Công việc giao hàng tiết kiệm như thế nào

Ở bài viết trước mình đã hướng dẫn anh em chi tiết về cách đăng ký chạy GHTK rồi đúng không, còn nhiều thông tin khác đặc biệt là cách tính lương khi chạy giao hàng tại đây tính như thế nào, lượng cứng, thưởng ra sao? mức thu nhập tối thiểu như thế nào, khi nào thanh toán tiền lương... thì anh em xem thông tin bên dưới đây nhé.


Tùy vào vùng miền, hình thức chạy Parttime hay Fulltime sẽ có cách tính lương khác nhau chi tiết anh xem xem thông tin bên dưới đây.

1.1. COD Fulltime tại Hồ Chí Minh, Hà Nội

Lương tháng = Lương cứng + Lương năng suất + Thưởng hiệu suất Trong đó:

Lương cứng sẽ tính theo vùng và theo số điểm [lấy/giao/trả] trung bình/ca/tháng.


[Vùng được phân thành 1,2,3… dựa trên khoảng cách xa, gần và mức độ khó/dễ của các điểm lấy/giao/trả hàng.]

1.2. COD Fulltime tại các tỉnh khác

Lương tháng = Lương cứng + Lương năng suất + Thưởng hiệu suất Trong đó: Lương cứng = [Mức lương cơ bản * Số công thực tế ]/[Số công tiêu chuẩn] + Lương cứng sẽ tính theo vùng và theo số điểm [lấy/giao/trả] trung bình/ca/tháng. [Vùng được phân thành 1,2,3… dựa trên khoảng cách xa, gần và mức độ khó/dễ của các điểm lấy/giao/trả hàng.]

Lấy hàng: Tính theo đơnGiao hàng: Tính theo đơnTrả hàng: Tính theo đơn

+ Thưởng hiệu suất: tính theo tỷ lệ thành công lấy/giao/trả

Giao hàngTrả hàng


[COD fulltime lấy + trả sẽ được tính thêm điểm bổ sung theo mốc: Dưới 20 đơn trả/điểm – 5 đơn/điểm bổ sung, trên 20 đơn/điểm – 10 đơn /điểm bổ sung]

1.3. COD Fulltime tại các tỉnh khác

Lương tháng = Lương cứng + Lương năng suất + Thưởng hiệu suất Trong đó: Lương cứng = [Mức lương cơ bản * Số công thực tế ]/[Số công tiêu chuẩn] + Mức lương cơ bản: đối chiếu từ điểm trên ca + Công thực tế: Công thường + công xoay ca đã dược ghi nhận + Công chuẩn: Số ngày trong tháng – Số ngày chủ nhật

 Lương năng suất = [Đơn giao + Điểm lấy/trả + Điểm bổ sung] * Đơn giá vùng

 Lương thưởng = Tổng lương thưởng các ca, trong đó: + Lương thưởng ca = Tổng đơn thưởng * đơn giá + Tổng đơn thưởng = Tỉ lệ thưởng * Số đơn hoàn thành trong ca

Tỉ lệ hoàn thành từng ca

1.4. Đối với nhân viên Parttime + CTV, CTVTV

Tổng lương = [Đơn giao thành công + điểm lấy/trả thành công + điểm lấy/trả bổ sung] * Phụ cấp theo vùng Phụ cấp theo vùng sẽ được trao đổi cụ thể khi phỏng vấn

1.5. Đối với Parttime tối + Partime CN


Tại Hà Nội:

Lương tháng = Lương cứng + Lương năng suất + Thưởng hiệu suất Trong đó:

– Lương cứng

+ Lương cứng phụ thuộc vào vùng chạy và hiệu suất lấy/giao/trả số điểm trung bình/ca của tháng tính lương. + Vùng được phân thành 1, 2, 3, 4, 5, 6 dựa trên khoảng cách xa, gần và mức độ khó/dễ của điểm giao/lấy hàng.

– Lương năng suất: Lương năng suất = [Số điểm + Số điểm bổ sung]* Lương năng suất

– Thưởng hiệu suất: Dựa vào tỷ lệ lấy/giao/trả thành công [dựa trên điểm thực, ko tính điểm bổ sung]

Tại HCM:

Tổng lương = Lương năng suất + lương thưởng Trong đó:

– Lương năng suất = [ Đơn giao + Điểm lấy/trả + Điểm lấy/trả bổ sung] * Đơn giá vùng


– Lương thưởng

Tỉ lệ hoàn thành từng ca​

-10% [không áp dụng với tháng đầu tiên]​


Tại các Tỉnh:

Tổng lương = [đơn giao thành công + điểm lấy/trả thành công + điểm bổ sung lấy trả] * Đơn giá theo vùng – Đối với nhân viên fulltime, CTV: + Tại Hà Nội – HCM: đảm bảo mức thu nhập tối thiểu là 7.000.000 – 10.000.000VNĐ/tháng + Tại các tỉnh khác: đảm bảo mức thu nhập từ 6.000.000 – 7.000.000VNĐ/tháng – Đối với nhân viên làm parttime [Sáng/Chiều/Tối] mức thu nhập dao động từ 4.000.000 – 6.000.000VNĐ/tháng

Lưu ý: Mức thu nhập tối thiểu công ty đưa ra phụ thuộc vào vùng làm việc, tiêu chí làm việc của từng bộ phận và tuân thủ theo quy định của Công ty.

Điều kiện nhận được thu nhập tối thiểu

  • – Đi làm đủ ngày công/tháng.
  • – Tuân thủ các quy định, nội quy trong công việc của Công ty [thời gian làm việc, thời gian chốt ca, đồng phục đầy đủ, tự chấm công tay trên app GHTK nội bộ…]
  • – Thực hiện các yêu cầu công việc mà điều phối phân công trong ca làm việc, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp khi cần thiết.
  • – Đáp ứng được yêu cầu công việc đề ra, có tinh thần trách nhiệm cao.
Đối với nhân viên COD làm các hình thức: Fulltime/ Parttime [S/C/T/CN]:
  • + Lương tháng tính từ ngày 21 tháng trước đến 20 tháng này.
  • + Thanh toán lương vào mùng 05 hàng tháng qua TK ngân hàng VIB/ BIDV
  • + Hoặc nhận tiền mặt từ ngày 06 – 09 hàng tháng.
Ví dụ: Lương tháng 3/2018 của bạn được tính từ 21/02/2018 đến 20/03/2018, thanh toán vào ngày 05/04/2018Tiền lương đều thanh toán qua chuyển khoản. GHTK hỗ trợ đăng kí tài khoản ngân hàng VIB và BIDV theo khu vực. Với các trường hợp chưa có thẻ hoặc đã nghỉ việc sẽ nhận tiền mặt. Nếu phát hiện ngày thanh toán lương [ngày 05] mà lương chưa về tài khoản hoặc bạn không có tên trong danh sách tiền mặt, trong khi những người khác đã có thì báo ngay cho HCNS kho mình để được giải đáp. Các trường hợp bị đổ 2 lần, quá thấp hoặc quá cao so với dự kiến cũng cần báo lại, đề phòng trường hợp ngân hàng bị lỗi.

Anh em có kinh nghiệm và chia sẽ gì nhớ để lại bình luận bên dưới bài viết để mọi người cùng thảo luận nhé!

Lương shipper giao hàng tiết kiệm được hạch toán như thế nào dành cho ứng viên? Có những điểm gì cần chú ý khi nhận lương cho vị trí shipper? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau với news.timviec.com.vn

Đối vấn đề lương cứng hàng tháng, có một số cách tính lương shipper giao hàng tiết kiệm dựa theo địa bàn mà các shipper làm việc, yếu tố về mức độ khó khăn mà các shipper gặp phải khi đi giao hàng. Cụ thể:

  • Với thị trường Hà Nội, TP Hồ Chí Minh: Lương shipper sẽ được tính theo điểm trung bình khi giao nhận hàng, đặc điểm của vùng giao hàng. Hiểu đơn giản, mặc dù là lương cứng nhưng vẫn có thể biến động từng tháng một theo điểm số khi giao hàng của các nhân viên.
  • Đối với các tỉnh khác: Mức lương shipper giao hàng tiết kiệm sẽ được tính toán theo công thức lương cơ bản = [Lương cơ bản x Số công thực tế]/ Số công tiêu chuẩn

Về cơ bản, mức lương cứng hàng tháng của các shipper tại 2 thành phố lớn thường sẽ cao hơn so với các tỉnh. Nguyên nhân là do thị trường tại 2 thành phố lớn là Hà Nội, Hồ Chí Minh có khối lượng hàng hóa nhiều hơn. Chính vì thế, các shipper sẽ phải làm việc một cách năng suất hơn rất nhiều so với nhân viên giao hàng tại các điểm khác.

Lương cứng hàng tháng hiện không phải là lý do hàng đầu khiến cho nhiều người lựa chọn làm shipper. Phần quyết định chính thu nhập của các nhân viên giao hàng tiết kiệm nằm ở hệ thống lương năng suất. Hiện nay, công thức tính lương shipper giao hàng tiết kiệm theo năng suất được hạch toán như sau:

Lương năng suất = [Đơn giao + Điểm lấy/trả hàng + Điểm bổ sung] x Đơn giá theo vùng

Trong đó, các vùng giao hàng của GHTK sẽ được đánh số thứ tự từ 1 – 8 với các mức giá gồm

  • Vùng 1: 4000 đồng.
  • Vùng 2: 5000 đồng.
  • Vùng 3: 6000 đồng.
  • Vùng 4: 10000 đồng.
  • Vùng 5: 12000 đồng.
  • Vùng 6: 15000 đồng.
  • Vùng 7: 20000 đồng.
  • Vùng 8: 30000 đồng.

Bởi vì chính sách tính lương shipper theo năng suất mà mức thu nhập của các nhân viên giao hàng của GHTK khá tốt. Thậm chí có nhiều người còn có mức lương thưởng khá cao khi các sàn thương mại điện tử có những đợt khuyến mại lớn, đơn hàng đổ về rất nhiều.

Ngoài cơ cấu lương cứng, lương theo chỉ số KPI, GHTK còn có thêm những khoảng thưởng khác khá hấp dẫn để khích lệ nhân sự có thể hoàn thành công việc. Và để có thể nhận được khoản thưởng, các shipper bắt buộc phải hoàn thành được ít nhất 80% tổng đơn hàng. Khi hoàn thành xong mức quy định này, các shipper sẽ được mức thưởng cụ thể gồm:

  •  Từ 80 – 85%: 10% giá trị tổng đơn
  •  Từ 85 – 90%: 20% giá trị tổng đơn
  •  Từ 90 – 95%: 30% giá trị tổng đơn
  •  Từ 95% trở lên: 40% giá trị tổng đơn
Cơ cấu lương shipper giao hàng tiết kiệm gồm những gì?

Xem thêm: Đăng ký giao hàng tiết kiệm làm shipper cho ứng viên mới

Shipper giao hàng tiết kiệm hiện có thể làm việc theo các hình thức full time, part time. Vì thế, cách tính lương shipper giao hàng tiết kiệm cho những nhân sự sẽ được áp dụng như sau:

Với các vị trí làm full time shipper, thu nhập của các nhân viên giao hàng sẽ được tính theo công thức:

Tổng lương = lương cứng + lương năng suất + thưởng hiệu suất

Với vị trí shipper part time, trong cơ cấu lương thưởng của bạn sẽ không có lương cứng mà chỉ có lương năng suất cùng các khoản thưởng và được hạch toán theo công thức:

Tổng lương = [Số đơn giao thành công + Điểm lấy trả hàng thành công + Điểm lấy trả hàng bổ sung] x Giá phụ cấp theo vùng

Cách tính lương shipper

Xem thêm: Cách đăng ký chạy shipper Now [Shopee Food] cho tài xế mới chưa có kinh nghiệm 2021

Mức thu nhập trung bình của một nhân viên giao hàng tại các sàn thương mại điện tử, công ty giao nhận sẽ có những sự chênh lệch nhất định. Cụ thể:

  • Lương shipper giao hàng tiết kiệm:  6 triệu – 12 triệu/ tháng [full time], 4 triệu – 6 triệu/ tháng [part time]
  • Lương shipper giao hàng nhanh: 6 triệu – 10 triệu/ tháng [full time], 4 triệu – 6 triệu/ tháng [part time]
  • Lương shipper viettel post:  08 – 15 triệu/ tháng + thưởng hiệu suất
  • Lương shipper J&T: 07 – 15 triệu/ tháng
  • Lương shipper tiki: 15 – 20 triệu/ tháng
  • Lương shipper shopee: 505 – 07 triệu/ tháng + thưởng hiệu suất

Đối với thời gian trả lương của shipper, thông thường bạn sẽ nhận được vào ngày 05 hàng tháng. Trong đó, số tiền hạch toán của bạn sẽ bắt đầu được tính từ ngày 21 của tháng trước cho đến ngày 20 tháng sau. Bạn sẽ nhận được tiền thông qua tài khoản ngân hàng tại BIDV hoặc VID. Tuy nhiên, nếu như bạn nhận lương bằng tiền mặt thì sẽ cần phải tới văn phòng đại diện nhận, lúc này lương sẽ được trả từ ngày 06 – 09 hàng tháng. 

Những lưu ý khi nhận lương shipper

Xem thêm: Đăng ký Gojek: Hướng dẫn đăng ký Goviet online

Trên đây là cách tính lương shipper giao hàng tiết kiệm phổ biến mà các shipper sẽ được hạch toán. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thể tự mình tính toán được mức thu nhập nhận được và không bỏ qua bất cứ quyền lợi nào có liên quan đến bản thân.

Video liên quan

Chủ Đề