Đề thi Hóa 11 học kì 1 2022 -- 2022

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMKIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Mơn: HĨA HỌC – Lớp 11Thời gian: 45 phút [khơng kể thời gian giao đề]ĐỀ CHÍNH THỨC[Đề gồm có 02 trang]MÃ ĐỀ 301Cho biết nguyên tử khối: Na= 23; Al= 27; H=1; C= 12; N=14; O=16; P= 31; Cl=35,5.Họ và tên học sinh: ................................................................... SBD: .............. Lớp: ..........I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: [5,0 điểm]Câu 1: Trong cơng nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cáchA. phân hủy amoniac ở nhiệt độ cao.B. nhiệt phân các muối amoni.C. chưng chất phân đoạn khơng khí lỏng.D. phóng tia lửa điện qua khơng khí.Câu 2: Chất nào sau đây ít tan trong nước?A. Zn[NO3]2.B. Ca[H2PO4]2.C. NH4Cl.D. Ag3PO4.Câu 3: Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp thực phẩm, dùng làm thuốc giảmđau dạ dày do thừa axit?A. CaCO3.B. NaHCO3.C. Na2SiO3.D. Na2CO3.Câu 4: Phản ứng giữa photpho với kim loại tạo thành muốiA. photphoric.B. photphorơ.C. photphua.D. photphat.Câu 5: Chất nào sau đây điện ly mạnh?A. HF.B. CO2.C. KCl.D. Si.Câu 6: Chất nào sau đây không phản ứng được với CO2?A. NaOH.B. CaO.C. C [t0].D. O2 [t0].Câu 7: Dung dịch X có pH= 7 thì có mơi trườngA. lưỡng tính.B. bazơ.C. axit.D. trung tính.Câu 8: Đơn chất silic phản ứng được với chất nào sau đây ở điều kiện thường?A. Br2.B. Cl2.C. O2.D. F2.Câu 9: Chất nào sau đây có nhiều trong phân lân nung chảy?A. Ca[H2PO4]2.B. [NH2]2CO.C. Ca3[PO4]2.D. [NH4]2CO3.Câu 10: Một phân tử chất nào sau đây khi phân ly hoàn toàn tạo thành 4 ion?A. Na3PO4.B. CuSO4.C. NH4Cl.D. Zn[NO3]2.Câu 11: Cacbon khơng thể hiện số oxi hóa nào sau đây?A. +2.B. -4.C. 0.D. +5.Câu 12: Đặc điểm nào sau đây đúng với N2 [ở điều kiện thường]?A. Tan khá nhiều trong nước.B. Hơi nặng hơn khơng khí.C. Là chất khí màu trắng.D. Khơng duy trì sự cháy.Câu 13: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NH3?A. MgO.B. HCl.C. KOH.D. CaCl2.Câu 14: Khi chuyển từ phương trình ion đầy đủ sang phương trình ion rút gọn, người tađã loại bỏA. các chất tan tốt trong nước.B. các chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu.C. các ion có nồng độ cao trong dung dịch.D. các ion không tham gia phản ứng.Câu 15: Chất nào sau đây lưỡng tính?A. Al[OH]3.B. CuCl2.C. H2SiO3.D. CO.Trang 1/2 - Mã đề 301 II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: [5,0 điểm]Câu 1: [1,0 điểm]a. [0,5 điểm] Bổ sung thơng tin cịn thiếu ở các ô [1], [2] về màu sắc của giấy quỳ tím khinhúng vào các dung dịch X, Y.Tên dung dịchXYpH113Màu của quỳ tím[1][2]b. [0,5 điểm] Hịa tan hết 0,03 mol CaCl2 vào nước, thu được 100 ml dung dịch T. Viếtphương trình điện li của CaCl2 và tính nồng độ mol/l của ion Cl- trong T.Câu 2: [2,75 điểm]a. [1,0 điểm] Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:- Cho P2O5 vào lượng dư H2O.- Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.b. [0,5 điểm] Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng nitơ cótrong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm có độ dinh dưỡng 46%.c. [1,25 điểm] Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch HCl 0,03M, thuđược dung dịch X.- Tính pH của dung dịch X.- Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ với toàn bộlượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa [bỏ qua sự thủy phân của muối].Câu 3: [1,25 điểm]a. [0,5 điểm] Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa dung dịch natrihiđrocacbonat. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.b. [0,75 điểm] Khi mở một chai nước giải khát có ga, thường thấy bọt khí thốt ra. Bọt khíđó chủ yếu chứa khí gì? Cho biết vai trị của khí đó trong nước giải khát.----------- HẾT ---------Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.Trang 2/2 - Mã đề 301 SỞ GDĐT QUẢNG NAMHƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021MƠN: HĨA HỌC 11I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN [5,0 đ]:Mã đềCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14Câu 15301CDBCCDDDCADDBDA302DACCADABDDDBBBD303CDCDDBDACBCBABB304CDCBDDADBABCBCBII. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN [5,0 đ]:NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 301, 303CÂUNỘI DUNGĐIỂM1Câu 1: [1,0 điểm]a. [0,5 điểm] Bổ sung thơng tin cịn thiếu ở các ơ [1], [2] về màu sắc của1,0giấy quỳ tím khi nhúng vào các dung dịch X, Y.Tên dung dịchXYpH113Màu của quỳ tím[1][2]b. [0,5 điểm] Hòa tan hết 0,03 mol CaCl2 vào nước, thu được 100 ml dungdịch T. Viết phương trình điện li của CaCl2 và tính nồng độ mol/l của ionCl- trong T.2a. Mỗi ý đúng 0,25 điểm[1]: đỏ, [2]: xanh.b. CaCl2 → Ca2+ + 2Cl0,03 →0,06 [mol][Cl ]= 0,6[M]Câu 2: [2,75 điểm]a. [1,0 điểm] Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trườnghợp sau:- Cho P2O5 vào lượng dư H2O.- Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.b. [0,5 điểm] Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khốilượng nitơ có trong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạm cóđộ dinh dưỡng 46%.c. [1,25 điểm] Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,03M với 100 ml dung dịch0,50,250,252,75 HCl 0,03M, thu được dung dịch X.- Tính pH của dung dịch X.- Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừađủ với toàn bộ lượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa [bỏ quasự thủy phân của muối].3a. P 2O5 + 3H2O → 2H3PO4t0  Cu[NO ] + 2NO + 2H OCu + 4HNO3 3 222HS không cân bằng PTPƯ trừ 0,25đ/1pt.0,50,5b/ mN = 10.46/100 = 4,6[kg]0,5c/ Số mol NaOH = n OH- = 0,2.0,03 = 0,006 [mol],số mol HCl = nH+ = 0,1.0,03 = 0,003 [mol]PTPƯ: H+ + OH- → H2OTính đúng số mol cả 2 chất và viết PTPƯ mới tính điểmnOH- > nH+ → OH- dư.[OH-] dư = [0,006 – 0,003]: 0,3= 0,01M→ pH = 12.PTPƯ: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O.0,0010,003 [mol]V = 0,001: 0,01= 0,1 lít.Câu 3: [1,25 điểm]a. [0,5 điểm] Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào ống nghiệm chứa dungdịch natri hiđrocacbonat. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảyra.b. [0,75 điểm] Khi mở một chai nước giải khát có ga, thường thấy bọt khíthốt ra. Bọt khí đó chủ yếu chứa khí gì? Cho biết vai trị của khí đó trongnước giải khát.a. Hiện tượng: sủi bọt khí.PTPƯ: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.b. Bọt khí là CO2.Vai trò của CO2-Bảo quản nước giải khát, tránh sự xâm nhập và phát triển của vi khuẩn.-Tạo vị chua nhẹ, kích thích vị giác.-Khi uống vào, khí sẽ thốt ra khỏi cơ thể qua đường miệng, giúp giảiphóng một lượng nhiệt của cơ thể, giúp giải khát.Lưy ý : Học sinh nêu được một ý 0,25đ, 2/3 ý 0,5 điểm.CÂU1NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 302,304NỘI DUNGCâu 1: [1,0 điểm]a. [0,5 điểm] Bổ sung thơng tin cịn thiếu ở các ơ [1], [2] về màu sắc củadung dịch thu được khi cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào các dungdịch X, Y.Tên dung dịchXYpH1150,250,250,250,250,251,250,250,250,250,5ĐIỂM1,0 Màu của dung dịch sau khi thêm dung dịch[1][2]phenolphtaleinb. [0,5 điểm] Hòa tan hết 0,04 mol K2SO4 vào nước, thu được 100 ml dungdịch T. Viết phương trình điện li của K2SO4 và tính nồng độ mol/l của ionK+ trong T.2a. Mỗi ý đúng 0,25 điểm[1]: hồng, [2]: không màu.b/ K2SO4 → 2K+ + SO420,04 → 0,08[mol]+[K ] = 0,8[M]Câu 2: [2,75 điểm]a. [1,0 điểm] Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các trườnghợp sau:- Đốt photpho đỏ trong khí oxi dư.- Thêm từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.b. [0,5 điểm] Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khốilượng nitơ có trong phân. Tính khối lượng nitơ có trong 10 kg phân đạmcó độ dinh dưỡng 48%.c. [1,25 điểm] Trộn 400 ml dung dịch NaOH 0,03M với 200 ml dung dịchHCl 0,03M, thu được dung dịch X.- Tính pH của dung dịch X.- Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,01M cần dùng để phản ứng vừa đủ vớitoàn bộ lượng dung dịch X ở trên tạo thành muối trung hòa [bỏ qua sự thủyphân của muối].030,50,250,252,75t  2P Oa. 4P + 5O2 2 53AgNO3 + Na3PO4→Ag3PO4+3NaNO3HS không cân bằng PTPƯ trừ 0,25đ/1pt.0,50,5b. mN = 10.48/100 = 4,8[kg]0,5c. Số mol NaOH = nOH- = 0,4.0,03 = 0,012 [mol],số mol HCl = nH+ = 0,2.0,03 = 0,006 [mol]PTPƯ: H+ + OH- → H2OTính đúng số mol cả 2 chất và viết PTPƯ mới tính điểmn OH- > nH+ → OH- dư.[OH-] dư = [0,012 – 0,006]: 0,6= 0,01M→ pH = 12.PTPƯ: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O.0,0020,006 [mol]V = 0,002: 0,01 = 0,2 lít.Câu 3: [1,25 điểm]a. [0,5 điểm] Đốt cháy một mẩu than nhỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi chonhanh vào bình chứa khí oxi. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa họcxảy ra.b. [0,75 điểm] Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại bình chữa cháy,trong đó có loại bình chữa cháy dạng bột chứa khoảng 80% NaHCO3.Nguyên lý chữa cháy của bình bột là lợi dụng phản ứng nhiệt phân của chấtchữa cháy ở nhiệt độ cao để sinh ra khí X trong môi trường cháy, khiến chođám cháy giảm dần, dẫn tới tắt hẳn. Viết phương trình hóa học tạo ra chấtX của bình chữa cháy dạng bột nói trên. Giải thích vì sao khí X sinh ra cótác dụng dập lửa?0,250,250,250,250,251,25 a. Hiện tượng: mẫu than bùng cháy cho ánh sáng chói.t0  CO .PTPƯ: C+O2 20,250,25Khí X [CO2]t 0  Na CO +CO +H O.b. PTPƯ: NaHCO3 2322Khí CO2 sinh ra có tác dụng dập lửa vì-Khí CO2 khơng duy trì sự cháy.-Khí CO2 nặng hơn khơng khí nên đẩy khơng khí lên trên, hạn chếsự tiếp xúc giữa vật cháy với oxi khơng khí làm đám cháy tắt.0,250,250,25

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Dưới đây là danh sách Top 26 Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án gồm các đề kiểm tra 15 phút, đề thi giữa kì, đề thi học kì. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Hóa học lớp 11.

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút Học kì 1

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

 A. NaCl.

 B. CH3COOH.

 C. H2O.

 D. HF.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li?

 A. HCl.

 B. C6H6.

 C. CH4.

 D. C2H5OH.

Câu 3: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

 A. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+.

 B. HCl → H+ + Cl-.

 C. HClO → H+ + ClO-

 D. Na3PO4→ 3Na+ + PO43- .

Câu 4: Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là

 A. 1.

 B. 2.

 C. 3.

 D. 4.

Câu 5. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M: NaCl, CH3COOH, NH3, C2H5OH. Dung dịch có độ dẫn điện tốt nhất là

 A. NaCl.

 B. CH3COOH.

 C. NH3.

 D. C2H5OH.

Câu 6. Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, NO3- vào dung dịch Y chứa các ion: Na+, SO32-, SO42-, S2-. Số phản ứng xảy ra là

 A. 1.

 B. 2.

 C. 3.

 D. 4.

Câu 7: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ [0,05 mol], K+ [0,15 mol], NO3- [0,1 mol] và SO42- [x mol]. Giá trị của x là

 A. 0,05.

 B. 0,075.

 C. 0.1.

 D. 0,15.

Câu 8: Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3, đánh giá nào dưới đây là đúng?

 A. pH = 3.

 B. pH = 4.

 C. pH < 3.

 D. pH > 4.

Câu 9: Cho dãy các chất: NaOH, Sn[OH]2, Pb[OH]2, Al[OH]3, Cr[OH]3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

 A. 1.

 B. 2.

 C. 3.

 D. 4.

Câu 10. Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

 A. NH4+, Na+, HCO3-, OH-.

 B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-.

 C. Na+, Fe2+, OH-, NO3-.

 D. Cu2+, K+, OH-, NO3-.

Câu 1. A

NaCl là muối tan được trong nước nên là chất điện li mạnh.

B, D sai vì CH3COOH; HF là các axit yếu nên là chất điện li yếu.

C sai vì H2O là chất điện li rất yếu.

Câu 2. A

Phương trình điện li của HCl:

 HCl → H+ + Cl-

Câu 3. C

 HClO là axit yếu nên là chất điện li yếu.

 Phương trình điện li: HClO ⇌ H+ + ClO-

Câu 4. B

Câu 5. A

Các dẫn điện tốt [chất điện li mạnh] là các muối, axit mạnh, bazơ mạnh

→ Trong các chất trên, NaCl là muối; CH3COOH là axit yếu, NH3 là bazơ yếu, C2H5OH là ancol → NaCl là chất điện li mạnh → NaCl là chất dẫn điện tốt nhất.

Câu 6. D

 2H+ + SO32- → H2O + SO2↑

 2H+ + S2- → H2S↑

 Ba2+ + SO32- → BaSO3↓

 Ba2+ + SO42- → BaSO4↓.

Câu 7. B

Bảo toàn điện tích:

Câu 8. D

[OH-] = 4,2.10-3M pOH = –lg[4,2.10-3] = 2,38 pH = 14 – pOH = 11,62 > 4.

Câu 9. D

Các chất lưỡng tính là: Sn[OH]2, Pb[OH]2, Al[OH]3 và Cr[OH]3.

Câu 10. B

Các ion trong B đều không kết hợp được với nhau tạo thành chất ↓, chất ↑ hoặc chất điện li yếu.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra Giữa kì 1

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

 A. NaOH + HCl.

 B. KOH + NaCl

 C. NaOH + Cl2.

 D. NaOH + Zn[OH]2.

Câu 2. pH của dung dịch KOH 0,01M là

 A. 8.

 B. 12.

 C. 11.

 D. 9.

Câu 3. Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là

 A. pH = 2.

 B. pH = 7.

 C. pH > 7.

 D. pH < 7.

Câu 4. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

 A. [H+] < 0,10M.

 B. [H+] = 0,10M.

 C. [H+] < [CH3COO-].

 D. [H+] > [CH3COO-].

Câu 5. Cho 5g NaCl vào dung dịch chứa 8,5g AgNO3 thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là

 A. 7,175g.

 B. 71,8g.

 C. 72,75g.

 D. 73g.

Câu 6. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh

 A. KClO4.

 B. HCl.

 C. KOH.

 D. Cả A,B,C.

Câu 7. Theo A-rê-ni-ut, axit là

 A. chất khi tan trong nước phân li ra anion H+.

 B. chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.

 C. chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.

 D. Tất cả đều sai.

Câu 8. Thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần để trung hoà hết 100 ml dd Ba[OH]2 0,1 M là

 A. 200 ml.

 B. 100 ml.

 C. 150 ml.

 D. 50 ml.

Câu 9. Chất nào sau đây là axit theo a – rê – ni – uyt?

 A. HClO.

 B. CsOH.

 C. NH4Cl.

 D. CH3COONa.

Câu 10. Ở 25°C, tích số K = [H+].[OH-] = 1,0.10-14 được gọi là

 A. tích số tan của nước.

 B. tích số phân li của nước.

 C. độ điện li của nước .

 D. tích số ion của nước.

Câu 11. Cụm từ nào sau đây còn thiếu trong dấu “…” ở câu sau: “Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các … chuyển động tự do”.

 A. electron.

 B. phân tử.

 C. ion.

 D. nguyên tử.

Câu 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

 A. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

 B. Nồng độ các trong dung dịch.

 C. Các ion tồn tại trong dung dịch.

 D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Câu 13. Một dung dịch có pH = 3. Nống độ ion H+ là

 A. 0,003.

 B. 0,01.

 C. 0,1.

 D. 0,001.

Câu 14. Chất nào sau đây không dẫn được điện?

 A. NaCl nóng chảy.

 B. CaCl2 nóng chảy.

 C. HBr hoà tan trong H2O.

 D. NaCl rắn, khan.

Câu 15. Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính?

 A. Al[OH]3.

 B. Cr[OH]3.

 C. Ba[OH]2.

 D. Pb[OH]2.

Câu 16. Muối axit là

 A. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh.

 B. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+.

 C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.

 D. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.

Câu 1[1.5 điểm] Viết phương trình điện li của:

 a] Na2SO4.

 b] HCl.

 c] HCOOH.

Câu 2 [1.5 điểm]. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. Viết phương trình hóa học dạng ion rút gọn của phản ứng sau

 Na2CO3 + HCl → ? + ? + ?

b. Viết một phương trình hóa học dạng phân tử của phương trình ion rút gọn sau

 Cu2+ + 2OH- → Cu[OH]2↓

Câu 3 [3.0 điểm]. Trộn 150 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100 ml dung dịch BaCl2 0,1M thu được kết tủa trắng.

1. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn.

2. Tính khối lượng kết tủa thu được.

3. Xác định các ion có trong dung dịch sau phản ứng [kèm số mol].

Câu 1. B

 NaOH + HCl → NaCl + H2O

 KOH + NaCl → không xảy ra phản ứng.

 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

 2NaOH + Zn[OH]2 → Na2ZnO2 + 2H2O.

Câu 2. B

pOH = -log[OH-] = 2 → pH = 14 – pOH = 12.

Câu 3. B

Do hai dung dịch HNO3 và NaOH có cùng thể tích và cùng nồng độ nên chúng có cùng số mol [x mol].

Vậy dung dịch sau phản ứng có pH = 7.

Câu 4. A

 CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+

Do CH3COOH là chất điện li yếu nên [H+] < 0,10M.

Câu 5. A

Vậy m↓ = 0,05.143,5 = 7,175 gam.

Câu 6. D

Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.

Câu 7. B

Câu 8. B

Có 0,2V = 0,02 → V = 0,1 lít = 100 ml.

Câu 9. A

 HClO ⇌ H+ + ClO-.

Câu 10. D

Câu 11. C

Câu 12. D

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Câu 13. D

[H+] = 10-pH = 10-3 = 0,001 [M].

Câu 14. D

NaCl rắn, khan không dẫn được điện.

Câu 15. C

Ba[OH]2 là bazơ mạnh.

Câu 16. B

Câu 1.

 a. Na2SO4 → 2Na+ + SO42-

 b. HCl → H+ + Cl-

 c. HCOOH ⇌ HCOO- + H+.

Câu 2.

a. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

PT ion rút gọn: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

b. CuSO4 + 2NaOH → Cu[OH]2↓ + Na2SO4.

Câu 3.

1. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

PT ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓

2.

m↓ = 0,01.233 = 2,33 gam.

3. Dung dịch sau phản ứng gồm: SO42-: 0,005 mol; H+: 0,03 mol và Cl-: 0,02 mol.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách:

A. Nhiệt phân muối NH4Cl

B. Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

C. Đun muối NH4Cl với dung dịch Ca[OH]2

D. Cho nito tác dụng với hidro

Câu 2: Chất nào sau đây là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính?

