Lớp 12

Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp cùa Trung du và miền núi Bắc Bộ khác với Tây Nguyên

Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp cùa Trung du và miền núi Bắc Bộ khác với Tây Nguyên là do sự khác nhau chủ yếu về
Đáp án đúng
A.

A. điều kiện sinh thái nông nghiệp.

Đáp án sai
B.

B. điều kiện giao thông vận tải.

Đáp án sai
C.

C. cơ sở vật chất kĩ thuật.

Đáp án sai
D.

D. truyền thống sản xuất.

Hướng dẫn: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Cây lương thực.

B.

B. Cây ăn quả.

C.

C. Cây công nghiệp lâu năm.

D.

D. Cây công nghiệp hàng năm.

A.

A. nguồn lợi sinh vật biển ngày càng phong phú.

B.

B. cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển.

C.

C. tàu thuyền và ngư cụ ngày càng hiện đại hơn.

D.

D. lao động có kinh nghiệm ngày càng đông.

A.

A. có bán bĩnh nguyên rộng lớn.

B.

B. khí hậu phân hóa rõ theo độ cao.

C.

C. có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

D.

D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

A.

A. đầu tư thâm canh, luân canh, táng vụ.

B.

B. phát triển nền nông nghiệp cổ truyền.

C.

C. tăng cường chuyên môn hóa sản xuất.

D.

D. đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.

A.

A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B.

B. Địa hình chủ yếu là đồi núi.

C.

C. Khí hậu phân hóa đa dạng.

D.

D.Tài nguyên đất đai đa dạng.

A.

A. có nhiều bão và gió mùa Đông Bắc.

B.

B. có nhiều đoạn bờ biển bị sạt lở.

C.

C. nguồn lợi thủy sản bị suy giảm.

D.

D. môi trường ven biền bị ô nhiễm.

A.

A. điều kiện sinh thái nông nghiệp.

B.

B. điều kiện giao thông vận tải.

C.

C. cơ sở vật chất kĩ thuật.

D.

D. truyền thống sản xuất.

A.

A Sử dụng nhiều sức người, công cụ thủ công.

B.

B. Sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp.

C.

C. Phần lớn sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ.

D.

D. Thị trường và lợi nhuận được quan tâm nhiều.

A.

A. bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.

B.

B. vùng nước quanh đảo, quần đảo.

C.

C. ô trũng rộng lớn ở các đồng bằng.

D.

D. sông suối, kênh rạch, ao hồ.

A.

A. Có dòng biển chảy ven bờ.

B.

B. Có các ngư trường trọng điểm.

C.

C. Có nhiều đảo, quần đảo.

D.

D. Biển nhiệt đới ấm quanh năm.

A.

A. Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.

B.

B. Gắn liền với công nghiệp chế biến.

C.

C. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc.

D.

D. Phần lớn sản phẩm tiêu dùng tại chỗ.

A.

A. phát triển giao thông nông thôn.

B.

B. phát triển nông nghiệp cổ truyền.

C.

C. giảm tỉ lệ thiếu việc làm.

D.

D. giảm tỉ suất sinh ở nông thôn.

A.

A. Sự phân hóa đất đai.

B.

B. Hệ thống sông khác nhau.

C.

C. Sự phân hóa khí hậu.

D.

D. Độ cao địa hình khác nhau.

A.

A. công nghiệp hóa, đô thị hóa.

B.

B. hiện đại hóa, cơ giới hóa..

C.

C. đô thị hóa, cơ giới hóa.

D.

D. cơ giới hóa, thủy lợi hóa.

A.

A. Giảm tỉ trọng trong sản xuất nông nghiệm.

B.

B. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp.

C.

C. Tăng tỉ trọng chăn nuôi lấy thịt và sữa.

D.

D. Tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.

A.

A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng.

B.

B. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng.

C.

C. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu.

D.

D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

A.

A. Trình độ lao động được nâng cao.

B.

B. Nhu cầu thị trường tăng nhanh.

C.

C. Dịch vụ thú y có nhiều tiến bộ.

D.

D. Cơ sở thức ăn được đảm bảo hơn.

A.

A. tạo thêm nhiều việc làm cho số lượng lớn người lao động.

B.

B. đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ.

C.

C. khai thác có hiệu quả sự đa dạng, phong phú của tự nhiên.

D.

D. tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn và có chất lượng.

A.

A. Nguồn đầu tư còn hạn chế, thiên tai thường xuyên tác động xấu.

B.

B. Hình thức chăn nuôi nhỏ, phân tán vẫn còn phổ biến ở nhiều nơi.

C.

C. Công nghiệp chế biến còn hạn chế, dịch bệnh đe dọa ở diện rộng.

D.

D. Cơ sở chuồng trại có quy mô còn nhỏ, trình độ lao động chưa cao.

A.

A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm.

B.

B. Diện tích mặt nước được mở rộng thêm.

C.

C. Nhu cầu khác nhau của các thị trường.

D.

D. Điều kiện nuôi khác nhau ở các cơ sở.

A.

A. Khai thác hợp lí hơn sự phong phú, đa dạng của tự nhiên.

B.

B. Giảm thiểu rủi ro khi thị trường nông sản biến động bất lợi.

C.

C. Tập trung phát triển nông sản ở những vùng chuyên canh.

D.

D. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.

A.

A. từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa.

B.

B. sử dụng hợp lí tài nguyên vào phát triển sản xuất.

C.

C. thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.

D.

D. góp phần vào việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.

A.

A. Cơ sở chuồng trại ở nhiều nơi có quy mô còn nhỏ.

B.

B. Lao động có trình độ kĩ thuật cao còn chưa nhiều.

C.

C. Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn đe dọa trên diện rộng.

D.

D. Việc sử dụng giống năng suất cao chưa phổ biến.

A.

A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng.

B.

B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm.

C.

C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở.

D.

D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông.

A.

A. thị trường tiêu thụ lớn, lao động có kinh nghiệm.

B.

B. lao động có kinh nghiệm, dịch vụ thú y đảm bảo.

C.

C. dịch vụ thú y đảm bảo, nguồn thức ăn phong phú.

D.

D. nguồn thức ăn phong phú, thị trường tiêu thụ lớn.

A.

A. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng.

B.

B. Nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khan hiếm.

C.

C. Diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều.

D.

D. Nhiều nơi xâm nhập mặn diễn ra rất nghiêm trọng.

A.

A. khai thác tốt tiềm năng đất đai, khí hậu mỗi vùng.

B.

B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân.

C.

C. tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.

D.

D. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.

A.

A. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật.

B.

B. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.

C.

C. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt.

D.

D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y.

A.

A. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng.

B.

B. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.

C.

C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn.

D.

D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước.