Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 đến 1939 là

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Hướng dẫn giải:

So sánh chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản, nhận xét.

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Hướng dẫn

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939: – Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. – Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: D

18/06/2021 667

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Đáp án chính xác

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 mang tính dân tộc sâu sắc vì?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,584

Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta [2 – 1945]?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,186

Vì sao từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,610

Từ sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, cuộc kháng chiến của ta có thêm thuận lợi mới là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,767

Thái độ của Pháp sau khi kí Hiệp định Sơ bộ [6 – 3- 1946] là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,241

So với phong trào 1930 - 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 - 1939 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,082

Quyết định nào của hội nghị Ianta [2-1945] đưa đến sự phân chia thế giới thành hai cực?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,078

“Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...” được trích trong văn kiện nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,025

Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam vì?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,016

Đặc điểm lớn nhất của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là

Xem đáp án » 18/06/2021 999

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là

Xem đáp án » 18/06/2021 813

Nét khác biệt cơ bản giữa tổ chức ASEAN với Liên minh Châu Âu [EU] là

Xem đáp án » 18/06/2021 794

Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn của dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 767

Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng 8 năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 625

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã tạo điều kiện cho

Xem đáp án » 18/06/2021 587

Câu hỏi

Nhận biết

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là


A.

tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B.

chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C.

theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D.

 trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Video liên quan

Chủ Đề