Chính ủy quân khu 1 hiện nay là ai

Quân khu 1Hoạt độngQuốc giaPhục vụQuân chủngPhân loạiChức năngQuy môBộ phận củaBộ chỉ huyĐặt tên theoKhẩu hiệuCác tư lệnhTư lệnhChính ủyTham mưu trưởngChỉ huy
nổi tiếng
16 tháng 10 năm 1945
 
Việt Nam
 Quân đội Nhân dân Việt Nam
Lục quân
Quân khu [Nhóm 3]
bảo vệ sáu tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Thái Nguyên
khoảng 35.000 người
Bộ Quốc phòng [Việt Nam]
Đồng Hỷ, Thái Nguyên
thứ tự thời gian:

1941: Chiến khu Bắc Sơn-Võ Nhai
1945: Chiến khu 1
1948: Liên khu 1
1949: Liên khu Việt Bắc
1957: Quân khu Việt Bắc
1976: Quân khu 1

Trung hiếu, Tiên phong,
Đoàn kết, Chiến thắng
Ngô Minh Tiến
Nguyễn Sỹ Thăng
Phạm Thanh Sơn
Đàm Quang TrungĐàm Văn Ngụy

Phùng Quang Thanh

Các quân khu hiện tại của Việt Nam

Quân khu 1 là đơn vị quân sự cấp quân khu, trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ vùng sáu tỉnh phía Bắc Việt Nam là Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh và Thái Nguyên. Trụ sở Bộ Tư lệnh đặt tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Lịch sử hình thành

Trong kháng chiến chống Pháp

Ngày 25 tháng 1 năm 1941, thành lập Chiến khu Bắc Sơn-Võ Nhai.

Ngày 4 tháng 6 năm 1945, Tổng Bộ Việt Minh Quyết định thành lập Khu Giải phóng Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang và một phần các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên...

Ngày 16 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh tuyên bố tổ chức, kiện toàn, thành lập 12 Chiến khu trong cả nước. Chiến khu 1 bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Ninh, Quảng Yên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Lai Châu, Sơn La và Châu Mai Đà [thuộc Hoà Bình].Ông Lê Quảng Ba được bổ nhiệm làm Khu trưởng và ông Tạ Xuân Thu làm Chính ủy Khu.

Ngày 17 tháng 3 năm 1946, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Trường Quân chính Bắc Sơn thuộc Chiến khu 1 với nhiệm vụ huấn luyện cán bộ trung đội, đại đội được bố trí tại xóm Cầu Tre, Đồng Quang, Đồng Hỷ, Thái Nguyên.

Ngày 19 tháng 8 năm 1946, Báo Chiến khu [tờ báo của lực lượng vũ trang Chiến khu 1] ra đời.

Ngày 28 tháng 11 năm 1946, Chính phủ ra Sắc lệnh 518/CP phân chia Chiến khu 1 thành 4 Chiến khu [1, 10, 12, 14] theo vùng chỉ đạo kháng chiến. Khi đó Chiến khu 1 bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phúc Yên, do Chu Văn Tấn làm Khu trưởng.

Ngày 16 tháng 2 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 19/SL về tổ chức Tòa án binh khu trên toàn cõi Việt Nam. Quy định mỗi chiến khu có một tòa án binh, với chức năng xét xử những vụ án liên quan đến lĩnh vực quân sự.

Ngày 1 tháng 5 năm 1947, Trường Du kích Lam Sơn thuộc Ban Dân quân Chiến khu 1 được thành lập, với nhiệm vụ đào tạo cán bộ trung đội, đại đội. Giữa tháng 5 năm 1947, thành lập Trường Bổ túc Quân chính Chiến khu 1.

Ngày 25 tháng 1 năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 120/SL bãi bỏ cấp Khu, sát nhập Khu thành Liên khu. Khi đó, Chiến khu 1 và Chiến khu 12 sát nhập lại thành Liên khu 1 gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc Yên, Quảng Yên và Hải Ninh, do Chu Văn Tấn làm Liên khu trưởng, Lê Hoà làm Liên khu phó, Nguyễn Trọng Vĩnh làm Chính trị uỷ viên. Cũng trong ngày đó, Ủy ban kháng chiến và Ủy ban hành chính Liên khu thống nhất thành Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu.

Ngày 3 tháng 11 năm 1948, Tổng Chính ủy ra chỉ thị về việc thi hành chế độ Chính ủy trong quân đội. Thực hiện Nghị quyết Trung ương, Bộ Tư lệnh Liên khu đã phổ biến quán triệt, hướng dẫn, chỉ đạo hình thành cơ quan chuyên môn giúp việc cho Chính ủy. Ở Liên khu bộ, Phòng Chính trị làm tham mưu giúp Bộ Tư lệnh Liên khu chỉ đạo thành lập 3 ban đó là Tổ chức, Tuyên huấn và Kiểm tra.

Ngày 4 tháng 11 năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 127/SL hợp nhất Liên khu 1 và Liên khu 10 thành Liên khu Việt Bắc do Chu Văn Tấn làm Chủ tịch, Bùi Quang Tạo làm Phó Chủ tịch, Lê Quảng Ba làm đặc phái viên của Bộ ở Liên khu. Tính đến thời điểm này, Liên khu Việt Bắc gồm 17 tỉnh là Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lai Châu, Sơn La. Lê Quảng Ba bổ nhiệm làm Tư lệnh, Chu Văn Tấn làm Chính ủy.

Trong kháng chiến chống Mỹ

Ngày 3 tháng 6 năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 017/SL thành lập các Quân khu trong đó có Quân khu Việt Bắc gồm 10 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh phúc. Lê Quảng Ba làm Tư lệnh Quân khu, Chu Văn Tấn làm Chính ủy Quân khu.

Sau ngày thống nhất đất nước

Ngày 24 tháng 5 năm 1976, sáp nhập Quân khu Tây Bắc và Quân khu Việt Bắc thành Quân khu 1 gồm các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Vĩnh Phú, Hà Tuyên, Sơn La, Lai Châu. Năm 1978, nhập thêm 2 tỉnh Hà Bắc và Quảng Ninh [tách ra từ Quân khu 3] và tách ra các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Tuyên, Sơn La, Lai Châu để thành lập Quân khu 2.

Năm 1979, tách Quảng Ninh để thành lập Đặc khu Quảng Ninh.

Từ năm 2000 đến nay

Địa bàn hiện tại bao gồm các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang.

Tên gọi qua các thời kỳ

  • 25/1/1941: Chiến khu Bắc Sơn-Võ Nhai
  • 16/10/1945: Chiến khu 1
  • 25/1/1948: Liên khu 1
  • 04/11/1949: Liên khu Việt Bắc
  • 03/6/1957: Quân khu Việt Bắc
  • 24/5/1976: Quân khu 1

Lãnh đạo hiện nay

TTChức vụHọ tênĐảm nhiệmChức vụ trướcGhi chú
1Tư lệnh
 Ngô Minh Tiến
Từ 2016Phó Tư lệnh quân khu 1, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang
2Chính ủy
 Nguyễn Sỹ Thăng
Từ 2011Phó Chính ủy Quân khu 1, Chính ủy Quân đoàn 2
3Tham mưu trưởng
 Phạm Thanh Sơn
Từ 2010Phó Tham mưu trưởng Quân khu 1
4Phó Tư lệnh
 Phan Văn Tường
Từ 2013Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Thái Nguyên
5Phó Tư lệnh
 Hoàng Công Hàm
Từ 2015Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Lạng Sơn
6Phó tư lệnh
 Trần Hồng Minh
Từ 2016Tư lệnh Binh chủng Công Binh
7Phó Chính ủy
 Trần Xuân Quang
Từ 2012Cục trưởng Cục Chính trị Quân khu 1
8Phó Chính ủy
 Dương Đình Thông
Từ 2014Cục trưởng Cục Dân vận

Tổ chức Đảng[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức chung[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[6] Tổ chức Đảng bộ trong Quân khu 1 theo phân cấp như sau:

  • Đảng bộ Quân khu 1 là cao nhất.
  • Đảng bộ Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Hậu cần, Cục Kỹ thuật, các Sư đoàn, Lữ đoàn, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh [tương đương cấp Sư đoàn]
  • Đảng bộ các đơn vị cơ sở trực thuộc các Cục, Sư đoàn [tương đương cấp Tiểu đoàn và Trung đoàn]
  • Chi bộ các cơ quan đơn vị trực thuộc các đơn vị cơ sở [tương đương cấp Đại đội]

Thành phần[sửa | sửa mã nguồn]

Về thành phần của Đảng ủy Quân khu 1 thường bao gồm như sau:

Ban Thường vụ

  1. Bí thư: Chính ủy Quân khu 1
  2. Phó Bí thư: Tư lệnh Quân khu 1
  3. Ủy viên Thường vụ: Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng
  4. Ủy viên Thường vụ: Phó Chính ủy
  5. Ủy viên Thường vụ: Phó Tư lệnh
  6. Ủy viên Thường vụ: Phó Tư lệnh
  7. Ủy viên Thường vụ: Chủ nhiệm Chính trị

Ban Chấp hành Đảng bộ

  1. Đảng ủy viên: Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu
  2. Đảng ủy viên: Phó CN UBKT Đảng
  3. Đảng ủy viên: Phó Tham mưu trưởng Quân khu
  4. Đảng ủy viên: Sư đoàn trưởng
  5. Đảng ủy viên: Chính ủy Sư đoàn
  6. Đảng ủy viên: Đoàn trưởng hoặc Chính ủy đoàn Kinh tế Quốc phòng
  7. Đảng ủy viên: Cục trưởng Cục Hậu cần
  8. Đảng ủy viên: Cục trưởng Cục Kỹ thuật
  9. Đảng ủy viên: Bí thư tỉnh ủy các tỉnh trên địa bàn Quân khu [6 đ/c]
  10. Đảng ủy viên: Hiệu trưởng hoặc Chính ủy trường Quân sự Quân khu
  11. Đảng ủy viên: Lữ đoàn trưởng
  12. Đảng ủy viên: Chính ủy Lữ đoàn

Tổ chức chính quyền[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

  • Văn phòng
  • Thanh tra
  • Phòng Tài chính
  • Phòng Khoa học Quân sự
  • Phòng Thông tin KHQS
  • Phòng Điều tra hình sự
  • Phòng Cứu hộ cứu nạn
  • Phòng Kinh tế
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật

Đơn vị trực thuộc Quân khu[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn vị trực thuộc Cục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bệnh viện Quân y 110, Cục Hậu cần[18]
  • Bệnh viện Quân y 91, Cục Hậu cần[19]
  • Trung đoàn Vận tải 651, Cục Hậu cần[20]
  • Phân đội [tiểu đoàn] Đặc công 20 [còn gọi: Đặc công Việt Bắc], Bộ Tham mưu[21]
  • Tiểu đoàn Pháo binh 13, Bộ Tham mưu[21]
  • Tiểu đoàn Phòng hóa 23, Bộ Tham mưu[21]
  • Tiểu đoàn Trinh sát 31, Bộ Tham mưu[21]
  • Kho K15, Cục Kỹ thuật[22]
  • Kho K21, Cục Kỹ thuật[23]
  • Kho K23, Cục Kỹ thuật[22]
  • Kho K56, Cục Kỹ thuật
  • Kho K818, Cục Kỹ thuật[22]
  • Xưởng X79, Cục Kỹ thuật[22]

Chỉ huy và Lãnh đạo qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Tư lệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chính ủy, phó Tư lệnh về Chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Tham mưu trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Phó Tư lệnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1970-1978, Triệu Minh, Đại tá
  • 1974-1976, Trương Cao Dũng, Đại tá
  • 1974-1978, Lê Thùy, Trung tướng
  • 1979-1979, Nguyễn Sùng Lãm, Trung tướng [1986]
  • 1979-1983, Phạm Như Vưu, Thiếu tướng
  • 1979-1987, Nguyễn Hữu Lê, Thiếu tướng
  • 1980-1987, Nguyễn Xuân Trà, Thiếu tướng
  • 1981-1987, Vũ Đức Thái, Thiếu tướng
  • 1983-1987, Nam Hồ, Thiếu tướng
  • 1988-1994, Vũ Việt Hồng, Thiếu tướng
  • 1993-1995, Phạm Quang Bào, Thiếu tướng
  • 1995-1997, Nguyễn Ngọc Văn, Trung tướng [2002], Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng [2000-2004]
  • 1995-2000, Nông Ngọc Toàn, Thiếu tướng
  • 2000-2010, Dương Công Sửu, Trung tướng [2008]
  • 2004-2005, Trương Quang Khánh, Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
  • 2005-2006, Nguyễn Quốc Khánh, Trung tướng, Phó Tổng Tham mưu trưởng
  • 2007-2013, Nguyễn Văn Trình, Thiếu tướng [2008], nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Thái Nguyên[24]
  • 2010-3.2015, Dương Hiền, Thiếu tướng [2009][25]
  • 2011-2014, Ngô Xuân Thứ, Thiếu tướng [2011][25], nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Bắc Ninh
  • 2013-nay, Phan Văn Tường, Thiếu tướng [2011][26]
  • 4.2015-nay, Hoàng Công Hàm, Thiếu tướng [2015], nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Lạng Sơn[27]

Phó Chính ủy[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1954-1956, Nguyễn Kim Ngọc
  • 1955-1959, Lê Đình Thiệp, Thiếu tướng
  • 1960-1978, Dương Đại Lâm, Đại tá
  • 1969-1979, Vũ Quốc Vinh, Đại tá
  • 1978-1979, Nguyễn Trọng Yên, Thiếu tướng
  • 2007-2010, Đinh Thế Hòa, Thiếu tướng [2007][28]
  • 2010-2011, Nguyễn Sỹ Thăng, Trung tướng [2011]
  • 2012-nay, Trần Xuân Quang, Thiếu tướng [2010][25][29], nguyên Cục trưởng Cục Chính trị, Quân khu 1

Chỉ huy nổi bật có quân hàm cấp tướng[sửa | sửa mã nguồn]

  • 2012-nay, Vũ Bá Kính, Thiếu tướng [2012], Cục trưởng Cục Chính trị Quân khu 1[25]
  • 2011-nay, Trần Hữu Hoàn, Thiếu tướng [2011], Tham mưu phó Quân khu 1, nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Cao Bằng[30]
  • 8.2014-nay, Lê Hùng, Thiếu tướng [12.2014], Phó Tham mưu trưởng Quân khu 1[31], nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Cao Bằng[32]
  • 2012-nay, Triệu Văn Ngô, Thiếu tướng [2012], Phó Tham mưu trưởng Quân khu 1[33], nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Bắc Cạn[34]

Khen thưởng[sửa | sửa mã nguồn]


Video liên quan

Chủ Đề