Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào vật nhiễm điện có tính chất gì cho ví dụ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Hãy nêu các cách để làm vật nhiễm điện.

Trả lời:

Để làm nhiễm điện một vật, có thể dùng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện khác.

Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải

Tóc bị nhiễm điện do người tiếp xúc với quả cầu mang điện.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bạn tham khảo ạ!!

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện.

VD: Khi ta lấy đầu bút bi cọ xát với mặt bàn sau đó ta đưa đầu bút bi vào một mẫu giấy vụn lúc này ta thấy đầu bút bi bị nhiễm điện nên đã hút mẫu giấy.

Câu 2:

_Có hai loại điện tích: Điện tích dương [+] và điện tích âm [-].

_Các điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

_Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Câu 3:

Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương [+] và lớp vỏ êlectron mang điện tích âm [-].

Câu 4:

_ Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectron 

_ Vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectron 

Câu 5:

_ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

_ Nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

_ Nguồn điện có đặc điểm là mỗi nguồn điện đều có hai cực dương [+] và cực âm [-].

VD: Các dụng cụ điện sử dụng là pin như máy tính bỏ túi, đồng hồ,…

Câu 6:

_Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua hay còn gọi là vật liệu dẫn điện.

_ Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua hay còn gọi là vật liệu cách điện.

_ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 7:

_ Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.

_ Quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 8: 

_ Dòng điện có những tác dụng như tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí.

_ Ứng dụng của từng tác dụng:

  + Tác dụng nhiệt: Bàn là, máy sấy tóc, nồi cơm điện,…

  + Tác dụng phát sáng: đèn bút thử điện, đèn led,…

  + Tác dụng từ: Chuông điện,…

  + Tác dụng hóa học: dùng để mạ vàng, bạc ,đồng,…

  + Tác dụng sinh lí: Nguồn điện dưới 40V an toàn cho cơ thể người nên đc vận dụng vào châm cứu, sốc điện tim,…

PHẦN TỰ LUẬN: 

Câu 1:

Khi miếng nilong nhiễm điện âm thì lúc này:

  + Mảnh nilong nhận thêm êlectron nên nhiễm điện âm [-]

  + Miếng len mất bớt êlectron nên nhiễm điện dương [+]

Câu 2: 

_ Khi lau chùi bằng khăn bông khô thì lúc này khăn cọ sát với mặt kính của tivi nên bị nhiễm điện và hút các bụi vải bám vào.

Câu 3:

a] Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

b] Xung quanh các hạt nhân có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ êlectron.

c] Tổng điện tích âm của các êlectron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

d] Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

e] Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

Câu 4:

a] Các điện tích có thể dịch chuyển qua chất dẫn điện.

b] Các điện tích không thể dịch chuyển qua chất cách điện.

c] Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các điện tích có thể dịch chuyển có hướng.

d] Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện.

Câu 5:

a] .Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

b] Các êlectron tự do trong đây dẫn bị cực dương của pin hút và cực âm của pin đẩy.

c] Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 6: 

Để duy trì dòng điện ta cần phải cho mạch điện kín và ko bị hở mạch điện.

Câu 7: 

_ Dẫn điện:  không khí ở điều kiện ẩm ướt, vàng, nước muối, than, gỗ ướt, thép.

_ Cách điện: Không khí ở điều kiện bình thường, giấy, vải, thủy tinh, gỗ khô, cao su.

Câu 8:

_ Vì đèn sợi đốt khi phát sáng nhiệt độ lên tới 2500 độ nên khi dùng bóng đèn ta thấy ấm là do bóng đèn đã tỏa nhiệt.

CHÚC HỌC TỐT!!! 

#xinctlhn#

Chiều dài tự nhiên của lò xo là [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Hiệu điện thế giữa hai đầu của đồ dùng điện 130V [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề