Đề bài - bài 41* trang 162 sbt toán 9 tập 1

Cho nửa đường tròn tâm \[O,\] đường kính \[AB.\] Qua điểm \[C\] thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến \[d\] của đường tròn. Gọi \[E\] và \[F\] lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ \[A\] đến \[B\] đến \[d.\] Gọi \[H\] là chân đường vuông góc kẻ từ \[C\] đến \[AB.\] Chứng minh rằng:

Đề bài

Cho nửa đường tròn tâm \[O,\] đường kính \[AB.\] Qua điểm \[C\] thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến \[d\] của đường tròn. Gọi \[E\] và \[F\] lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ \[A\] đến \[B\] đến \[d.\] Gọi \[H\] là chân đường vuông góc kẻ từ \[C\] đến \[AB.\] Chứng minh rằng:

\[a]\] \[CE = CF;\]

\[b]\] \[AC\] là tia phân giác của góc \[BAE;\]

\[c]\] \[CH^2 = AE.BF\].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng kiến thức:

+] Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

+] Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền.

Lời giải chi tiết

\[a]\] Ta có: \[OC d\] [ tính chất tiếp tuyến]

\[AE d\;\; [gt]\]

\[BF d \;\;[gt]\]

Suy ra: \[OC // AE // BF \;\;[*]\]

Mà \[OA = OB [=R]\]

Suy ra: \[ CE = CF\] [tính chất đường thẳng song cách đều]

\[b]\] Ta có: \[AE // OC\] [theo \[[*]\]]

Suy ra: \[\widehat {OCA} = \widehat {EAC}\] [ hai góc so le trong] \[[1]\]

Ta có: \[OA = OC [=R]\]

Suy ra: \[OAC\] cân tại \[O\] \[ \Rightarrow \widehat {OCA} = \widehat {OAC}\] \[[2]\]

Từ \[[1]\] và \[[2]\] suy ra: \[\widehat {EAC} = \widehat {OAC}\]

Vậy \[AC\] là tia phân giác của góc \[OAE\] hay \[AC\] là tia phân giác của góc \[BAE.\]

\[c]\] Tam giác \[ABC\] nội tiếp trong đường tròn \[[O]\] có \[AB\] là đường kính nên \[\widehat {ACB} = 90^\circ \]

Tam giác \[ABC\] vuông tại \[C\] có \[CH AB.\]

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có:

\[C{H^2} = HA.HB\;\; [3]\]

Xét hai tam giác \[ACH\] và \[ACE,\] ta có:

+] \[\widehat {AEC} = \widehat {AHC} = 90^\circ \]

+] \[CH = CE\] [tính chất đường phân giác]

+] \[AC\] chung

Suy ra: \[ACH = ACE\] [cạnh huyền, cạnh góc vuông]

Suy ra:\[AH = AE\;\;[4]\]

Xét hai tam giác \[BCH\] và \[BEF,\] ta có:

+] \[\widehat {BHC} = \widehat {BFC} = 90^\circ \]

+] \[CH = CF [= CE]\]

+] \[BC \] chung

Suy ra: \[BCH = BCF\] [cạnh huyền, cạnh góc vuông]

Suy ra: \[BH = BF \;\;[5]\]

Từ \[[3],\] \[[4]\] và \[[5]\] suy ra: \[C{H^2} = AE.BF\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề