Đâu không phải chính sách đối ngoại của Liên Xô

Đáp án D

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai [1945 – 1973], Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với âm mưu thế giới với ba mục tiêu chính [bao gồm ba đáp án A, B, C].

- Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Lịch sử Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử - Sở GD&ĐT Điện Biên - năm 2018 [có lời giải chi tiết]

Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô...

Câu hỏi: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

B Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.

C Bảo vệ hòa bình thế giới.

D Liên minh với Trung Quốc.

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

sgk 12 trang 11, loại trừ.

Giải chi tiết:

Chinh sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thư hai là: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

Liên Xô không thực hiện chính sách liên minh với Trung Quốc.

Chọn đáp án: D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử - Sở GD&ĐT Điện Biên - năm 2018 [có lời giải chi tiết]

Lớp 12 Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử

Trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973 có 3 mục tiêu chính: ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa, đànápphongtràocôngnhânvàphongtràogiảiphóng dântộctrênthếgiới và khống chế, chi phối các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ. Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN. Vậy nên, thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973.

Câu hỏi: Đâu không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973?

A. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đànápphongtràocôngnhânvàphongtràogiảiphóng dântộctrênthếgiới.

C. Khống chế, chi phối các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D. Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D. Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973.

>>>Xem thêm: Sau khi chiến tranh kết thúc [1989] và tự thế giới hai cực Ianta crash [1991] chính sách đối ngoại của Mỹ là

Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án D.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Với ưu thế sức mạnh kinh tế- quân sự vượt trội, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ là chiến lược toàn cầu [được điều chỉnh, cụ thể hóa dưới nhiều tên gọi các học thuyết khác nhau: học thuyết Truman, học thuyết Ri-gân,…],

Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với ba mục tiêu chính: ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa, đànápphongtràocôngnhânvàphongtràogiảiphóng dântộctrênthếgiới và khống chế, chi phối các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ. Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN. Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ chính là việc thực hiện được chiến lược toàn cầu, làm bá chủ thế giới

Thực hiện ở Tây Âu [1947-1949]: Các nước Anh, Pháp, Italia... Nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Marshall [1947], Mĩ thành lậ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO [1949] để lôi kéo, khống chế các nước trở thành đồng minh phụ thuộc.

Ở nước Đức: Mĩ chia rẽ sự hợp nhất và thành lập ra Cộng hòa Liên bang Đức [9/1949] nhằm ngăn chặn CNXH.

Thực hiện ở Đông Nam Á [1954-1975]: Năm 1954, thành lập Tổ chức Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á.

Thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia; dựng lên các chính phủ tay sai thiết lập chế độ thực dân kiểu mới.

Kết quả Mĩ đã thành công nhất định trong việc lôi kéo, khống chế được các nước đồng minh ở Tây Âu để chống lại Liên Xô và các nước XHCN. Nhưng Mĩ cũng bị thất bại nặng nề đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á tiêu biểu ở Việt Nam...

Qua đó ta thấy Mĩ đề ra mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN chứ không đề ra mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước XHCN. Vậy nên, thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Đâu không phải là mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ 1945 - 1973?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 12 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Đâu không phải là mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ 1945 - 1973?

A. Ngăn chặn, đầy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

B. Đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C. Khống chế, chi phối các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D. Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Trả lời:

Đáp án đúng:D. Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa không phải là mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ 1945 - 1973

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về các nước Mỹ 1945 -1953 nhé!

Kiến thức mở rộng về nước Mỹ

1. Khái quát qua về nước Mỹ

- Hoa Kỳ, tên đầy đủ làHợp chúng quốc Hoa Kỳ[hay còn được gọi ngắn làMỹ], là một quốc giacộng hòa lập hiếnliên bangthuộcchâu Mỹ, nằm tạiTây Bán cầu, lãnh thổ bao gồm50 tiểu bangvà 1đặc khu liên bang[trong đó có48 tiểu bang lục địa], thủ đô làWashington, D.C., thành phố lớn nhất làNew York. Hoa Kỳ nằm ở giữaBắc Mỹ, giáp biểnThái Bình Dươngở phía tây,Đại Tây Dươngở phía đông,Canadaở phía bắc vàMéxicoở phía nam. Tiểu bangAlaskanằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông vàNgaở phía tây quaeo biển Bering. Tiểu bangHawaiinằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ có 14vùng lãnh thổ trực thuộcnằm rải rác trongvùng biển Caribevà Thái Bình Dương cùng 326Biệt khu thổ dân châu Mỹ.

- Với 3,8 triệu dặm vuông [9,8 triệu km²] và hơn 331 triệu người, Hoa Kỳ làquốc gia lớn thứ 3 về tổng diện tíchcũng nhưđứng thứ 3 về quy mô dân số. Hoa Kỳ không có sắc tộc chính thống hay đại diện mà hoàn toàn là quốc gia của người nhập cư, đây là quốc gia đa dạng chủng tộc và văn hóa nhất trên thế giới do kết quả của những cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu.

2. Vị trí địa lý

- Nước Mỹ gồm có 3 bộ phận lãnh thổ lớn

+ Trung tâm Bắc Hoa Kỳ – bộ phận lớn nhất. Phía Bắc giáp Canada, Nam giáp Mexico và giữa 2 đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

+ Bán đảo Alaska nằm ở phía Tây Bắc lục địa Bắc Hoa Kỳ

+ Quần đảo Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương.

- Địa hình của Mỹ hết sức đa dạng cả về khí hậu, bao gồm có đồng bằng, núi rừng, và vùng ven biển. Nước Mỹ bao quanh bởi Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Cực, biển Caribean và vịnh Mexico.

- Nước Mỹ là nước Cộng Hoà Liên Bang có tới 50 tiểu bang lớn nhỏ và 1 đặc khu liên bang. Nhờ có đặc điểm dân số đông nên nước Mỹ đa dạng từ sắc tốc, vị trí địa lý được trải dài xuyên suốt và nét văn hóa đặc sắc của nước “trung tâm kinh tế trọng điểm này”.

3. Kinh tế Mỹ trong những năm 1945 – 1973

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ.

+ Công nghiệp: nửa sau những năm 40, sản lượng chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới[năm 1948 là hơn 56%]

+ Nông nghiệp: năm 1949, sản lượng bằng hai lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển.

+ 3/4 dự trữ vàng của thế giới.

+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

- Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới.

* Nguyên nhân phát triển:

- Lãnh thổ Mỹ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.

- Mỹ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

- Mỹ đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất.

- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mỹ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả ở cả trong và ngoài nước.

- Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển.

4. Đối ngoại Mỹ trong những năm 1945 – 1973

- Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khaiChiến lược toàn cầuvới tham vọng làm bá chủ thế giới.Mục tiêu:

+ Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

- Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ trên thế giới [Việt Nam, Cuba, Trung Đông…].

- Tháng 2 – 1972, Tổng thống Ních xơn thăm Trung QuốcàNăm 1979,thiết lập quan hệ Mỹ - Trung Quốc.

- Tháng 5/1972,Níchxơn tới thăm Liên Xô.

=> Thực hiện chiến lược hòa hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào cách mạng của các dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề