 - SGK Hình học 10

Cho điểm \[M[0; 4]\] và đường tròn \[[C]\] có phương trình: \[x^2+ y^2- 8x – 6y + 21 = 0\]

Trong các phát biểu sau, tìm phát biểu đúng:

[A] \[M\] nằm ngoài \[[C]\]    

[B] \[M\] nằm trên \[[C]\]

[C] \[M\] nằm trong \[[C]\]

[D] \[M\] trùng với tâm của \[[C]\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 21: Trang 96 - SGK Hình học 10

Cho elip \[[E]\]: \[{{{x^2}} \over {25}} + {{{y^2}} \over 9} = 1\] và cho các mệnh đề:

[I] \[[E]\] có tiêu điểm \[F_1[ -4; 0]\] và \[F_2[ 4; 0]\]

[II] \[[E]\] có tỉ số \[{c \over a} = {4 \over 5}\]

[III] \[[E]\] có đỉnh \[A_1[-5; 0]\]

[IV] \[[E]\] có độ dài trục nhỏ bằng \[3\].

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

[A] [I] và [II]                                                             

[B] [II] và [III]

[C] [I] và [III]                                                            

[D] [IV] và [I]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 22: Trang 97 - SGK Hình học 10

Phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là \[[-3; 0], [3; 0]\] và hai tiêu điểm là \[[-1; 0], [1; 0]\] là:

[A] \[{{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 1} = 1\]                                                            

[B] \[{{{x^2}} \over 8} + {{{y^2}} \over 9} = 1\]

[C] \[{{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 8} = 1\]                                                          

[D] \[{{{x^2}} \over 1} + {{{y^2}} \over 9} = 1\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 23: Trang 97 - SGK Hình học 10

Cho elip \[[E]: x^2+ 4y^2= 1\] và cho các mệnh đề:

[I]: \[[E]\] có trục lớn bằng \[1\]

[II] \[[E]\] có trục nhỏ bằng \[4\]

[III] \[[E]\] có tiêu điểm \[{F_1}[0,{{\sqrt 3 } \over 2}]\]

[IV] \[[E]\] có tiêu cự bằng \[\sqrt3\].

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:

[A] [I]                                             [B] [II] và [IV]

[C] [I]  và [III]                                [D] [IV]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 24: Trang 97 - SGK Hình học 10

Dây cung của elip [E]: \[{{{x^2}} \over {{a^2}}} + {{{y^2}} \over {{b^2}}} = 1  [0 < b < a]\] vuông góc với trục lớn tại tiêu điểm có độ dài là:

[A] \[{{2{c^2}} \over a}\]                      

[B] \[{{2{b^2}} \over a}\]                            

[C] \[{{2{a^2}} \over c}\]                            

[D] \[{{{a^2}} \over c}\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 25: Trang 97 - SGK Hình học 10

Một elip có trục lớn là \[26\], tỉ số \[{c \over a} = {{12} \over {13}}\] . Trục nhỏ của elip bằng bao nhiêu?

[A] \[5\]                         [B] \[10\]                      

[C] \[12\]                       [D] \[14\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 25: Trang 97 - SGK Hình học 10

Một elip có trục lớn là \[26\], tỉ số \[{c \over a} = {{12} \over {13}}\] . Trục nhỏ của elip bằng bao nhiêu?

[A] \[5\]                         [B] \[10\]                      

[C] \[12\]                       [D] \[14\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 26: Trang 97 - SGK Hình học 10

Cho elip \[[E]: 4x^2+ 9y^2= 36\]. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

[A] \[[E]\] có trục lớn bằng \[6\]                                   

[B] \[[E]\] có trục nhỏ bằng \[4\]

[C] \[[E]\] có tiêu cự bằng  \[\sqrt5\]                                     

[D] \[[E]\] có tỉ số \[{c \over a} = {{\sqrt 5 } \over 3}\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 27: Trang 98 - SGK Hình học 10

Cho đường tròn \[[C]\] tâm \[F_1\] bán kính \[2a\] và một điểm \[F_2\] ở bên trong của \[[C]\]. Tập hợp điểm \[M\] của các đường tròn \[[C’]\] thay đổi nhưng luôn đi qua \[F_2\] và tiếp xúc với \[[C]\] [xem hình] là đường nào sau đây?

[A] Đường thẳng                                                    

[B] Đường tròn

[C] Elip                                                                      

[D] Parabol

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 28: Trang 98 - SGK Hình học 10

Khi \[t\] thay đổi, điểm \[M[5cost; 4sint]\] di động trên đường tròn nào sau đây:

[A] Elip                                                [B] Đường thẳng

[C] Parabol                                         [D] Đường tròn

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 29: Trang 98 - SGK Hình học 10

Cho elip \[[E]\]: \[{{{x^2}} \over {{a^2}}} + {{{y^2}} \over {{b^2}}} = 1[0 < b < a]\]. Gọi \[F_1,F_2\] là hai tiêu điểm và cho điểm \[M[0; -b]\]

Giá trị nào sau đây bằng giá trị của biểu thức : \[MF_1– MF_2– OM^2\]

[A] \[c^2\]                                      [B] \[2a^2\]                         

[C] \[2b^2\]                                    [D] \[a^2– b^2\]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 30: Trang 98 - SGK Hình học 10

Cho elip \[[E] {{{x^2}} \over {16}} + {{{y^2}} \over 9} = 1\] :  và đường thẳng \[Δ: y + 3 = 0\]

Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của \[[E]\] đến đường thẳng \[Δ\] bằng các giá trị nào sau đây:

[A] \[16\]                        [B] \[9\]                          

[C] \[81\]                        [D] \[7\]

=> Xem hướng dẫn giải

Video liên quan

Chủ Đề