Cơ sở để phân loại phương pháp giáo dục là

được biên tập bởi DUONG Bich Hang, ANH-DUC HOANG, HONG M.T. BUI

Giới thiệu về cuốn sách này

Phương pháp là cụm từ thường sử dụng trong nhiều lĩnh vực như trong giáo dục, trong dạy học,…Tuy nhiên, khi nhắc tới cụm từ đó, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về nó.

Vậy khái niệm phương pháp là gì Ví dụ về phương pháp? Cụ thể như thế nào? và phân biệt phương pháp với biện pháp cụ thể như thế nào?. Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị những nội dung liên quan để làm rõ các vấn đề trên một cách dễ hiểu và chân thực nhất.

Phương pháp là gì? 

Phương pháp là cụm từ dùng để chỉ các cách thức hoặc đường lối có tính hệ thống đưa ra để có thể giải quyết một vấn đề nào đó, theo đó thì phương pháp có thể được rút ra từ những kết quả mà con người nhận thức được từ thực tiễn.

Ví dụ về phương pháp

Đối với phương pháp thì sẽ tùy vào từng trường hợp hoặc lĩnh vực nào đó mà sẽ có phương pháp khác nhau, ở phần này chúng tôi sẽ giới thiệu 1 số ví dụ về phương pháp điển hình, phổ biến.

– Phương pháp nhớ bài lâu và kỹ: Đây là phương pháp thường được áp dụng đối với học sinh hoặc sinh viên, từ phương pháp này mà người sử dụng phương pháp này có thể tiếp cận và ghi nhớ vấn đề một cách nhanh chóng.

Tuy nhiên, việc học theo phương pháp này sẽ đòi hỏi người đó phải kiên trì, tập trung suy nghĩ 1 vấn đề, có thời gian điều độ thư giãn, nghỉ ngơi.

Cụ thể về phương pháp nhớ bài lâu và kỹ được thực hiện như sau:

+ Nhắc lại nội dung nhớ nhiều lần

+ Mất khoảng thời gian đầu tùy thuộc nội dung và độ dài bài học mà có thời gian khác nhau để có thể đọc và hiểu nội dung cần nhớ. Sau đó, cần có khoảng thời gian để nghỉ ngơi sau từng giai đoạn

+ Không tập trung suy nghĩ cùng các vấn đề khác, gây ra mất tinh thần động lực học và áp dụng phương pháp sẽ kém hiệu quả.

+ Kết hợp đọc bằng miệng, đọc nhẩm và dùng bút để ghi lại thông tin cơ bản, chủ đạo của bài học cần nhớ, việc ghi lại cũng là một thao tác giúp bộ não ghi nhớ thông tin.

+ Dùng đồng thời cùng với phương pháp khác như phương pháp hỏi đáp.

– Phương pháp tác động tâm lý: dùng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày như phương tiện giao tiếp, từ đó phương pháp này giúp cho hình thành trạng thái tâm lý một cách tích cực hoặc có thể thay đổi về nhận thức người mà được tác động theo phương pháp này.

Việc tác động thường thông qua ngôn ngữ, phi ngôn ngữ hoặc dùng các hình ảnh, thông tin để có thể truyền các thông tin, qua đó giáo dục, ám thị hoặc để truyền thông tin.

Tuy vậy, khi sử dụng phương pháp này cần có kế hoạch cụ thể và nắm rõ các đặc điểm tâm lý của đối tượng trước lúc thực hiện tác động nhưng đảm bảo tuân thủ đúng quy định pháp luật.

Trên đây, chúng tôi đã giải đáp những vướng mắc cho hai câu hỏi: Khái niệm phương pháp là gì? Ví dụ về phương pháp? Sau đây, chúng tôi sẽ làm rõ về 2 khái niệm phương pháp và biện pháp khác nhau ra sao?, bởi thực tế nhiều người vẫn nhầm lẫn hai loại cụm từ này.

Phương pháp và biện pháp khác nhau như thế nào?

Để phân biệt được phương pháp và biện pháp chúng ta cần phải hiểu rõ về khái niệm, mục đích, ví dụ của nó thì mới nắm được bản chất vấn đề, mời quý vị tham khảo tiếp nội dung này:

Phương pháp

+ Phương pháp là cụm từ dùng để chỉ các cách thức hoặc đường lối có tính hệ thống đưa ra để có thể giải quyết một vấn đề nào đó, theo đó thì phương pháp có thể được rút ra từ những kết quả mà con người nhận thức được từ thực tiễn.

+ Ví dụ: Phương pháp giáo dục

Khi học sinh có biểu hiện đi học muộn, trên lớp không tập trung, kết quả học tập đi xuống. Khi đó giáo viên và phụ huynh cùng kết hợp để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. Từ đó có định hướng để con ý thức được, từ đó gia đình và nhà trường hỗ trợ em học sinh đó có điều kiện tốt nhất để học tập.

Biện pháp

+ Biện pháp là cách thức hay là con đường dùng để tác động lên đối tượng để xử lý vấn đề nào đó, ví dụ như biện pháp hành chính, biện pháp kỹ thuật,…., biện pháp giúp cho chủ thể có thể thực hiện quản lý hiệu quả hơn.

+ Ví dụ 1:

Ở trong lớp có số lượng học sinh thường xuyên không chịu học bài và làm bài, tình trạng kéo dài triền miên.

Trong trường hợp này giáo viên sẽ dùng biện pháp tăng cường  kiểm tra bài tập đầu giờ và giữa giờ, đánh vào điểm trên lớp. Nếu học sinh không thay đổi về ý thức học tập thì điểm cuối năm sẽ không đủ điều kiện để lên lớp trên.

+ Ví dụ 2:

Trước đây, khi bước vào học kỳ đầu, tình hình học tập của các học sinh lớp 12a3 tương đối tốt, tuy nhiên gần đây có nhiều học sinh có tình trạng học tập bị sa sút.

Phát hiện tình trạng này, giáo viên cần tìm ra nguyên nhân để đưa ra phương pháp dạy nếu:

Việc giảng dạy từ giáo viên truyền đạt lại cho học sinh, chưa thực sự phù hợp với khả năng nhận thức đối với học sinh trong lớp đó, thì giáo viên thay đổi phương pháp dạy học đối với học sinh.

Cơ sở giảng dạy hỗ trợ cho việc học chưa thực sự đầy đủ, phù hợp thì cần bổ sung hỗ trợ cơ sở vật chất hoặc nếu không đủ điều kiện để hỗ trợ thì cần tự tạo những dụng cụ học tập thực tế, dễ tìm kiếm.

Vấn đề khen thưởng hoặc kỷ luật chưa nghiêm minh, rõ ràng,… để học sinh khắc phục hoặc noi theo tấm gương tốt thì giáo viên cần phải đưa ra các mức kỷ luật hoặc khen thưởng cụ thể, thực hiện đúng như nội dung phổ biến, tạo động lực cho học sinh phấn đấu.

Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến khái niệm phương pháp là gì? Ví dụ về phương pháp?, phân biệt phương pháp và biện pháp ra sao?.

Trân trọng cảm ơn quý vị đã tham khảo bài viết.

Khái niệm và đặc điểm điểm của quá trình giáo dục từ lâu đã luôn là vấn đề khúc mắc của nhiều người. Rất khó để phân biệt được sự khác nhau giữa quá trình giáo dục và quá trình dạy học. Trong bài viết này, Luận Văn Việt sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ giúp bạn nhận thức rõ hơn về vấn đề này.

1. Khái niệm quá trình giáo dục là gì? 

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, một quá trình, trong đó: Dưới tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp của người giáo viên, với tư cách là nhà giáo dục, nhà sư phạm,học sinh tự giác, tích cực tự giáo dục, tự tu dưỡng, rèn luyện nhằm hình thành thế giới quan và những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của người công dân tương lai.

Như vậy, trong quá trình giáo dục, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động giáo dục đối với học sinh. Vai trò chủ đạo của người giáo viên thể hiện đậm nét trong việc cụ thể hóa, mục đích, mục tiêu giáo dục, xác định nội dung cần phải giáo dục và giáo dục như thế nào, bằng những phương pháp, phương tiện và những hình thức giáo dục nào cho phù hợp.

Điều đó cần được cụ thể hóa, chi tiết hóa trong chương trình, kế hoạch, trong hoạt động tổ chức giáo dục học sinh. Quá trình giáo dục không phải chỉ có tác động một chiều mà là tác động hai chiều, tác động song phương.

Người học sinh trong quá trình giáo dục không phải chỉ tiếp thu ảnh hưởng, tác động từ phía giáo viên mà chính bản thân họ cũng thường xuyên tiến hành hoạt động cá nhân, tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục để từng bước hoàn thiện phẩm chất nhân cách của mình.

Do đó, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác động qua lại, thường xuyên, tích cực giữa chủ thể – nhà giáo dục và đối tượng của quá trình giáo dục là học sinh, vừa là khách thể, vừa là chủ thể tự giáo dục. Đó là mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh giữa chủ thể và khách thể, giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong hoạt động giáo dục.

Nếu không có sự tác động qua lại đó thì chính bản thân quá trình giáo dục sẽ không tồn tại, không có quá trình giáo dục theo đúng nghĩa của nó. Nói cách khác trong quá trình giáo dục luôn diễn ra sự tác động qua lại tích cực và sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động giáo dục và hoạt động tự giáo dục.

