De cương on tập Ngữ văn 10 giữa học kì 1

Xuất bản ngày 01/10/2019 - Tác giả: Huyền Chu

Hướng dẫn đề cương ôn tập môn Ngữ văn 10 giữa học kì 1 do Đọc tài liệu biên soạn giúp các em hệ thống tài liệu cũng như định hướng ôn tập dễ dàng hơn!

Đề cương giữa HK1 Ngữ văn 10 là tài liệu giúp các em học sinh hệ thống kiến thức văn học và các tác phẩm đã học từ đầu năm, cùng tham khảo cấu trúc đề thi giữa học kì 1 văn 10 dưới đây em nhé!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN

KHỐI 10 [Năm học 2019 - 2020]

PHẦN A: KIẾN THỨC

I. TIẾNG VIỆT:

1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

- Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

- Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

- Các nhân tố chi phối hoạt động giao bằng ngôn ngữ

2. Văn bản

- Khái niệm văn bản.

- Đặc điểm của văn bản.

- Cách phân biệt các loại văn bản.

II. LÀM VĂN

Lưu ý các dạng bài

1. Nghị luận xã hội : nghị luận về một tư tưởng đạo lý ; hiện tượng đời sống

2. Nghị luận văn học

III. VĂN BẢN.

1. Tổng quan văn học Việt Nam

- Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam.

- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam.

- Các mối quan hệ của con người Việt Nam trong văn học.

2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

- Một số đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam

- Các thể loại chính của văn học dân gian Việt Nam

- Các giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.

3. Chiến thắng Mtao Mxây [Trích Sử thi Đăm Săn]

- Khái niệm và đặc trưng của thể loại sử thi

- Nội dung đoạn trích.

- Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích.

- Cảm nhận về nhân vật Đăm Săn.

- Ý nghĩa của cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.

4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

- Khái niệm và đặc trưng của thể loại truyền thuyết

- Tóm tắt truyện.

- Nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy

- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước.

- Bài học lịch sử

5. Tấm Cám

- Khái niệm và đặc trưng của thể loại cổ tích

- Các tình tiết chính trong văn bản

- Mâu thuẫn cơ bản của truyện Tấm Cám

- Nhân vật Tấm, mẹ con Cám

- Ý nghĩa những chi tiết li kì, huyền ảo

- Bài học từ Tấm Cám.

PHẦN B: KĨ NĂNG

1. Với nghị luận văn học: tóm tắt văn bản; phân tích, cảm nhận về: nhân vật, chi tiết, vấn đề liên quan đến tác phẩm.

2. Với nghị luận xã hội: phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý; hiện tượng đời sống

PHẦN C: Kết cấu đề thi giữa kì Ngữ văn 10:

1. Thời gian làm bài: 90 phút

2. Bố cục đề thi: 2 phần

Phần 1: Đọc – hiểu [3 điểm]

Phần 2: Làm văn: Nghị luận xã hội hoặc Nghị luận văn học [7điểm]

Để làm tốt phần nghị luận xã hội hoặc nghị luận văn học thì các em có thể tham khảo tuyển chọn văn mẫu 10 do Đọc tài liệu thực hiện theo đúng chương trình học em nhé!

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 10 Trường THPT Xuân Đỉnh năm 2021 – 2022 đã được cập nhật, các em cùng xem chi tiết và tải bản đầy đủ để ôn luyện cho tốt nhé!

Lấy lại gốc, tổng ôn kiến thức, thăng hạng điểm số lớp 10 cùng bộ tài liệu HOT

  • Đề cương ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 10 và 11 năm 2017 – 2018 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết đầy đủ
  • Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 10 THPT Yên Hòa năm 2017 – 2018
  • 2 Đề thi học kỳ 2 môn Văn lớp 10 chọn lọc – Đề 1
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 10 Trường THPT Xuân Đỉnh năm 2021 – 2022

Previous Trang 1 Trang 2 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 năm 2020 – 2021 đã được cập nhật. Để làm quen với các dạng bài hay gặp trong đề thi, thử sức với các câu hỏi khó giành điểm 9 – 10 và có chiến lược thời gian làm bài thi phù hợp, các em truy cập link thi Online học kì 2 môn Toán lớp 11 có đáp án

Đứng TOP lớp 11 với Siêu bí kíp học tốt.

  • Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 11 THPT Ngô Lê Tân năm 2018 – 2019 có đáp án
  • Đề cương nghị luận văn học môn Văn lớp 11 THPT Tạ Uyên
  • Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 11 THPT Nguyễn Thiện Thuật
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Next