A. CO      B. CO2      C. N2      D. NH3

Câu 3: Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:

a. HCl      b. HClO

c. KOH      d. Mg[OH]2

e. CH3COOH      g. Mg[NO3]2

A. a, b, c, e, g      B. a, c, d, e.

C. b, e, g.      D. a, c, g

Câu 4: Dãy chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là:

A. Fe, Pt, BaSO4, Fe3O4

B. Zn, CuO, Au, CaCO3

C. Mg, Fe[OH]2, S, BaCO3

D. NaCl, Au, C, FeO

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 [đktc] vào 250 ml dd NaOH 1M, sau phản ứng thu được các chất có nồng độ là [thể tích dung dịch coi như không đổi]:

A. Na2CO3 0,2M

B. Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,6 M

C. Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M

D. NaHCO3 0,6M

Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,3M với 200ml dung dịch Ba[OH]2 0,05M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là:

A. 1.      B. 2.      C. 11.      D. 12

Câu 1: [2,5 điểm]

Hoàn thành các phương trình hóa học sau [ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có]

a] Mg + HNO3 loãng → N+ 1

b] FeS + HNO3 loãng → N0

c] Al[NO3]3 + NH3 + H2O →

d] BaCO3 + HCl →

Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng c, d

Câu 2: [1,5 điểm]

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau [Viết các PTHH xảy ra nếu có]: Na2CO3, K3PO4, NaNO3, NH4Cl.

Câu 3: [3,0 điểm]

Hòa tan hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HNO3 [vừa đủ], sau phản ứng thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí NO [đktc, là sản phẩm khử duy nhất].

a] Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. [1,5 điểm]

b] Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z. [Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%] [1,0 điểm]

c] Cho 40,8 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít khí không màu hóa nâu trong không khí [đktc], dung dịch B và 1,6 gam kim loại. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Tính m? [0,5 điểm]

[Cho Al = 27, Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1, Cu = 64, Fe = 56]

Câu 1: [2,5 điểm]

Mỗi pt đúng được 0,5 điểm

[viết đúng sản phẩm không cân bằng được 0,25 điểm]

a. 4Mg + 10HNO3 loãng → 4Mg[NO3]2 + N2O + 5H2O

b. 10FeS + 48HNO3 → 10Fe[NO3]3 + 10H2SO4 + 9N2 + 14H2O

c. Al[NO3]3 + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3 + 3NH4NO3

    Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3 + 3NH4+

d. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

    BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O

Câu 2: [1,5 điểm]

* Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử vào các ống nghiệm riêng biệt có đánh số thứ tự 1 - 4 tương ứng. [0,25 điểm].

* Trình bày được cách nhận biết các chất: 0,5 điểm

NH4Cl Na2CO3 NaNO3 K3PO4
HCl
Ba[OH]2 ↑ [mùi khai] X Còn lại ↓ Trắng

* Viết đúng pthh được 0,75 điểm

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O

Ba[OH]2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O

3Ba[OH]2 + 2K3PO4 → Ba3[PO4]2 + 6KOH

Câu 3: [3,0 điểm]

nNO = 7,84/22,4 = 0,35 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg

⇒ nNO = x + 2/3y = 0,35 ⇒ x = 0,15 mol

mhh = 27x + 24y = 11,25 ⇒ y = 0,3 mol

mAl = 0,15.27 = 4,05g; mMg = 0,3.24 = 7,2g;

⇒ % Al = 36%; % Mg = 64%

mrắn = 0,075.102 + 0,3.40 = 19,65 gam

c. Do kim loại dư nên tạo muối Fe2+ và Cu2+.

Gọi x, y là số mol của Cu và Fe3O4

Ta có: 64x + 232y = 40,8 – 1,6 [1] và 2x – 2y = 0,1.3 [2]

Giải hệ [1] và [2] x = 0,25; y = 0,1 ⇒ mmuối = 0,25.188 + 0,1.180.3 = 101g

Xem thêm các đề thi Hóa học lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Top 31 Đề kiểm tra Hóa 11 Học kì 2 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề