Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và h2 so4 loãng

Phương pháp giải:

Điều kiện ăn mòn điện hóa

* Có 2 điện cực khác nhau về bản chất

-  Cặp kim loại A – Kim loại B [trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.]

- Cặp kim loại – Cacbon

*2 điện cực tiếp xúc [trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn]

*2 điện cực nhúng vào cùng 1 dd chất điện li

Điều kiện ăn mòn điện hóa

* Có 2 điện cực khác nhau về bản chất

-  Cặp kim loại A – Kim loại B [trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.]

- Cặp kim loại – Cacbon

*2 điện cực tiếp xúc [trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn]

*2 điện cực nhúng vào cùng 1 dd chất điện li

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 20

[a] Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3 loãng.

Các câu hỏi tương tự

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;          

[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;                 

[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 1

C. 4

[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;

[a] Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3;

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3] 3 và HNO3;

Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

S thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

[b] Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

[c] Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe[NO3] 3 và HNO3;

[d] Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4


Câu hỏi:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng                

[b] Đốt dây Zn trong bình đựng khí O2

[c] Cho lá Fe vào dung dịch gồm  HCl và vài giọt CuCl2                              

[d] Cho lá Fe vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là


Phương pháp giải:

Điều kiện ăn mòn điện hóa

* Có 2 điện cực khác nhau về bản chất

-  Cặp kim loại A – Kim loại B [trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.]

- Cặp kim loại – Cacbon

*2 điện cực tiếp xúc [trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn]

*2 điện cực nhúng vào cùng 1 dd chất điện li

Lời giải chi tiết:

a] 2Al  + 2CuSO4 →Al2[SO4]3  + 3Cu

Có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa  [cặp điện cực Al - Cu]

[b] 2Zn  + O2 →2ZnO                        => không phải ăn mòn điện hóa

[c] Fe  + CuCl2  → Cu  + FeCl2

Có xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa  [cặp điện cực Fe - Cu]

[d] Fe  + 2HCl →FeCl2  + H2             => không phải ăn mòn điện hóa

Đáp án C


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Video liên quan

Chủ Đề