Đọc hiểu những bài học về cuộc sống, nxb thanh niên, 2005

TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015Môn: NGỮVĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPhần I. Đọc hiểu[3.0điểm]Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu3:Câu chuyện về bốn ngọn nếnTrong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đếnmức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.Ngọn nến thứ nhất nói: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nàonếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.Ngọn nến thứ hai lên tiếng: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tấtcả, mọi người đều phải cần đến tôi.Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói: Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thựcsự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùatheo làm tắt cả ba ngọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?"- cậu bé sửng sốt nói.Rồi cậu bé òa lên khóc.Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còncháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại nhữngngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.[Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005]Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên là gì? [0.25 điểm]Câu 2. Câu chuyện trên đề cập đếnmột thông điệp chính nào ? [0.25 điểm]Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 dòng thể hiện suy nghĩ của anh/chị về‘‘niềm hy vọng’’ trong cuộc sống hiện nay? [1.0 điểm]Đọc câu chuyện sau và trả lời các câuhỏi từ câu 4 đến câu7 :“Tnú không cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đãchết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống,không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợmày. Cònmày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tauthì lúcđó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Taukhông nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đivào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nóđi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chếtrồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo! ”.Câu 4. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? [0.25 điểm]Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ? [0.5 điểm]Câu 6. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? [0.25 điểm]Câu 7. Thông điệp chính ởđoạn văn trên là gì?[0.5 điểm]Phần II. Làm văn[7.0 điểm]Câu I. [3.0 điểm]“Chúng ta là con dân đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đãxuống biển để khai phá dựng xây non nước này. Và , biển– đảo ấy là một phần gia tàinghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn,để truyền lại cho con cháu hôm nay.”[Nguyễn Việt Chiến– Nhà thơ, Tổ quốc và tự do]Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn [khoảng 600 từ] trình bày suy nghĩ của mình về ý kiếntrên.Câu II. [4.0 điểm]:Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.[Tây Tiến– Quang Dũng, Ngữ văn 12 Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 89]Những đường Việt Bắc của taĐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng trùng,Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.[Việt Bắc– Tố Hữu, Ngữ văn 12 Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 112]Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.………………………… Hết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….……Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ……….TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPhần I. Đọc hiểu[3.0 điểm]Đọc đoạn trích sau đây và trả lờicác câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:Sáng ngày 16/5/2015, hơn 1.300 học sinh trường THPT phan huy chú, Hà Nộitham gia buổi học ngoại khóa mang tênChủ quyền biển đảo, khát vọng hòa bình.Buổi học được tổ chức với ý nghĩa thể hiện tình yêu đất lước, một nòng hướng về biểnĐông.Nhà trường cho rằng buổi ngoại khoá như thế này rất cần thiết, dúp nuôi dưỡnglòng tự hào dân tộc cho các em học sinh, đồng thời nâng cao hiểu biết về chủ quyềnlãnh thổ và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước.Trong buổi ngoại khoá này, các học sinh trong trường đã xếp hình, tạo thànhdải chữ X bản đồ đất nước Việt Nam cùng hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.Hoạt động xếp hình diễn ra khá sớm vào lúc 6h30 nhưng các học sinh tham gia đềurất vội vàng, hấp tấp.Vừa xếp hình, các học sinh trường phan huy chú còn được nghe kể về kì côngcủa cha ông trong việc bảo vệ đất nước, được nâng cao và tự ý thức được cháchnhiệm của bản thân đối với tập thể, quê hương đất nước.[Theo Dân trí]Câu 1. Phát hiện lỗi sai chính tả, dùng từ và sửa lại cho đúng? [0.25 điểm]Câu 2. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? [0.25 điểm]Câu 3. Kiểu câu nổi bật nhất mà văn bản sử dụng là gì? Tác dụng của kiểu câu đó trongviệc thể hiện nội dung văn bản? [0.5 điểm]Câu 4. Đặt tên cho văn bản? [0.25 điểm]Câu 5. Bài học sâu sắc mà anh [chị] rút ra qua văn bản trên?[0.25 điểm]Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 8 :Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên.Cây me ríu rít cặp chim chuyềnĐổ trười xanh ngọc qua muôn lá,Thu đến nơi nơi động tiếng huyền.Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu,Lả lả cành hoang nắng trở chiều.Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn.Lần đầu rung động nỗi thương yêu.[Thơ duyên – Xuân Diệu]Câu 6. Đoạn thơ trên thể hiện những cảm nhận và rung động của tác giả Xuân Diệu về điềugì? [0.25 điểm]Câu 7. Những từ láyríu rít; xiêu xiêu có ý nghĩa gì trong việc thể hiện hình ảnh chiều thu?[0.25 điểm]Câu 8. Xác định phép đảo ngữ trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng?[1.0 điểm]Phần II. Làm văn[7.0 điểm]Câu I. [3.0 điểm]Đọc mẩu chuyện sau:“Có một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấpnhiều lần. Đang bò, kiến gặp phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lạigiây lát, đặt chiếc lá ngang qua vết nứt, rồi vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá.Đến bờ bên kia con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình”. [Theo Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống]Bằng một bài văn ngắn khoảng 600 chữ, hãy trình bày suy nghĩ của anh [chị]về ý nghĩa mẩu chuyện trên.Câu II. [4.0 điểm]Cảm nhận của anh / chị về chi tiết“tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mànhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp Thị Nở[Chí Phèo – Nam Cao] và chitiết“Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trongđêm tình mùa xuân[Vợ chồng A Phủ– Tô Hoài]Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.………………………… Hết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….………Số báo danh: ………………………….……Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ……….TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPhần I. Đọc hiểu[3.0 điểm]Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:“tiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi ta lá xanh biết mấytiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi ta ròng ròngmáu chảy”Câu 1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai? [0.25 điểm]Câu 2. Nêu nội dung chính và thể thơ của đoạn thơ trên ?[0.25 điểm]Câu 3. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ là gì? [0.25 điểm]Câu 4. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng ?[0.5 điểm]Câu 5. TừCâu thơ “tiếng ghi ta/ ròng ròng máu chảy”tượng trưng cho điều gì? Nềnvăn hóa của đất nước nào?[0.25 điểm]Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 8 :Câu chuyện về bốn ngọn nếnTrong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đếnmức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.Ngọn nến thứ nhất nói: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nàonếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.Ngọn nến thứ hai lên tiếng: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tấtcả, mọi người đều phải cần đến tôi.Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói: Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thựcsự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùatheo làm tắt cả ba ngọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?"- cậu bé sửng sốt nói.Rồi cậu bé òa lên khóc.Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còncháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại nhữngngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.[Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005]Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của câu chuyện trên là gì ? [0.25 điểm]Câu 7. Câu chuyện trên đề cập đến một thông điệp chính nào? [0.25 điểm]Câu 8. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 dòng thể hiện suy nghĩ của anh/chị về‘‘niềm hy vọng’’ trong cuộc sống hiện nay? [1.0 điểm]Phần II.Làm văn [7.0 điểm]Câu I. [3.0 điểm]Bàn về sức mạnh của một quốc gia, có người khẳng định:‘‘Sức mạnh thật sự của một quốc gia không phải ở chỗ nhiều tiền hay có độiquân thiện chiến được trang bị vũ khí tối tân hiện đại mà là ở lòng dân.’’Là một công dân Việt Nam trong những ngày biển Đông dậy sóng, hãy viết mộtbài văn [khoảng 600 chữ] trình bày suy nghĩ anh [chị] về câu nói trên.Câu II. [4.0 điểm]Có ý kiến cho rằng: sự nhẫn nhụccủa nhân vật Từ [Đời thừa– Nam Cao]không đáng trách, chỉ đáng thương; còn sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng chài[Chiếc thuyền ngoài xa– Nguyễn Minh Châu] thì vừa đáng thương vừa đáng trách.Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh chị hãy bình luận ý kiến trên.Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.………………………… Hết …………………………… Họ và tên củathí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….……Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ………. TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPhần I. Đọc hiểu[3.0điểm]Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Hội làng Vũ Đại năm nay Quán hàng chật đất. Cờ bay rợp trời… Họ hàng Bá Kiến lên đời Đường quê phẳng lối xe hơi về làng Áo quần xịn mốt thời trang Đô la chật ví. Nhẫn vàng đầy tay… Chí Phèo vẫn khướt cơn say Rượu ngang thuở ấy còn cay nỗi khùng Đất quê phân khoảnh chia vùng Dốc chai vào cảnh cố cùng liều thân. Đường làng váy ngắn dài chân Phấn kề má sớm. Son kề môi trưa Ô xèo nghiêng ngả nắng mưa Cháu con Thị Nở đong đưa cổng chùa… [ Hội làng Vũ Đại- Lê Đình Cánh]Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản và những hình thức biểu đạt trong vănbản ?