Cho biết trong các nhận định sau khi nội về 2 bào quan dưới đây có bao nhiêu nhận định dụng

Các tế bào trình diện kháng nguyên

Mặc dù một số kháng nguyên [Ags] có thể kích thích phản ứng miễn dịch trực tiếp, các phản ứng miễn dịch thu được từ tế bào T thường đòi hỏi các tế bào trình diện kháng nguyên [antigen-presenting cells - APC] để trình bày các peptide có nguồn gốc kháng nguyên trong các phân tử phức hợp hòa hợp mô chủ yếu [MHC].

Kháng nguyên nội bào [ví dụ virus] có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut [ví dụ như cytomegalovirus] có thể tránh được việc bị loại bỏ.

Kháng nguyên ngoài tế bào [ví dụ, từ nhiều vi khuẩn] phải được xử lý thành các peptide và phức hợp với các phân tử MHC lớp II trên bề mặt các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp để được nhận biết bởi tế bào T hỗ trợ [TH] CD4. Các tế bào sau cấu tạo biểu hiện các phân tử MHC class II và do đó hoạt động như các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp:

  • Tế bào B Tế bào B [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm

  • Tế bào monocytes

  • Đại thực bào

  • Tế bào đuôi gai

Tế bào mono trong máu là tiền thân của các đại thực bào mô. Monocytes di chuyển vào các mô, sau đó khoảng 8 giờ, chúng phát triển thành các đại thực bào dưới ảnh hưởng của yếu tố kích thích tạo dòng đại thực bào [M-CSF], được tiết ra bởi các loại tế bào khác nhau [ví dụ, các tế bào nội mô, nguyên bào sợi]. Tại các vị trí nhiễm trùng, các tế bào T kích hoạt tiết ra các cytokine [ví dụ, interferon-gamma[IFN-gamma]] và hiện tượng này dẫn đến sản xuất yếu tố ức chế di chuyển đại thực bào, ngăn ngừa không cho đại thực bào rời đi.

Đại thực bào được kích hoạt bởi IFN-gamma và yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt-đại thực bào [GM-CSF]. Các đại thực bào kích hoạt sẽ giết các vi khuẩn nội bào và tiết ra IL-1 cùng yếu tố hoại tử khối u-alpha [TNF-alpha]. Những cytokine này làm tăng bài tiết của IFN-gamma cùng GM-CSF và tăng sự biểu hiện của các phân tử bám dính trên các tế bào nội mạc, tạo điều kiện cho dòng bạch cầu tràn vào và tiêu hủy các mầm bệnh. Dựa vào các biểu hiện gen khác nhau, các phân nhóm của đại thực bào [ví dụ, M1, M2] đã được xác định.

Tế bào đuôi gai có mặt trong da [như các tế bào Langerhans], hạch bạch huyết, và các mô khắp cơ thể. Các tế bào đuôi gai trong da hoạt động như các APC phòng vệ, tóm bắt Ag, sau đó đi đến các hạch vùng, nơi chúng có thể kích hoạt các tế bào T. Các tế bào tua nang là một dòng khác biệt, không biểu hiện các phân tử MHC class II và do đó không biểu hiện kháng nguyên cho tế bào TH Chúng không thực bào; chúng có các thụ thể cho phân đoạn kết tinh [Fc] của IgG và cho bổ thể, cho phép chúng liên kết với các phức hợp miễn dịch và đưa phức hợp vào các tế bào B trong các trung tâm mầm của các cơ quan bạch huyết thứ phát.

Hình ảnhSửa đổi

  • Phát phương tiện
  • Phát phương tiện

Mục lục

Tổng quanSửa đổi

Các đặc tính của tế bàoSửa đổi

Các tế bào chuột mọc trên đĩa nuôi cấy. Những tế bào này phát triển thành các đám lớn, mỗi tế bào riêng lẻ có đường kính khoảng 10 micromét.

Mỗi tế bào là một hệ thống mở, tự duy trì và tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này thành năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào chứa một bản mật mã riêng hướng dẫn các hoạt động trên.

Mọi tế bào đều có một số khả năng sau:

  • Sinh sản thông qua phân bào.
  • Trao đổi chất tế bào bao gồm thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào, sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình, tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong các phân tử hữu cơ. Năng lượng này được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.
  • Tổng hợp các protein, đây là những phân tử đảm nhiệm những chức năng cơ bản của tế bào, ví dụ như enzyme. Một tế bào động vật thông thường chứa khoảng 10.000 loại protein khác nhau.
  • Đáp ứng với các kích thích, hoặc thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng.
  • Di chuyển các túi tiết.

Các dạng tế bàoSửa đổi

Các tế bào sinh vật nhân chuẩn [Eukaryote]và sinh vật nhân sơ [Prokaryote]. - Hình trên đây mô tả một tế bào người điển hình [sinh vật nhân chuẩn] và tế bào vi khuẩn [sinh vật nhân sơ]. Tế bào sinh vật nhân chuẩn [bên trái] có các cấu trúc nội bào phức tạp như nhân [xanh nhạt], hạch nhân [xanh lơ], ty thể [da cam], và ribosome [xanh sẫm]. Trong khi tế bào vi khuẩn [bên phải] đơn giản hơn với DNA được lưu giữ trong vùng nhân [xanh nhạt] cùng với các cấu trúc đơn giản như màng tế bào [đen], thành tế bào [xanh da trời], vỏ ngoài [da cam], ribosome [xanh đậm] và một tiên mao [cũng màu đen].

Người ta có thể phân loại tế bào dựa vào khả năng có thể tồn tại độc lập hay là không. Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào [gọi là sinh vật đơn bào] thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào [sinh vật đa bào] thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau.

Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chỉ làm 2 dạng chính.

  • Tế bào sinh vật nhân sơ thường có cấu trúc đơn giản, chỉ thấy ở sinh vật đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào. Trong hệ thống phân loại 3 giới, các sinh vật nhân sơ là thuộc giới cổ khuẩn và Eubacteria.
  • Tế bào sinh vật nhân chuẩn thường chứa các bào quan có màng riêng. Sinh vật đơn bào nhân chuẩn cũng rất đa dạng nhưng chủ yếu là sinh vật đa bào. Tế bào eukyryote bào gồm các sinh vật là động vật, thực vật và nấm.
Bảng: So sánh các đặc điểm của tế bào eukaryote và tế bào prokaryote Tế bào nhân sơ[prokaryote] Tế bào nhân thực [eukaryotes] Sinh vật điển hình Kích thước điển hình Cấu trúc nhân tế bào DNA genome / Nhiễm sắc thể Vị trí xảy ra quá trình phiên mã và dịch mã Cấu trúc ribosome Cấu trúc nội bào Vận động tế bào Ty thể Lục lạp Mức độ tổ chức cơ thể Phân bào
vi khuẩn, archaea protista, nấm, thực vật, động vật
~ 0,5-3µm ~ 10-100µm [tinh trùng không kể đuôi]
vùng nhân; không có cấu trúc điển hình cấu trúc nhân điển hình với màng nhân có các cấu trúc lỗ nhân
một phân tử [và thường dạng vòng] một hoặc một vài phân tử DNA dạng thẳng được bao bọc bởi các protein histone trong cấu trúc NST
diễn ra đồng thời trong tế bào chất tổng hợp RNA [phiên mã] ở nhân tế bào
tổng hợp protein [dịch mã] tại tế bào chất
50S+30S 60S+40S
rất ít cấu trúc được tổ chức phức tạp và riêng biệt bởi hệ thống màng nội bào và bộ khung tế bào
tiên mao được tạo thành từ các hạt flagellin tiên mao và tiêm mao cấu tạo từ tubulin
không có mỗi tế bào thường có hàng chục ty thể [phụ thuộc vào cường độ hô hấp nội bào [một số tế bào không có ty thể]
không có có ở các tế bào tảo và thực vật
thường là đơn bào đơn bào, tập đoàn, và các cơ thể đa bào với các tế bào được biệt hóa rõ rệt
Phân cắt [một hình thức phân bào đơn giản] Nguyên phân
Giảm phân

Video liên quan

Chủ Đề