Đánh giá biến là gì tin học 8

1.1. Biến là công cụ trong lập trình

  • Trong lập trình, biến là tên của vùng nhớ được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
  • Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến

Ví dụ 1: 

  • Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: Writeln [15+5];
  • Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Writeln [X+Y]; 
  •  Chương trình thực hiện như sau:

Hình 1. Minh họa sử dụng biến

1.2. Khai báo biến

Việc khai báo biến gồm:

  • Khai báo tên biến
  • Khai báo kiểu dữ liệu của biến

Lưu ý 1: Tên biến do người sử dụng đặt theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.

Cú pháp: Var  < Tên biến > : < Kiểu dữ liệu > ;

Trong đó:

  • Var là từ khóa dùng để khai báo biến
  • Tên biến do người lập trình đặt [theo quy tắc đặt tên trong Pascal]
  • Kiểu dữ liệu: Là kiểu dữ liệu của biến sẽ nhận trong chương trình [string, integer, char, real, boolean,…]

Lưu ý 2: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

Ví dụ 2: Khai báo biến trong Pascal:

Hình 2. Khai báo biến trong Pascal

1.3. Sử dụng biến trong chương trình

Các thao tác có thể thực hiện với các biến:

  • Gán giá trị cho biến;
  • Tính toán với các biến. 

Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán cũng có thể khác nhau. Trong Pascal, người ta dùng phép gán là dấu kép [:=] để phân biệt với phép so sánh là dấu bằng [=].

a. Lệnh gán

Cú pháp:   < Tên biến > := < Biểu thức cần gán giá trị cho biến > ;

Ví dụ 3:  Mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal:

Lệnh trong Pascal

Ý nghĩa

X:= 12;

Gán giá trị số 12 vào biến X

X:=Y;

Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X

X:=[a+b]/2;

Tính trung bình cộng hai giá trị trong hai biến a và b. Kết quả gán vào biến X 

X:=X+1;

Tăng giá trị của biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X 

Bảng 1. Ví dụ mô tả lệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal

Lưu ý 3Sử dụng biến trong chương trình

  • Biến phải được khai báo
  • Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải trùng kiểu dữ liệu của biến
  • Khi gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi

1.4. Hằng

Tương tự như biến, hằng cũng là một công cụ lưu trữ dữ liệu. Khác với biến, hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt chương trình.

Cú pháp:  Const < Tên hằng > = < Giá trị > ;

Trong đó: Const là từ khóa để khai báo hằng

Ví dụ 4:  Trong chương trình Pascal, để dùng hằng số Pi = 3.14. Ta khai báo như sau: Const Pi=3.14;

Lưu ý 4: Sau khi khai báo hằng, trong chương trình hằng được sử dụng là một đại lượng để tính toán.

Lưu ý 5: Sử dụng hằng trong chương trình:

  • Hằng phải được khai báo
  • Gán giá trị cho hằng ngay khi khai báo
  • Không thể dùng câu lệnh gán giá trị cho hằng trong chương trình

Trong lập trình máy tính, một biến [variable] hay vô hướng [scalar] là một vị trí lưu trữ gắn liền với một tên tượng trưng [định danh] liên quan, chứa một số lượng thông tin được biết đến hay chưa được biết đến mà gọi là giá trị. Tên biến là cách thường dùng để tham chiếu đến giá trị được lưu trữ; việc tách rời tên và nội dung cho phép tên được dùng độc lập với thông tin chính xác mà nó đại diện. Định danh trong mã nguồn máy tính có thể bị ràng buộc tới một giá trị trong suốt thời gian chạy, và giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực thi chương trình.

Biến trong lập trình có thể không trực tiếp tương ứng với khái niệm biến trong toán học. Giá trị của một biến máy tính không nhất thiết phải là một phần của phương trình hay công thức như trong toán học.

Ghi chúSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

Giải trên pascal [Tin học - Lớp 8]

2 trả lời

Tính nhanh [Tin học - Lớp 8]

3 trả lời

Tên biểu tượng [Tin học - Lớp 6]

3 trả lời

Để vẽ được hình sau em sử dụng câu lệnh nào? [Tin học - Lớp 5]

2 trả lời

Muốn gộp nhiều ô thành 1 ô [Tin học - Lớp 6]

5 trả lời

06/11/2020 3,616

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Biến là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó [có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến]. Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

- Trong Pascal, mọi biến trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu của nó [có ngôn ngữ gọi đó là định nghĩa biến]. Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến và mỗi biến chỉ được khai báo một lần trong chương trình.

- Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa var có dạng sau:

var: ;

Trong đó:

• danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cácch nhau bởi dấu phẩy;

• kiểu dữ liệu thường là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa.

Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau, tức là cấu trúc:

            : ;

có thể xuất hiện nhiều lần.

- Khai báo biến thường đặt sau khai báo hằng như trong bảng sau: 

Giải thích

Cấu trúc chương trình Pascal

Phần khai báo

Program ;

uses ;

const = ;

var : ;

[* có thế còn những khai báo khác *]

- Sau khai báo sẽ có một vùng nhớ dành cho biến này với kích thước đúng bằng kích thước kiểu của nó để lưu trữ giá trị của biến. Địa chỉ đầu của vùng nhớ này được gợi là địa chỉ của biến. Khai báo biến cũng nhằm đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý của chương trình.

- Kiểu của biến giúp chương trình dịch biết cách tổ chức lưu trữ, truy cập giá trị của biến và áp dụng các thao tác thích hợp trên biến đó.

* Các ví dụ khai báo biến đúng: 

Ví dụ 1:

Var a,b,c: integer; d,e: real;

Khai báo biến a, b, c kiểu integer các biến này được cấp phát 2 byte và có thể chứa các giá trị nguyên từ -32768 đến 32767.

Các biến d, e kiểu real được cấp phát 6 byte và có thể chứa các giá trị thực từ 0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 2.9*1039 đến 1.7*1038.

Ví dụ 2:

Var A:integer; B:integer; C:integer; D, e:real

* Các ví dụ khai báo biến sai:

Var a,b:integer; a:real;

Sai do khai báo biến a hai lần.

- Một sổ chú ý khi khai báo biến:

+ Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của biến đó. Điều này rất có lợi cho việc đọc, hiểu và sửa đổi chương trình khi cần thiết.

Ví dụ: không nên đặt biến lưu trữ diện tích là a, b, c mà nên đặt là S, dt, dientich;

+ Không nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết nhiều lần tên biến.

+ Khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị cùa nó.

Loigiaihay.com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

• Nội dung chính

- Biến và hằng là gì?

- Cách sử dụng biến và hằng trong chương trình

1. Biến là công cụ lập trình

- Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ, được gọi là giá trị của biến.

Ví dụ 1:

• Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh Pascal sau đây: Writeln [15+5];

• Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Writeln [X+Y];

• Chương trình thực hiện như sau:

2. Khai báo biến

- Các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình.

- Việc khai báo biến bao gồm:

   + Khai báo tên biến

   + Khai báo kiểu dữ liệu

- Cú pháp: Var : ;

- Ví dụ:

- Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

3. Sử dụng biến trong chương trình

- Các thao tác có thể thực hiện với các biến là:

+ Gán giá trị cho biến

+ Tính toán với biến

   - Cần phải gán các giá trị dữ liệu thích hợp cho biến, kiểu dữ liệu của giá trị được gán phải trùng với kiểu của biến.

   - Khi gán giá trị mới, giá trị cũ sẽ bị xóa đi.

   - Có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình.

   - Cú pháp: := .

   - Ví dụ 1:

   - Giá trị của biến còn có thể gán nhờ các câu lệnh nhập dữ liệu read hoặc readln. Khi đó, máy tính sẽ đợi ta gõ các giá trị tương ứng của các biến mn từ bàn phím và ấn Enter.

   - Ví dụ 2:

Read[m,n]; hoặc readln[m,n];

4. Hằng

   - Tương tự với biến, hằng cũng là 1 công cụ lưu trữ dữ liệu. Nhưng hằng khác với biến ở chỗ: hằng có giá trị không đổi và hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.

   - Cú pháp khai báo: const tên hằng = giá trị.

   - Ví dụ: const pi = 3.14; Bankinh = 2;

   - Không thể dùng các câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng. chương trình sẽ báo lỗi nếu ta cố thay đổi giá đị đó bằng các câu lệnh.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Tin học 8 hay khác:

  • Lý thuyết & 120 câu trắc nghiệm Tin học 8
  • Top 40 Đề thi Tin học 8 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tin học 8 | Soạn Tin học lớp 8 | Trả lời câu hỏi Tin học 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tin học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-tin-hoc-8.jsp

Chủ Đề