Chứng minh nhân dân có hiệu lực bao lâu

Nam Dương   -   Chủ nhật, 28/03/2021 08:58 [GMT+7]

Lấy dấu vân tay làm căn cước công dân. Ảnh minh hoạ: Hải Nguyễn

Về câu hỏi của bạn đọc, luật sư Nguyễn Hữu Học, Đoàn Luật sư TPHCM, cho biết Điều 38 Luật Căn cước công dân 2014 quy định về hiệu lực thi hành và quy định chuyển tiếp như sau:

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2016.

2. Chứng minh nhân dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định; khi công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ căn cước công dân.

Mục 4, Phần I Thông tư 04/1999/TT-BCA hướng dẫn Nghị định 05/1999/NĐ-CP về Chứng minh nhân dân do Bộ công an ban hành, thời hạn sử dụng của Chứng minh nhân dân được quy định như sau:

4. Số và thời hạn sử dụng của Chứng minh nhân dân.

Chứng minh nhân dân có giá trị sử dụng 15 năm. Mỗi công dân Việt Nam chỉ được cấp một Chứng minh nhân dân và có một số Chứng minh nhân dân riêng. Nếu có sự thay đổi hoặc bị mất Chứng minh nhân dân thì được làm thủ tục đổi, cấp lại một giấy Chứng minh nhân dân khác nhưng số ghi trên Chứng minh nhân dân vẫn giữ đúng theo số ghi trên Chứng minh nhân dân đã cấp.

Như vậy, Chứng minh nhân dân của bạn sẽ có thời hạn đến năm 2026. Nếu có nhu cầu thì bạn được đổi sang căn cước công dân.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Minh Hương   -   Thứ tư, 23/06/2021 16:00 [GMT+7]

Bạn đọc hỏi: Tôi vẫn đang sử dụng chứng minh nhân dân [CMND] 9 số do phải đi làm xa quê [tôi ở Kon Tum, làm ở Bắc Ninh] chưa về đổi sang thẻ căn cước được. CMND còn thời hạn sử dụng 10 năm nữa. Vậy xin hỏi, tôi có được tiếp tục sử dụng CMND không? Nếu được sử dụng thì thời hạn đến bao giờ?

Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:

Khoản 1, 2 Điều 38 Luật Căn cước công dân 2014 quy định về hiệu lực thi hành và quy định chuyển tiếp như sau:

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2016.

2. Chứng minh nhân dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định; khi công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ căn cước công dân.

Như vậy, nếu bạn đang sử dụng CMND 9 được cấp trước ngày 1.1.2016 và còn thời hạn sử dụng 10 năm nữa thì bạn vẫn được sử dụng đến hết thời hạn theo quy định.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Chứng minh nhân dân có thời hạn bao lâu? Thời hạn sử dụng chứng minh nhân dân được quy định ra sao? Bài viết dưới đây Luật Sư 247 sẽ giải đáp thắc mắc về vấn đề này.

Căn cứ theo quy định tại Mục 4 Phần I Thông tư 04/1999/TT-BCA[C13] hướng dẫn Nghị định 05/1999/NĐ-CP về CMND do Bộ công an ban hành, thời hạn sử dụng của CMND được quy định như sau:

CMND có giá trị sử dụng 15 năm. Mỗi công dân Việt Nam chỉ được cấp một CMND và có một số CMND riêng. Nếu có sự thay đổi hoặc bị mất CMND thì được làm thủ tục đổi, cấp lại một giấy CMND khác nhưng số ghi trên CMND vẫn giữ đúng theo số ghi trên CMND đã cấp.

Chứng minh nhân dân có thời hạn bao lâu?

Theo quy định nêu trên, chứng minh nhân dân có thời hạn sử dụng trong 15 năm.

Đối với trường hợp CMND hết thời hạn, công dân tiến hành:

  • Thực hiện thủ tục đổi CMND sang thẻ CCCD đối với các tỉnh thành đã cấp CCCD.
  • Thực hiện đổi CMND mới đối với những tỉnh/thành phố chưa cấp CCCD.

Khoản 1 và Khoản 2 Điều 3 Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định:

1. Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.2. Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Ngoài ra, Luật Công chứng 2014 không có bất quy định về thời hạn sử dụng của bản sao đã được chứng thực hay được cấp từ sổ gốc.

Như vậy, về nguyên tắc thì Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch và không hạn chế thời hạn. Tuy nhiên, vì chứng minh nhân dân chỉ có hiệu lực trong vòng 15 năm kể từ ngày cấp, do đó thời hạn sử dụng của bản sao cũng sẽ phụ thuộc vào thời hạn sử dụng chứng minh gốc.

Điều 23 Luật Căn cước công dân 2014 quy định các trường hợp công dân được cấp lại, đổi thẻ CCCD gồm:

– Thẻ CCCD được đổi trong các trường hợp sau đây:

  • Khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi;
  • Thẻ bị hư hỏng không sử dụng được;
  • Thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhân dạng;
  • Xác định lại giới tính, quê quán;
  • Có sai sót về thông tin trên thẻ hiện tại;
  • Khi công dân có yêu cầu.

– Thẻ CCCD được cấp lại trong các trường hợp sau đây:

  • Bị mất thẻ Căn cước công dân;
  • Được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam.

Như vậy, đối với công dân đã được cấp thẻ CMND 9 số trước ngày 23/01/2021 thì thẻ vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định. Đồng nghĩa công dân không phải bắt buộc đổi thẻ CCCD mã vạch, CMND 9 số đang còn thời hạn sử dụng sang thẻ CCCD gắn chip.

Trên đây là tư vấn của Luật Sư X về vấn đề “Chứng minh nhân dân có thời hạn bao lâu?“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến tra cứu quy hoạch xây dựng; tạm ngừng kinh doanh; thành lập công ty…. của Luật Sư X, hãy liên hệ: 0833.102.102.

Hoặc qua các kênh sau:

Facebook: www.facebook.com/luatsux
Tiktok: //www.tiktok.com/@luatsux
Youtube: //www.youtube.com/Luatsux

Chứng minh nhân dân làm lấy liền được không?

Việc làm chứng minh thì không thể lấy liền được mà tùy từng khu vực mà việc giải quyết có thể nhanh hay chậm. Cụ thể:– Đối với công dân ở thành phố, thị xã không quá 07 ngày làm việc;– Đối với trường hợp công dân ở các huyện miền núi vùng cao, biên giới, hải đảo không quá 20 ngày làm việc;

– Đối với công dân ở các khu vực còn lại không quá 15 ngày làm việc.

Chứng minh nhân dân hết hạn không đổi có sao không?

Chính phủ vừa có Nghị định 144/2021/NĐ-CP về xử phạt hành chính lĩnh vực an ninh trật tự, trong đó hành vi không đổi căn cước công dân khi hết hạn bị phạt tới 500 nghìn đồng.

Thời gian qua, hầu hết các địa phương trên cả nước triển khai cấp đổi sang CCCD gắn chíp, để chuyển sang quản lý công dân bằng mã định danh cá nhân – tức 12 số trên thẻ Căn cước công dân.

Với mục tiêu cấp được 50 triệu thẻ Căn cước công dân gắn chip trước 01/07/2021, rất nhiều hoạt động kêu gọi người dân đổi sang CCCD gắn chíp. Điều này đã khiến nhiều người dân thắc mắc liệu CMND 9 số được sử dụng đến khi nào? Có bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp từ ngày 1/7/2021 không?

Về thời hạn của CMND 9 số, căn cứ theo Thông tư 04/1999/TT-BCA, tại Khoản 4 mục I quy định: “CMND có giá trị sử dụng 15 năm”. Mà theo Luật Căn cước công dân hiện hành thì chứng minh nhân dân đã được cấp có giá trị sử dụng đến hết thời hạn quy định và công dân có yêu cầu thì được đổi sang thẻ Căn cước công dân.

⇒ Như vậy, nếu chứng minh nhân dân của người dân còn hạn sử dụngkhông thuộc các trường hợp phải cấp đổi thì không bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp. Hiện nay không có văn bản nào quy định ngày 01/07/2021 sẽ hết hạn sử dụng CMND 9 số.

Cụ thể, các trường hợp BẮT BUỘC phải làm thủ tục đổi Chứng minh nhân dân bao gồm:

  1. Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng;
  2. Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được;
  3. Thay đổi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh;
  4. Thay đổi nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
  5. Thay đổi đặc điểm nhận dạng.

Ngoài những trường hợp trên, người dân không bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp. Tuy nhiên, người dân vẫn có thể lựa chọn đổi CCCD gắn chíp ngay bây giờ nếu muốn hoặc khi hết hạn CMND 9 số mới đổi sang CCCD gắn chíp.

Xem thêm Video tại đây:

PHÒNG PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP – CIS LAW FIRM

109 Hoàng Sa, P. Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 3911 8581  – 3911 8580
Email: 

Video liên quan

Chủ Đề