[0.25 điểm].Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được thể hiện trong văn bản và nêu hiệu quả biểu đạt củachúng? [0.25 điểm].Câu 3. Nêu hiệu quả biểu đạt của các từ láy trong văn bản?[0.25 điểm].Câu 4. “ Hội làng Vũ Đại ” hiện lên như thế nào? Thái độ của tác giả đối với “ hội làng VũĐại”[0.25 điểm]Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:“Tnú không cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đãchết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống,không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Cònmày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tauthì lúcđó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Taukhông nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đivào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nóđi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chếtrồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo! ”.Câu 5. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? [0.25 điểm]Câu 6. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?[0.5 điểm]Câu 7. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? [0.25 điểm]Câu 8. Thông điệp chính ở đoạn văn trên là gì?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến10 dòng thể hiện suy nghĩ của anh/chị về thông điệp đó. [1.0 điểm]Phần II. Làm văn[7.0 điểm]Câu I. [3.0 điểm] Tương lai của bạn được xây dựng trên rất nhiều yếutố, nhưng yếu tố quan trọng nhấtlà chính bạn.Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn [khoảng 600 từ] trình bày suy nghĩ của mình về ýkiến trên.Câu II. [4.0 điểm]:Có ý kiến cho rằng“Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành chỉ là câu chuyện vềnhững cánh rừng xà nu đau thương mà anh dũng. Lại có người khăng định, tác phẩm lànơi nhà văn gửi gắm tư tưởng“Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo!”Từ cảm nhận của mình về tác phẩm, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.………………………… Hết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….……Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ……….TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPhần I. Đọc hiểu[3.0điểm]Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Hội làng Vũ Đại năm nay Quán hàng chật đất. Cờ bay rợp trời… Họ hàng Bá Kiến lên đời Đường quê phẳng lối xe hơi về làng Áo quần xịnmốt thời trang Đô la chật ví. Nhẫn vàng đầy tay… Chí Phèo vẫn khướt cơn say Rượu ngang thuở ấy còn cay nỗi khùng Đất quê phân khoảnh chia vùng Dốc chai vào cảnh cố cùng liều thân. Đường làng váy ngắn dài chân Phấn kề má sớm. Son kề môi trưa Ô xèo nghiêng ngả nắng mưa Cháu con Thị Nở đong đưa cổng chùa… [ Hội làng Vũ Đại- Lê Đình Cánh]Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản và những hình thức biểu đạt trong vănbản ?[0.25 điểm].Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được thể hiện trong văn bản và nêu hiệu quả biểu đạt củachúng? [0.25 điểm].Câu 3. Niêu hiệu quả biểu đạt của các từ láy trong văn bản?[0.25 điểm].Câu 4. “ Hội làng Vũ Đại ” hiện lên như thế nào? Thái độ của tác giả đối với “ hội làng VũĐại”[0.25 điểm]Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:“Tnú không cứu sống được vợ, được con. Tối đó, Mai chết. Còn đứa con thì đãchết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống,không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Cònmày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tauthì lúcđó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Taukhông nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đivào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nóđi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chếtrồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầmgiáo! ”.Câu 5. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? [0.25 điểm]Câu 6. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?[0.5 điểm]Câu 7. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? [0.25 điểm]Câu 8. Thông điệp chính ở đoạn văn trên là gì?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến10 dòng thể hiện suy nghĩ của anh/chị về thông điệp đó. [1.0 điểm]Phần II. Làm văn[7.0 điểm]Câu I. [3.0 điểm] Tương lai của bạn được xây dựng trên rất nhiều yếutố, nhưng yếu tố quan trọng nhấtlà chính bạn.Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn [khoảng 600 từ] trình bày suy nghĩ của mình về ýkiến trên.Câu II. [4.0 điểm]:Cảm nhận của anh chị về cảnh cho chữ trongChữ người tử tù và cảnh ông láiđò vượt thác trongNgười lái đò sông đà củaNguyễn Tuân.Thí sinh không được sử dụng tàiliệu. Giám thị không giải thích gì thêm.………………………… Hết …………………………… Họ và tên của thí sinh: ………………….……… Số báo danh: ………………………….……Chữ ký của giám thị 1: ………………………….Chữ kí của giám thị 2:…………… ……….

Video liên quan

Chủ Đề