Đề cương công nghệ 7 giữa học kì 1

2
61 KB
10
465

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG Họ và tên HS: ………………………………………………………….Lớp:…………….. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 Câu 1: Đất trồng là gì? Nêu các thành phần của đất trồng? - Đất trồng: là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm - Đất trồng gồm 3 thành phần: phần khí, phần lỏng, phần rắn. Trong đó, phần rắn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ Câu 2: Độ phì nhiêu của đất là gì? - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng đảm bảo được năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây. Tuy nhiên, muốn có năng suất cao còn phụ thuộc vào các yếu tố: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. Câu 3:Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót vì khó tiêu[ít hoặc không hòa tan] Câu 4: Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? - Phân đạm, phân kali thường dùng để bón thúc là chủ yếu vì dễ tiêu [dễ hòa tan] Câu 5:Trồng trọt có vai trò gì ? - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu Câu 6: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? - Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng vững. Câu 7: Phân biệt bón lót và bón thúc? - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi mới mọc, mới bén rễ. - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt Câu 8: Hãy nêu những biện pháp sử dụng đất hợp lí? Mục đích của từng biện pháp Những biện pháp sử dụng đất: + Thâm canh, tăng vụ ->tăng sản lượng thu được + Không bỏ đất hoang ->Tăng diện tích trồng trọt, không để đất trống giữa hai vụ thu hoạch + Chọn cây trồng phù hợp với đất-> cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao + Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo -> để sớm có thu hoạch Câu 9: Vì sao đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng? - Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng Câu 10:Thế nào là đất chua? đất kiềm? đất trung tính? - Đất chua có độ pH < 6.5 - Đất kiềm có pH > 7.5 - Đất trung tính có pH = 6.5-7.5 Câu 11: Nêu các biện pháp cải tạo đât? Mục đích của từng biện pháp này là gì? - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ ->tăng bề dày lớp đất trồng - Làm ruộng bậc thang ->hạn chế xói mòn, rửa trôi -Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh ->Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên ->Rửa phèn - Bón vôi -> giảm độ chua của đất Câu 12: Phân hữu cơ gồm những phân nào? - Phân xanh, phân rác, phân bắc, phân chuồng,… Câu 13: Chúng ta có thể sử dụng những loại cây nào để làm phân xanh? - Cây muồng muồng, cây điền thanh, bèo dâu, cây cỏ hôi,… Câu 14: Phân hóa học gồm những phân nào? - Phân đạm, phân lân, phân kali,… Câu 15:Căn cứ vào hình thức bón, có các cách bón nào? - Bón rải [vãi], bón theo hàng, bón theo hốc, phun trên lá Câu 16:Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón đối với môi trường, con người và các sinh vật khác khi sử dụng không hợp lí? - HS tự trả lời -HẾT-

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

[1]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ CƠNG NGHỆ 7I. Phần trắc nghiệm:


Câu 1. Đất trồng là:


A. Kho dự trữ thức ăn của cây.


B. Do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được.


C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sảnphẩm.


D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất.


Câu 2. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất?


A. Đất cát. B. Đất sét.C. Đất thịt. D. Đất cát pha.


Câu 3. Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là:


A. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.B. Làm ruộng bậc thang.


C. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.


Câu 4. Trạng thái đất nào sao đây là đất thịt nhẹ?


A. Không vê được



B Chỉ vê được thành viên rời rạcC. Vê được thành thỏi nhưng đứt đoạnD. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt


Câu 5. Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hốhọc?


A. Phân lân; phân heo; phân urê.B. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali.


C. Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK.D. Phân urê; phân NPK; phân lân.


Câu 6. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào?


A. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. B. Trước khi gieo trồng.C. Sau khi cây ra hoa. D. Sau khi gieo trồng.


Câu 7. Người ta sử dụng cách bón lót đối với phân


A. Phân hữu cơ B. Phân đạm C. Phân Kali D. Phân hóa học


Câu 8. Phân xanh là phân gì


A. Phân trâu bị B. Cây điền thanh C. Phân NPK D. Khô dầu dừa


Câu 9. Vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí?


A. Vì nhu cầu nhà máy ngày càng nhiều


[2]

D. Giữ gìn cho đất khơng bị thối hóa


Câu 10. Tiết kiệm phân bón là ưu điểm của:


A. Bón vãi B. Bón theo hàng C. Bón theo hốc D. Bón phun trên lá


Câu 11. Đất có PH = 7,8 được gọi là :


A. Đất chua B. Đất trung tính C. Đất kiềm D. Đất mặn


Câu 12. Để cải tạo đất chua người ta dùng :


A. Phân chuồng B. Phân lân C. Phân đạm D. Vôi


Câu 13. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:


a. Đất cát, đất thịt, đất sét b. Đất thịt, đất sét, đất cátc. Đất sét, đất thịt, đất cát d. Đất sét, đất cát, đất thịt


Câu 14. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc :


a. Phân lân b. Phân chuồng c. Phân xanh d. Phân đạm


Câu 15: Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B.


1- Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ2- Làm ruộng bậc thang


3- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên
tục, thay nước thường xuyên.


4- Bón vôi


a] áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế xói mịn, rửa trơi.


b] áp dụng cho đất có tầng mỏng Nghèo dinh dưỡng.


c] áp dụng cho đất nhiễm phènd] áp dụng với đất phù sa.e] cho đất chua.


Câu 16. Chọn các từ và cụm từ thích hợp điền vào ơ trống : thực phẩm , phân bón , đất thịt , thực vật , đất trồng , đất sét , lương thực , cây trồng , độ phì nhiêu


1]………..là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng .


2]………..là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất , trên đó ………có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.


3] Nhiệm vụ của trông trọt đảm bảo……….và ………..cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.


4] Đất có khả năng giữ nước tốt nhất là ………


II. Phần tự luận:


Câu 1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt


Câu 2. Đất trồng là gì? Hãy nêu các thành phần của đất và cho biết vai trò của chúng?Câu 3. Nêu cách bảo quản các loại phân bón thơng thường.


Câu 4. Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng? Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường

[3]

ĐÁP ÁN


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án C B D C D A A B C D


Câu 11 12 13 14 15 16


Đáp án C D B D


1 – b2 – a3 – c 4 - d


1:Phânbón


2: Đấttrồng-câytrồng


3:
Lương


thực-thựcphẩm


4:Đấtsét


Tự luận


Câu Hướng dẫn giải


1


* Vai trị của trồng trọt:


- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi.- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.


- Cung cấp nguồn hàng nông sản xuất khẩu có giá trị.


* Nhiệm vụ của trồng trọt: Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.


2


* Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vở Trái Đát, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.



* Các thành phần của đất


- Phần khí: có trong khe hở của đất, chứa nitơ, oxi, cacbonic …- Phần rắn:


+ phần vô cơ: chiếm 92-98%, chứa ni tơ, photpho, kali…


+ phần hữu cơ: gồm các vi sinh vật, xác động thực vật, chứa mùn.- Phần lỏng: là nước, hòa tan các chất dinh dưỡng


3


Đối với phân hóa học:


- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng nilon- Đề ở nơi cao ráo, thống mát


- Khơng để lẫn các loại phân bón với nhauĐối với phân chuồng:


- Bảo quản tại chuồng nuôi


- Lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngồi


4


- Phân bón có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Video liên quan

Chủ Đề