  1. Trang 1

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 năm 2020 – 2021

Previous Trang 1 Next

  1. Trang 1

THPT TÔN THẤT TÙNGNăm học: 2020 - 2021ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ INgữ văn 10I. PHẦN ĐỌC HIỂU1. Nhận diện dạng câu hỏi thường gặp trong phần đọc hiểu- Câu hỏi về phát hiện nội dung, chủ đề trong văn bản- Câu hỏi về phát hiện nghệ thuật trong văn bản2. Nhận diện 6 phương thức biểu đạtMục đích, đặc điểmTỰ SỰ- Kể lại, thuật lại sự việc- Có cốt truyện, nhân vật, sự việc… có ngơi kể thích hợpBIỂU CẢM - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh- Sử dụng kiểu câu cảm thán, câu hỏi tu từ và từ ngữ chỉ cảm xúc, tâm trạngMIÊU TẢ- Qua ngôn ngữ làm cho làm cho sự vật, hiện tượng, con người [đặc biệt là thếgiới nội tâm] như đang hiện ra trước mắt- Câu văn giàu hình ảnhTHUYẾT- Cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về sự vật, hiện tượngMINH- Mang tính khách quan, trung thực, hấp dẫnNGHỊ LUẬN - Bàn bạc phải, trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói,người viết.- Dùng lập luận, lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người khác tin theo, làm theoĐIỀU HÀNH Điều hành xã hội, cầu khiến hoặc kiến nghị…3. Nhận diện một số biện pháp tu từĐối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng [A là B, A như B]Nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm.VD: “Cổ tay em trắng như ngà”. [Ca dao]Nhân hóaCách gọi tả vật, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn dùng cho con ngườiLàm cho thế giới vật, đồ vật … trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩtình cảm của con người.VD: “Trăng vào cửa sổ địi thơ” [Hồ Chí Minh]Ẩn dụDùng tên sự vật này gọi tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét tương đồngNhằm tăng sức gợi hình gợi cảmVD: “Thuyền ơi có nhớ bến chăng” [Ca dao]Hốn dụDùng tên sự vật này gọi tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ gầngũi với nóNhằm tăng sức gợi hình gợi cảmVD: “Áo chàm đưa buổi phân li” [Tố Hữu]Phép điệpLặp lại từ ngữ hoặc cấu trúc ngữ phápSo sánh -Làm nối bật ý, gây cảm xúc mạnhVD: Bài ca dao Khăn thương nhớ ai [Lớp 10, tập I]Phép đốiSử dụng những từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cânđối trong lời nóiNhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cholời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởngVD: “Mai cốt cách tuyết tinh thần” [Nguyễn Du]Cường điệu - Phóng đại mức độ qui mơ tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả- Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng tính biểu cảmVD: “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”[Quang Dũng]Nói giảm, Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyểnnói tránhTránh gây cảm giác phản cảm và tránh thô tục thiếu lịch sự; giảm bớt đauthương.VD: Bác Dương thôi đã thôi rồi [Nguyễn Khuyến]II. PHẦN LÀM VĂN1. Cách dựng đoạn văn nghị luận xã hội: Đã học ở chương trình ngữ văn lớp 9,cấp THCS.2. Cách làm bài văn tự sự: 4 bước*Bước 1: Đọc [tái hiện] lại nội dung câu chuyện cần kể. Chú ý nhớ kĩ những sựviệc chính, những chi tiết quan trọng để có thể kể lại đúng và đủ theo thứ tự nộidung cốt truyện.[Cốt chuyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện. Cốtchuyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc].*Bước 2: Tóm tắt nội dung chuyện theo ý lớn của từng đoạn.*Bước 3: Ghi vào vở nháp dàn ý vắn tắt của chuyện [các nhân vật chính, các tìnhtiết chính trong phần mở đầu, diễn biến và kết thúc câu chuyện].*Bước 4: Dựa vào dàn ý vắn tắt, dùng lời văn của mình kể lại từ đầu đến cuối câuchuyện một cách rõ ràng, rành mạch và đầy đủ.2. Kể chuyện sáng tạo:- Nhập vai [Hóa thân thành nhân vật trong tác phẩm tự sự: Tấm Cám; Truyện AnDương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thủy].- Kể chuyện theo trí tưởng tượng.3. Đọc văn: Các tác phẩm tự sự dân gian a/ Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thuỷ: Cần nắm các nội dungsau:- Đặc điểm của thể loại truyền thuyết: lịch sử được kể lại trong truyền thuyết đãđược khúc xạ qua những hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kìlàm nên sức hấp dẫn của truyện.- Phân tích được nhân vật: An Dương Vương, Mỵ Châu, và chi tiết: ngọc trai giếngnước.- Ý nghĩa của truyện: Từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bikịch tình yêu của Mỵ Châu- Trọng Thuỷ, nhân dân muốn rút và trao truyền lại chothế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu của kẻ thù xâmlược trong công cuộc giữ nước.b/ Truyện Tấm Cám: Cần nắm các nội dung sau:- Phân loại truyện cổ tích: gồm ba loại: cổ tích về lồi vật, cổ tích thần kì, cổ tíchsinh hoạt.- Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì: có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì vàotiến trình phát triển của truyện.- Tóm tắt được cốt truyện.- Diễn biến mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám khi ở trong gia đình vàngồi xã hội.- Ý nghĩa của q trình biến hố của Tấm [từ kiếp người hoá kiếp liên tiếp thànhcon vật, cây, đồ vật và trở về kiếp người]: thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệtcủa con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác.- Đặc sắc nghệ thuật: thể hiện ở sự chuyển biến của Tấm: từ yếu đuối, thụ độngđến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.--- HẾT ---

Video liên quan

Chủ Đề