Vậy làm thế nào để nhận ra đâu là một quá trình giáo dục? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải đi tìm các đặc điểm của quá trình giáo dục.

Hiện tại Luận Văn Việt đang cung cấp dịch vụ viết thuê luận văn tiếng anh. Nếu bạn đang gặp bất kỳ khó khăn gì với bài luận của mình, hãy liên hệ với chúng tôi ngay đề được đội ngũ giảng viên giúp đỡ tận tình.

2. Những đặc điểm của quá trình giáo dục là gì?

Quá trình giáo dục có 5 đặc điểm cơ bản như sau:

  • Giáo dục là một quá trình hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có nội dung, có phương pháp được diễn ra trong một thời gian dài

Đó là quá trình chuyển hóa những yêu cầu khách quan của xã hội thành nhu cầu phát triển chủ quan của mỗi cả nhân, trong đó các phẩm chất, các nét tính cách, các hành vi, thói quen về đạo đức, về nếp sống văn hóa, thẩm mĩ… của học sinh dần dần hình thành, phát triển.

Quá trình đó không thể diễn ra trong chốc lát mà đòi hỏi phải có thời gian. Bởi lẽ trong quá trình giáo dục, giáo viên không thể chỉ dừng lại ở chỗ làm cho học sinh hiểu được những yêu cầu và chuẩn mực của xã hội đối với cá nhân mà quan trọng hơn là phải hình thành những niềm tin, những xúc cảm tích cực đặc biệt là phải rèn luyện những hành vi và thói quen tương ứng.

  • Quá trình giáo dục diễn ra với những tác động phức hợp

Giáo dục là một quá trình tổ chức các loại hình hoạt động phong phú, phức tạp nhằm hình thành phẩm chất, những nét tính cách ổn định và bền vưng ở người được giáo dục. Đó là cả một quá trình phát triển và giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn đan xen nhau trong đời sống nội tâm của đối tượng giáo dục.

Dể hình thành một nét tính cách, một hành vi, một thói quen phù hợp với chuẩn mực của xã hội cần có sự tác động phối hợp từ nhiều lực lượng  giáo dục như nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội.

Đây là một đặc điểm rất quan trọng trong các đặc điểm của quá trình giáo dục.

  • Quá trình giáo dục là quá trình phát triển biện chứng

Giáo dục là một hiện tượng xã hội và đồng thời là một quá trình nên nó không ngừng vận động và phát triển theo quy luật phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Thực chất của hoạt động giáo dục là quá trình liên tục phát hiện và giải quyết những tình huống sư phạm nảy sinh trong các lĩnh vực giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống văn hóa thẩm mĩ của hoc sinh trong môi trường sư phạm của nhà trường, gia đình và xã hội.

  • Quá trình giáo dục có tính cá biệt

Trong thực tiễn cuộc sống muôn hình muôn vẻ quanh ta cũng như trong môi trường giáo dục, mỗi con người, mỗi học sinh là một thế giới riêng với những đặc điểm riêng về tâm – sinh lí, về nhận thức, tình cảm,… môi con người đều có cuộc sống và thế giới nội tâm riêng.

Vì vậy, trong quá trình giáo dục, với những tác động sư phạm như nhau, mỗi cá nhân có thể lĩnh hội theo cách riêng của mình với những mức độ khác nhau.

  • Quá trình giáo dục gắn liền và thống nhất với quá trình dạy học

Trong các loại hình trường, hoạt động giáo dục [theo nghĩa hẹp] và hoạt động dạy học là hai hoạt động được tiến hành song song với các chức năng, đặc trưng riêng của mình.

Hoạt động dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng, có hiệu qủa nội dung học vấn; hoạt động giáo dục nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói quen, lối sống, hành vi văn minh,… Hai hoạt động đó không thể tách biệt mà thống nhất, bổ sung, bổ trợ, hỗ trợ cho nhau, góp phần hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ.

Cả 5 đặc điểm của quá trình giáo dục trên đều vô cùng quan trọng, nếu thiếu 1 trong 5 đặc điểm trên thì 1 hoạt động sẽ không thể trở thành quá trình giáo dục.

Trên đây là những kiến thức về “khái niệm quá trình giáo dục là gì” và “ đặc điểm của quá trình giáo dục”. Chúc các bạn học tập tốt!

Nếu trong quá trình bạn nghiên cứu hay làm bài luận văn gặp phải bất kì khó khăn nào, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua hotline 0915 686 999 để được đội ngũ chuyên gia của Luận Văn Việt giúp bạn hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất.

Hiện tại tôi đang đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Luận Văn Việt. Tất cả các nội dung đăng tải trên website của Luận Văn Việt đều được tôi kiểm duyệt và lên kế hoạch nội dung. Tôi rất yêu thích việc viết lách ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đến nay thì tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài.

Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!

Video liên quan

Chủ Đề