Đánh giá chung về bài thơ to lòng

Phân tích bài thơ Tỏ lòng siêu hay

  • Dàn ý phân tích bài thơ Tỏ lòng
  • Phân tích Tỏ lòng - Mẫu 1
  • Phân tích Tỏ lòng - Mẫu 2
  • Phân tích Tỏ lòng - Mẫu 3
  • Phân tích Tỏ lòng - Mẫu 4
  • Phân tích Tỏ lòng - Mẫu 5
  • Phân tích Tỏ lòng - Mẫu 6
  • Phân tích bài thơ Tỏ lòng - Mẫu 7
  • Phân tích bài thơ Tỏ lòng - Mẫu 8
  • Phân tích Tỏ lòng ngắn nhất - Mẫu 9
  • Phân tích bài thơ Tỏ lòng - Mẫu 10
  • Phân tích bài Tỏ lòng - Mẫu 11
  • Phân tích bài Tỏ lòng - Mẫu 12
  • Phân tích bài Tỏ lòng - Mẫu 13
  • Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 14
  • Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 15

Dàn ý phân tích bài thơ Tỏ lòng

I. Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước, song hiện chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán là Tỏ lòng [Thuật hoài] và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương [Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương]

- Giới thiệu khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng là bài thơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.

II. Thân bài:

1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần

a. Hình tượng con người thời Trần

- Hành động: hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo → Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

- Không gian kì vĩ: giang sơn – non sông → Không gian rộng lớn, mênh mông, nó không đơn thuần là sông, là núi mà là giang sơn, đất nước, Tổ quốc

- Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – đã mấy thu → Thời gian dài đằng đẵng, không biết đã bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi qua, thể hiện quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài.

⇒ Như vậy:

+ Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy một tư thế hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên những chiến công vang dội

+ Hình ảnh, tầm vó những người tráng sĩ ấy sánh với núi sông, đất nước, với tầm vóc hùng vĩ của vũ trụ.

+ Người tráng sĩ ấy ra đi bảo vệ Tổ quốc ròng rã mấy năm trời mà chưa từng một giây phút nào cảm thấy mệt mỏi mà trái lại vẫn bừng bừng khí thế hiên ngang, bất khuất, hùng dũng

b. Hình tượng quân đội thời Trần

- “Tam quân” [ba quân]: tiền quân, trung quân, hậu quân – quân đội của cả đất nước, cả dân tộc cùng nhau đứng lên để chiến đấu

- Sức mạnh của quân đội nhà Trần:

  • Hình ảnh quân đội nhà Trần được so sánh với “tì hổ” [hổ báo] qua đó thể hiện sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh của đội quân
  • “Khí thôn ngưu”: khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cả trời cao, cả không gian vũ trụ bao la, rộng lớn → Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, giữa hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan đã cho thấy sức mạnh và tầm vóc của quân đội nhà Trần

⇒ Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong cùng tầm vóc mạnh mẽ và sức mạnh của quân đội nhà Trần. Nghệ thuật so sánh phong đại cùng giọng điệu hào hùng mang lại hiệu quả cao.

2. Nỗi lòng muốn bày tỏ của tác giả

- Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua đó bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở

- Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, đây là món nợ lớn mà một trang nam nhi khi sinh ra đã phải mang trong mình. Nó gồm 2 phương diện: Lập công [để lại chiến công, sự nghiệp], lập danh [để lại danh thơm cho hậu thế]. Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ này mới được coi là hoàn trả món nợ.

- Theo quan niệm của Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả được nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”:

  • Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua kém với người khác
  • Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích về Khổng Minh - tấm gương về tinh thần tận tâm tận lực báo đáp chủ tướng. Hết lòng trả món nợ công danh đến hơi thở cuối cùng, để lại sự nghiệp vẻ vang và tiếng thơm cho hậu thế → Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão hết sức cao cả của một nhân cách lớn. Thể hiện khát khao, hoài bão hướng về phía trước để thực hiện lí tưởng, nó đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập công cho các trang nam tử

⇒ Với âm hưởng trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối đã thể hiện tâm tư và khát vọng lập công của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm về chí làm trai rất tiến bộ của ông

III. Kết bài

- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật

- Bài học đối với thế hệ thanh niên ngày nay: Sống phải có ước mơ, hoài bão, biết vượt qua khó khăn, thử thách để biến ước mơ thành hiện thực, có ý thức trách nhiệm với cá nhân và cộng đồng.

Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

THPT Sóc Trăng Send an email

0 23 phút

Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, qua đó cảm nhậnniềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng.

Bài viết gần đây

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

  • Cảm nhận của em về 8 câu giữa bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Đề bài: Nêu cảm nhận của em về bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão [Sgk Ngữ văn 10

Bạn đang xem: Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Nội dung

  • 1 Hướng dẫn làm bài cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
    • 1.1 Lập dàn ý cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng
    • 1.2 4. Sơ đồ tư duycảm nhận về bài thơ Tỏ lòng
  • 2 Top 5 bài văn hay cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
    • 2.1 Cảm nhậnTỏ lòng –Bài mẫu 1
    • 2.2 Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng– Bài mẫu 2:
    • 2.3 Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng– Bài mẫu 3:
    • 2.4 Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng – Bài mẫu 4
    • 2.5 Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng– Bài mẫu 5

Phân tích bài thơ Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão

Xuất bản ngày 06/12/2018 - Tác giả: Tâm Phương

Hướng dẫn phân tích bài thơ Tỏ lòng, lập dàn ý chi tiết, sơ đồ tư duy và những bài văn hay phân tích nội dung bài thơ Tỏ lòng [Thuật hoài] của Phạm Ngũ Lão.

Mục lục nội dung

  • 1. Hướng dẫn phân tích bài thơ Tỏ lòng
  • 2. 3 bài văn phân tích bài thơ Tỏ lòng đạt điểm cao
  • 2.1. bài số 1
  • 2.2. bài số 2
  • 2.3. bài số 3

Tài liệu hướng dẫnphân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão gồm những gợi ý chi tiết cách lập dàn ý, sơ đồ tư duyđể thấy rõvẻ đẹp, khí thế của con người nhà Trần, nỗi lòngcũngnhưtinh thần yêu nước anh hùng của ông,của quân dân nhà Trần.

Cùng tham khảo ngay...



Hướng dẫn phân tích bài thơ Tỏ lòng[Phạm Ngũ Lão]

1. Phân tích đề

- Yêu cầu của đề bài:phân tíchbài thơTỏ lòng[Thuật hoài]

- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng : các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơTỏ Lòng.

- Phương pháp lập luận chính : phân tích.

2. Hệ thống luận điểm

-Luận điểm 1:Hào khí Đông A qua hình tượng trang nam nhi và sức mạnh quân đội nhà Trần

+Hình tượng trang nam nhi nhà Trần

+Sức mạnh của quân đội nhà Trần

-Luận điểm 2:Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão

+Quan niệm về công danh và khát vọng của tác giả

+ Nỗi thẹnhết sức cao cả của một nhân cách lớn.

3. Sơ đồ tư duyphân tích bài Tỏ lòng

Hướng dẫn làm bàicảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

1. Phân tích đề

- Yêu cầu đề bài: Dựa vào các chi tiết trong tác phẩm để bày tỏ cảm xúc, qua đó rút ra ý nghĩa của của bài thơ và tư tưởng mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm.

- Đối tượng làm bài: bài thơ Tỏ lòng

- Phương pháp làm bài: phân tích, cảm nhận

2. Các luận điểm chínhcần triển khai

Luận điểm 1:Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần

Luận điểm 2:Vẻ đẹp chí làm trai qua tâm tình tác giả

3. Dàn ý cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng

3.1. Mở bài
Giới thiệu bài thơ "Tỏ lòng" của tác giả Phạm Ngũ Lão.
3.2 Thân bài

a. Bài thơ đã khắc họa tư thế hiên ngang và tầm vóc kì vĩ của người anh hùng Phạm Ngũ Lão và vẻ đẹp của thời đại nhà Trần

- "Hoành sóc" đã tái hiện thành công hình ảnh người anh hùng trấn giữ đất nước trong tư thế hiên ngang.

- "Ba quân hùng mạnh nuốt trôi trâu": Tái hiện hình ảnh cụ thể của quân đội nhà Trần, đồng thời khái quát sức mạnh của dân tộc.

b. Bài thơ còn vẽ nên bức chân dung về ý chí của người anh hùng

- "Công danh": Mong muốn để lại sự nghiệp và để lại tiếng thơm.

- Nỗi "thẹn": Khi chưa có tài thao lược lớn như Gia Cát Lượng.

3.3 Kết bài

Đánh giá giá trị của tác phẩm.

Video liên quan

Chủ Đề