Dựa vào sự hình thành liên kết hóa học trong phân tử CO2 hay chỉ ra nội dung sai

[1]

Tiết thứ...: CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ [tiết1]



Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành- Cấu hình electron nguyên tử.


- Độ âm điện.


- Sự hình thành phân tử H2, N2, HCl, CO2.


- Sự hình thành liên kết CHT có cực, không cực.


I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức:


- Định nghĩa liên kết cộng hố trị [CHT], liên kết CHT khơng cực [H2, O2];liên kết CHT có cực hay phân cực [HCl, CO2].


- Sự hình thành liên kết CHT giữa các nguyên tử giống và khác nhau, sựhình thành đơn chất, sự hình thành hợp chất  Khái niệm liên kết CHT.


- Giải thích sự hình thành liên kết CHT của một số phân tử. 2. Kĩ năng:


Viết cấu hình electron của nguyên tử; xác định số electron lớp ngồi cùng;viết cơng thức electron; công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.


3. Giáo dục tư tưởng đạo đức: - u thích bộ mơn hóa học.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác, thái độ nghiêm túc.
- Tinh thần đoàn kết hợp tác nhóm.


- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức. - Tư duy.


4. Định hướng phát triển năng lực:- Năng lực chung:


+ Năng lực tự học.


+ Năng lực giải quyết vấn đề.+ Năng lực tự quản lí.


+ Năng lực giao tiếp.


+ Năng lực hợp tác.

[2]

- Năng lực chuyên biệt:


+ Năng lực tự học.


+ Năng lực giải quyết vấn đề...5. Định hướng hình thành phẩm chất:


+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.+ Có trách nhiệm với bản thân.


II. TRỌNG TÂM:


Sự hình thành và đặc điểm của liên kết CHT khơng cực, có cực.


III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


+ Diễn giảng- đàm thoại nêu vấn đề. Kết hợp với các phương tiện trực quan, tài liệu, phiếu học tập...


+ Sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ các vấn đề có liên quan với nhau:CHT khơng cực và CHT có cực.


+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập, kĩ thuật khăn trải bàn...


IV. Phương tiện, thiết bị dạy học và học liệu:



 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo,máy chiếu, máy tính, loa, bảng phụ, phiếu học tập.


 Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: [8 phút]


a] Tại sao nguyên tử kim loại lại có khả năng nhường e ở lớp ngoài cùngđể tạo các cation ? Lấy ví dụ ?


b] Tại sao nguyên tử phi kim lại có khả năng dễ nhận e ở lớp ngồi cùng đểtạo thành các anion ? Lấy ví dụ ?

[3]

d] Liên kết ion thường được tạo nên từ những nguyên tử của các nguyên
tố:


A/ Kim loại với kim loạiB/ Phi kim với phi kimC/ Kim loại với phi kimD/ Kim loại với khí hiếmE/ Phi kim với khí hiếmChọn đáp án đúng.


Trả lời:


a] Nguyên tử kim loại thường chỉ có 1, 2, 3 [e] ở lớp ngoài cùng nên dễnhường 1, 2, 3 [e] để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếmtrước đó


Ví dụ : Na  Na+ + 1e [Ne] 3s1 [Ne]


b] Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 [e] lớp ngồi cùng nên có xu hướngnhận thêm 3, 2, 1 [e] để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếmkế tiếp


Ví dụ : Cl + 1e  Cl– [Ne] 3s23p5 [Ar]


c] Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điệntích trái dấu.


d] Đáp án C3.Bài mới:


a] Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kimdễ nhận e tạo thành ionHình thành liên kết ion. Vậy giữa 2 nguyên tử củacùng một nguyên tố, hay 2 nguyên tử phi kim khác nhau chúng liên kết vớinhau bằng cách nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về liên kết CHT.


b]Triển khai bài


HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

[4]

Hoạt động 1: Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau-Sựhình thành đơn chất.


Mục tiêu: Biết định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hố trị khơng cực, cơngthức e, cơng thức cấu tạo.


- GV: Em hãy viết cấu hình electron củanguyên tử H và nguyên tử He, so sánh cấuhình electron của 2 nguyên tử.


- HS: trả lời.


- GV: H còn thiếu 1e thì đạt cấu hình khíhiếm He gần nó nhất. Do vậy 2 nguyên tửhidro liên kết với nhau bằng cách mỗinguyên tử H góp 1 electron tạo thành 1 cặpelectron chung trong phân tử H2 . Như thế,trong phân tử H2 mỗi nguyên tử có 2electron giống với electron của nguyên tửkhí hiếm heli.


- GV: bổ sung 1 số quy ước*Quy ước


- Mỗi chấm [] bên kí hiệu nguyên tốbiểu diễn 1 electron ở lớp ngồi cùng.- Kí hiệu H : H được gọi là công thứcelectron , thay 2 chấm [:] bằng 1 gạch [–],ta có H – H gọi là cơng thức cấu tạo.- Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electronliên kết biểu thị bằng [–] , đó là liên kếtđơn.


- GV : Viết cấu hình electron của nguyêntử N và nguyên tử Ne ?


So sánh: cấu hình electron của nguyên tử


I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾTCỘNG HOÁ TRỊ


1. Liên kết cộng hố trị hình thànhgiữa các nguyên tử giống nhau ***Sựhình thành đơn chất.


a] Sự hình thành phân tử hidro H2


H : 1s1 và He : 1s2



Sự hình thành phân tử H2 :H +


H H : H H – H H2


CT electron CTCTb] Sự hình thành phân tử N2


N : 1s22s22p3


Ne : 1s22s22p6


Sự hình thành phân tử N2

[5]

N còn thiếu mấy electron so với cấu hìnhelectron của nguyên tử Ne ?


- HS: trả lời


- GV : Hai nguyên tử N liên kết với nhaubằng cách mỗi nguyên tử N góp 3 electronđể tạo thành 3 cặp electron chung của phântử N2 . Khi đó trong phân tử N2, mỗingun tử N đều có lớp ngồi cùng là 8electron giống khí hiếm Ne gần nhất.


- GV yêu cầu 1 HS viết công thức electronvà công thức cấu tạo phân tử N2.


- GV giới thiệu : Liên kết được tạo thành
trong phân tử H2 , N2 vừa trình bày ở trênđược gọi là liên kết CHT.


Hoạt động 2: Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các ngun tử khác nhau-Sựhình thành hợp chất


Mục tiêu: Liên kết cộng hoá trị phân cực- GV: Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi


nhóm sẽ


nhận 1 tờ giấy A4. Hướng dẫn kẻ giấytheo mẫu sau:


Giao nhiệm vụ cho các nhóm:Nguyên tử H có 1e ở lớp ngồi cùng cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểuHe .Ngun tử Cl có 7e ở lớp ngồi


2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau*** Sự hình thành hợp chất.


a] Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl.*Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 electron tạothành 1 cặp electron chung tạo thành 1 liênkết CHT.


H⋅¿¿ + ¿⋅¿¿⋅¿¿Cl¿¿ ¿¿


H¿⋅¿


¿⋅¿¿⋅¿¿Cl¿¿ ¿¿ H -¿¿⋅⋅¿¿Cl¿¿ ¿¿


CT electron CTCTNhận xét :

[6]

cùng  còn thiếu 1e để có vỏ bềnkiểu Ar  Hãy trình bày sự gópchung electron của chúng để tạo thànhphân tử HCl ?


- HS: Thảo luận, tổng hợp kết quả,báo cáo.


- GV : Giá trị độ âm điện của Cl[3,16] lớn hơn độ âm điện của H[2,20] nên cặp electron liên kết bị lệchvề phía nguyên tử Cl  liên kết cộnghoá trị này bị phân cực.


- GV: Trình chiếu mơ hình động vềsự hình thành liên kết trong phân tửHCl ,cho HS quan sát.


- GV giải thích thêm : Trong côngthức electron của phân tử có cực,người ta đặt cặp electron chung lệchvề phía kí hiệu của ngun tử có độâm điện lớn hơn.


- GV : Viết cấu hình electron củanguyên tử C [Z = 6] và O [Z = 8] ? Vàtrình bày sự góp chung electron củachúng để tạo thành phân tử


CO2, sao cho xung quanh mỗi nguyêntử C hoặc O đều có lớp vỏ 8e bền . Từđó hãy suy ra cơng thức electron vàcơng thức cấu tạo . Biết phân tử CO2có cấu tạo thẳng.


HS : Trả lời


GV: Theo công thức electron, mỗi


electron dùng chung, cặp electron này bị lệchvề phía nguyên tử Cl Đây là liên kết CHTphân cực.


b] Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2


[có cấu tạo thẳng].C : 1s22s22p2 O : 1s22s22p4 . Ta có :


¿⋅¿¿⋅¿¿¿O¿¿ + ¿¿C¿¿ + ¿⋅¿¿⋅¿¿¿O¿¿ →¿⋅¿¿⋅¿¿¿O¿¿ ¿¿C¿¿¿⋅¿¿⋅¿¿¿O¿¿¿⋅¿¿⋅¿¿¿O¿


¿ → O = C = O


CT electron CTCTNhận xét:


- Trong phân tử CO2, nguyên tử C liên kết vớimỗi nguyên tử O nhờ 2 cặp electron dùngchung phân tử CO2 có 2 liên kết đơi.


- Cặp electron chung lệch về phía ngun tử có
độ âm điện lớn hơn là O  liên kết CHT cócực. Nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng [cấutạo đối xứng] nên phân tử không phân cực.Kết luận:


- Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạonên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiềucặp electron chung.


- Liên kết đơn là liên kết được tạo bởi 1 cặpelectron dùng chung. Tương tự, liên kết đôiliên kết ba là liên kết được tạo bởi 2 hay 3 cặpelectron dùng chung.

[7]

nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớpngồi cùng đạt cấu hình của khí hiếmnên phân tử CO2 bền vững . Trongcơng thức cấu tạo, phân tử CO2 có 2liên kết đôi. Liên kết giữa O và C làphân cực, nhưng thực nghiệm cho biếtphân tử CO2 có cấu tạo thẳng nênphân tử này không phân cực.


trong đó cặp electron chung không lệch vềnguyên tử nào.


- Liên kết CHT có cực [phân cực]: là liên kếtCHT trong đó cặp electron chung bị lệch vềphía một ngun tử [có độ âm điện lớn hơn].- Bản chất: là sự góp chung electron.


- Đặc tính: bền.


4. Củng cố: trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.


PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO2 :

A. Phân tử có cấu tạo góc.


B. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.


C. Phân tử CO2 không phân cực.


D. Trong phân tử có hai liên kết đơi.


Câu 2: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hố trị phân cực nếu cặp electron chung :


A.Ở giữa hai nguyên tử. B. Lệch về một phía của một nguyên tử.


C. Chuyển hẳn về một nguyên tử. D. Nhường hẳn về một nguyên tử.


Câu 3: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ?



A. N2


B. O2


C. F2


D.CO2


Câu 4: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị:Liên kết cộng hóa trị là liên kết:


A. Giữa các phi kim với nhau.


B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

[8]

Câu 5: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết


cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:


A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.


C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi.


D. liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta.


Đáp án: 1. A 2.B 3.C 4.D 5.C5. Dặn dò:


- Học bài.
- Làm bài tập.


- Chuẩn bị phần tiếp theo.


Nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn:


………………………………………………

[9]

Tiết 24: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ [tiết2]


I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:


Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành


- Cấu hình electron nguyên tử.- Sự hình thành liên kết CHT cócực, khơng cực.


- Tính chất của các chất có liên kết CHT.


- Mối quan hệ giữa liên kết CHT có cực, khơngcực và liên kết ion.


[10]

+ Năng lực tự học.


+ Năng lực giải quyết vấnđề.


+ Năng lực tự quản lí.+ Năng lực giao tiếp.


+ Năng lực hợp tác.


+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.


- Năng lực chuyên biệt:


+ Năng lực tự học: đọc trước và nghiên cứu bài+ Năng lực giải quyết vấn đề...


5. Định hướng hình thành phẩm chất:


+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.+ Có trách nhiệm với bản thân.


II. TRỌNG TÂM:


- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kếthoá học.


- Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT.


III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:


+ Diễn giảng- đàm thoại nêu vấn đề. Kết hợp với các phương tiện trực quan,tài liệu, phiếu học tập...


+ Sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ các vấn đề có liên quan với nhau:CHT khơng cực và CHT có cực.


+ Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật chuyểngiao nhiệm vụ học tập, kĩ thuật khăn trải bàn...


IV.Phương tiện, thiết bị dạy học và học liệu:


 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo,máy chiếu, máy tính, loa, bảng phụ, phiếu học tập.

[11]

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: [8 phút]


Trình bày sự tạo thành liên kết cộng hoá trị của các phân tử : H2 , HCl vàCO2 ?


Trả lời:


HS 1 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử H2 , HCl vàCO2 . Giải thích


3. Bài mới:



a] Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết liên kết CHT được hình thành như thếnào, vậy những hợp chất có liên kết cộng hố trị thì có tính chất nhưthế nào? Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu.


b] Triển khai bài


HOẠT ĐỘNGTHẦY VÀ TRỊ


NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: Tính chất của các chất có liên kết cộng hố trịMục tiêu: Biết một số tính chất của các chất có liên kết cộng hố trị


GV Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗinhóm sẽ nhận 1 tờ giấy A4.Hướng dẫn kẻ giấy theo mẫu:


Sau đó cho HS đọc SGK và tựtổng kết theo các nội dung sau :1/ Kể tên các chất mà phân tử chỉcó liên kết cộng hố trị ?


2/ Tính chất của các chất có liên


3/ Tính chất của các chất có liên kết cộnghố trị


a/Trạng thái: Các chất mà phân tử chỉ cóliên kết cộng hố trị có thể là :



- Các chất rắn : đường , lưu huỳnh , iot ….- Các chất lỏng : nước , rượu , xăng , dầu…..


- Các chất khí : khí cacbonic , khí clo , khíhidro …


b/Tính tan:

[12]

kết cộng hố trị?


HS : Thảo luận 7 phút . sau đótổng kết ý kiến của cả nhóm.GV có thể cho HS xem các thínghiệm :


- Hồ tan đường , rượu etilic , iotvào nước.


 So sánh khả năng hoà tan củacác chất trong dung môi khácnhau.


nước.


- Phần lớn các chất không cực như lưuhuỳnh, iot, các chất hữu cơ không cực tantrong dung môi không cực như benzen ,cacbon tetra clorua ,…..



Nói chung các chất có liên kết CHT khôngcực không dẫn điện ở mọi trạng thái.


Hoạt động 2: Độ âm điện và liên kết hoá học

[13]

GV: Xác định loại liên kết trong3 phân tử sau: H2, HCl, NaCl?HS : trả lời.


GV kết luận : Như vậy giữa liênkết CHT không cực , liên kếtCHT có cực và liên kết ion có sựchuyển tiếp với nhau . Sự phânloại chỉ có tính chất tương đối .Liên kết ion có thể được coi làtrường hợp riêng của liên kết


CHT.


GV đặt vấn đề : Để xác địnhkiểu liên kết trong phân tử hợpchất , người ta dựa vào hiệu độâm điện . Theo thang độ âm điệncủa Pau – linh, người ta dùnghiệu độ âm điện để phân loại 1cách tương đối loại liên kết hoáhọc theo quy ước sau :


GV hướng dẫn HS vận dụngbảng phân loại liên kết trên đểlàm các thí dụ trong SGK.


III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁHỌC


1. Quan hệ giữa liên kết CHT khơng cực,liên kết CHT có cực và liên kết ion.


a. Trong phân tử, nếu cặp electron chung ởgiữa 2 nguyên tử liên kết ta có liên kết CHTkhông cực.


b. Nếu cặp electron chung lệch về 1 nguyêntử [có giá trị độ âm điện lớn hơn] thì đó làliên kết CHT có cực.


c. Nếu cặp electron chung chuyển hẳn về 1nguyên tử, ta sẽ có liên kết ion.


2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học. Quy ước :


Hiệu độ âmđiện[]


Loại liên kết0  [] < 0,4


0,4  [] < 1,7[]  1,7


Liên kết CHT khôngcực


Liên kết cộng hố trịcó cực


Liên kết ion


4. Củng cố: Làm bài tập trong phiếu học tập.


PHIẾU HỌC TẬP


[14]

A. Cl2 là halogen nên có


hoạt tính hóa học mạnh. B. điện tích hạt nhân của N


nhỏ hơn của Cl.


C. N2 có liên kết ba cịn


Cl2 có liên kết đơn.


D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo.


Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hồ tan trong nước, chúng dẫn điện, cịn ở trạng thái rắn thì khơng dẫn điện”.


A. Hợp chất vô cơ B. Hợp chất hữu cơ


C. Hợp chất ion


D.Hợp chất cộng hoá trị


Câu 3: Liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoátrị ?


A. Liên kết cộng hố trị có cực. B. Liên kết ion.


C. Liên kết kim loại.


D.Liên kết cộng hoá trị khơng có cực.


Câu 4: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết  1,7 thì đó là liên kết


A. ion.


B. cộng hố trị khơng cực.


C. cộng hố trị có cực. D. kim loại.



Câu 5: Hồn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có ……….. khơng dẫn điện ở mọi trạng thái”.


A. liên kết cộng hố trị


B. Liên kết cộng hố trị có cực


C. Liên kết cộng hố trị khơng có cực


D.liên kết ion Đáp án: 1.C 2.D 3.B 4.A 5.C


5. Dặn dò:


- Hệ thống lại kiến thức đã học của bài: phân biệt liên kết cộng hoá trịkhơng cực , liên kết cộng hố trị có cực, liên kết ion.Sử dụng hiệu độ âm điệnđể xét tính chất ion , cộng hoá trị của 1 số hợp chất , đơn chất.

[15]

- Đọc trước bài mới: bài 14- Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.


Nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn:

Video liên quan

Chủ Đề