Em hiểu thế nào là công danh

Bài 3 trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1

THPT Sóc Trăng Send an email

0 3 phút

THPT Sóc Trăng hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3trang 116sách giáo khoaNgữ văn 10phần đọc hiểusoạn bàiTỏlòng [Phạm Ngũ Lão] với nhiềulựa chọn cách trình bày khác nhau.

Tham khảo ngay….

Bài viết gần đây

  • Thuyết minh về Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

Đề bài:“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây:

Bạn đang xem: Bài 3 trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1

– Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công [để lại sự nghiệp], lập danh [để lại tiếng thơm]

– Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.

– Cả hai nghĩa trên.

Trả lờibài3 trang 116 SGK văn 10 tập 1

Cách trả lời 1

Tỏ lòng là bài thơ nói về cái chí của những bậc nam nhi trong thiên hạ. Chính vì thế, món “nợ công danh” mà nhà thơ nói đến ở đây vừa là khát vọng lập công, lập danh [mong để lại tiếng thơm, sự nghiệp cho đời] vừa có ý “ch­ưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước”. Theo quan niệm lí tưởng của trang nam nhi thời phong kiến thì công danh đư­ợc coi là một món nợ đời phải trả. Trả xong nợ công danh mới hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nư­ớc. Ở phần cuối của bài thơ, tác giả vẫn “thẹn” vì mình chư­a đ­ược như­ Vũ Hầu Gia Cát Lư­ợng, nghĩa là vẫn muốn lập công lập danh để giúp nư­ớc giúp đời.

Tham khảo:Những bài văn hay phân tích bài thơ Tỏ lòng [Thuật hoài]

Cách trả lời 2

Trong thời kì này, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến quan niệm, lối sống của con người, đặc biệt là đấng nam nhi. Sinh ra trong đời, đấng quân tử luôn mang theo mình một món “nợ tang bồng”. Món nợ ấy thể hiện chí làm trai theo tinh thần của Nho giáo: lập công [để lại sự nghiêp] và lập danh [để lại tiếng thơm]. Và ở đây, từ “nợ” còn là nỗi trăn trở của tác giả khi chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước.

Cách trả lời 3

Nam nhi thời phong kiến coi việc lập công [để lại sự nghiệp] và lập danh [để lại tiếng thơm] là nhiệm vụ quan trọng của cuộc đời. Đây là chí làm trai theo quan niệm Nho giáo. Lập công danh là món nợ của kẻ làm trai. Chừng nào chưa lập được công danh, chưa tạo được tiếng thơm là chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước. Đặt trong xã hội phong kiên thời loạn, đất nước luôn bị họa ngoại xâm, chí làm trai có tác dụng mãnh mẽ, cổ vũ con người từ bỏ lối sống cá nhân, ích kỉ để sẵn sàng hi sinh cho sự nghiệp “bình quốc an dân”, do đó nó mang giá trị tích cực.

Xem thêm

Bài 4trang 116SGK Ngữ văn 10 tập 1:Phân tích ý nghĩa nỗi “thẹn” trong hai câu thơ cuối.

Bài 5trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1:Qua bài thơTỏ lònganh[chị] thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào?…

Trên đây là chi tiết câutrả lờibài 3trang 116SGK ngữ văn 10 tập 1được hướng dẫn trình bày theo nhiềucách khác nhau giúp em dễ dànghiểutác phẩmvàsoạn bài Tỏlòng tốt hơntrước khi đến lớp.

Chúc các em học tốt !

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng [Phạm Ngũ Lão] – Ngữ văn lớp 10.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags

Ngữ Văn lớp 10

THPT Sóc Trăng Send an email

0 3 phút

Nợ công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ Tỏ lòng được hiểu như thế nào

❮ Bài trước Bài sau ❯

Tiết 43: Tỏ lòng [Phạm Ngũ Lão]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [167.84 KB, 11 trang ]

Tiết 37
Đọc văn:
TỎ LÒNG
- Phạm Ngũ Lão
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp con người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả, vẻ đẹp của thời
đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến quyết thắng.
-Hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm
2. Kỹ năng:
Kỹ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ, tình cảm: Bồi đắp tình yêu văn học, tình yêu, trách nhiệm với đất nước,
ý thức tu dưỡng, phấn đấu của bản thân.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- Giáo án, TLTK, Tranh ảnh minh họa về vẻ đẹp con người, kháng chiến thời Trần, về
bài thơ, máy chiếu,..
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: được thể hiện như thế nào trong văn học trung đại?
Đáp án:
- Là nội dung lớn và xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại.
[1đ]
- Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước
+ Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc. [1đ]
+ Tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống ngoại xâm, ý thức độc lập tự
do, tự cường, tự hào dân tộc. [1đ]


+ Xót xa bi tráng trước cảnh nhà tan, nước mất.[1đ]
+ Thái độ, trách nhiệm khi xây dựng đất nước trong thời bình.[1đ]
+ Biết ơn ca ngợi những con người hy sinh vì đất nước.[1đ]
+ Tình yêu thiên nhiên đất nước.[1đ]


+ Tự hào truyền thống.[1đ]
Học sinh nêu được hết các ý: 8 điểm
Trả lời được câu hỏi thêm: 1 điểm
Soạn bài và có tinh thần xung phong: 1 điểm
3. Bài mới:
Người ta kể lại rằng giặc Nguyên Mông kéo quân sang xâm lược nước ta. Thế của chúng
rất mạnh, vua Trần phái quan lại trong triều đình đi tìm người tài giỏi đánh giặc cứu
nước. Trên đường đi tới làng Phù Ủng, huyện Đường Hào nay là huyện Ân Thi, tỉnh
Hưng yên, quan quân nhà vua gặp một người thanh niên đan sọt giữa đường. Quân lính
quát, người yấy không nói gì cũng không chạy chỗ, khi quân lính đâm giáo vào đùi,
người ấy không hề kêu, không hề nhúc nhích. Mọi người biết đó là người có chí khí. Khi
đuợc hỏi tại sao không tránh và bị đâm không phản ứng gì người ấy thưa vìa đang mải
nghĩ cách đánh giặc Nguyên. Theo các em người đó là ai?
GV dẫn : người ấy chính là Phạm Ngũ Lão một trong những vị tướng lĩnh rất tài ba của
quân đội nhà Trần và hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Tỏ lòng của PNL để
hiểu hơn lí tưởng cao cả và khí phách anh hùng của tác giả - một vị tướng giỏi thời Trần.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả,
bài thơ
[Phương pháp: Thảo luận chung cả lớp]
Thao tác1: Em hãy nêu những nét khái
quát nhất về tác giả PNL.
- 1,2 HS nêu tóm tắt. GV chốt lại nội dung
cơ bản



Thao tác 2: HD HS tìm hiểu những nét
khái quát nhất về bài thơ

Nội dung cần đạt

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả.
Phạm Ngũ Lão [1255-1320]
- Người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào
nay là Ân Thi, Hưng Yên.
- Là môn khách sau là con rể của Hưng
Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.
- Có nhiều công lao trong cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên – Mông.
- Là người văn võ toàn tài.
- Tác phẩm còn lại hai bài thơ: Tỏ long và
Viếng thượng quốc công Hưng Đạo đại
vương.
2. Bài thơ


Thảo luận chung cả lớp
- GV: Nêu yêu cầu đọc và gọi học sinh
đọc diễn cảm bài thơ :
+ Đọc với giọng hùng tráng, chậm rãi,
theo cách ngắt nhịp 4/3.
+ Đọc cả bản phiên âm, dịch nghĩa và
dịch thơ.
- HS: Đọc diễn cảm.


- GV: Nhận xét cách đọc của học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhan đề
chữ Hán của bài thơ: Theo em hiểu “Thuật
hoài” ở đây có nghĩa là gì?
- HS: Trả lời.
- GV chốt lại:
+ Thuật: Bày tỏ ra.
+ Hoài: Nỗi lòng, tấm lòng.
 “Thuật hoài”: Bày tỏ nỗi lòng của
mình.
- GV HD HS tìm hiểu h/c sáng tác bài thơ

a. Hoàn cảnh sáng tác
PNL viết bài thơ này vào khoảng 1284 khi
cuộc k/c chông quân Nguyên – Mông lần 2
đến rất gần.

b.Thể thơ và bố cục:
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể thơ
và bố cục của bài thơ:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- GV: Bài thơ được viết theo thể loại gì?
chữ Hán.
- HS: Trả lời.
- GV nói thêm: Bản dịch của bài thơ này
cũng theo thể thơ ấy.
- Bố cục:
- GV: Em thử nêu bố cục của bài thơ?
+ Hai câu đầu: Vẻ đẹp hào hùng của
- HS: Trả lời.


con người thời Trần.
- GV khẳng định đây là cách phân chia
+ Hai câu sau: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân
theo bố cục tiền giải – hậu giải.
cách, lí tưởng của tác giả.

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản bài thơ.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:


[Phương pháp: Thảo luận chung cả lớp
cũng có thể chia nhóm thảo luận theo bố
1. Hình tượng con người thời Trần:
cục văn bản]
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu Hình tượng con người thời Trần
- GV: Gọi học sinh đọc lại hai câu thơ đầu
cả phần phiên âm và dịch nghĩa, dịch thơ?
- HS: Đọc diễn cảm.
- GV Định hướng cho học sinh tìm hiểu
câu thơ thứ nhất.
- GV: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ
“Hoành sóc” trong câu thơ đầu tiên?
- HS: Phát biểu.
- GV: So với phần nguyên tác, người dịch
thơ đã dịch như thế nào về nghĩa của từ
“Hoành sóc”?
- HS: Phát biểu.


- GV: Chốt lại:
 Cách dịch thơ chưa hoàn toàn chuẩn
xác: “Hoành sóc” không phải là múa giáo
mà là cầm ngang ngọn giáo, cắp ngang
ngọn giáo.
- GV: Từ “Hoành sóc” này gợi cho ta
hình dung được hình ảnh của người tráng
sĩ với tư thế như thế nào?
- HS: Phát biểu.
- GV nói thêm: Tư thế này đã bị giảm đi
khi dịch sang thơ là “múa giáo”.
- GV: Còn từ “giang san” có nghĩa là gì?
Cụm từ này gợi cho người đọc hình dung
ra một không gian như thế nào?
- HS: Phát biểu.
- GV: Còn cụm từ “kháp kỉ thu” có nghĩa
là gì? Cụm từ này cho ta biết được điều gì?
- HS: Trả lời.

- “Hoành sóc giang san kháp kỉ thu”
[Múa giáo non sông trải mấy thu]
+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo
trấn giữ biên cương.

 vẽ lên tư thế hiên ngang,lẫm liệt của
người tráng sĩ.

+ Giang san: đất nước, non sông
 không gian rộng lớn, kì vĩ, có tầm vóc
vũ trụ.


+ Kháp kỉ thu: đã trải qua mấy mùa thu,
mấy năm rồi
 là thời gian chiến đấu bảo vệ đất nước,
bất chấp mọi hiểm nguy.

- GV: Như vậy, trong một không gian và
 Tư thế, tầm vóc hiên ngang – hào hùng
thời gian kì vĩ như thế, hình ảnh của người
và có hành động lớn lao, kì vĩ.
tráng sĩ hiện lên với tư thế và hành động
như thế nào?


- HS: Phát biểu.
- GV: Trình bày dụng cụ trực quan:
Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần.
- HS: Xem tranh.
- GV nói thêm:
+ Không gian và thời gian ở đây rất rộng
lớn. Lồng vào không gian và thời gian này
là hình ảnh của một con người dũng mãnh
đang xông xáo, luôn ở tư thế sẵn sàng, bất
chấp mọi hiểm nguy gian nan để chiến đấu
bảo vệ non sông đất nước.
+ Đó chính là một tư thế hiên ngang,
hào hùng, mang tầm vóc của vũ trụ.
- GV chuyển ý:
+ Nhưng điều mà câu thơ muốn nói
không dừng lại ở đó. Câu thơ còn ẩn chứa
một niềm tự hào của tác giả về trọng trách


mà mình được đảm nhiệm; tự hào về tư thế
hiên ngang, lẫm liệt của những tướng lĩnh
và quân lính thời Trần.
+ Niềm tự hào đó còn được thể hiện ở
câu thơ thứ hai.
- GV: “Tam quân” ở đây có nghĩa là gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Chốt lại:

- “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu.”
[Ba quân thế mạnh nuốt trôi trâu]
+ Tam quân:
 nghĩa hẹp: ba đạo quân [tiền
quân, trung quân, hậu quân]
- GV: Theo em, hình ảnh này còn mang ý
 nghĩa rộng: chỉ toàn thể quân dân
nghĩa tượng trưng nào khác?
thời Trần.
- HS: Trả lời.
 tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc.
+ Thủ pháp so sánh, ẩn dụ – “tì hổ”:
- GV: Sức mạnh này đã được tác giả cụ thể sức mạnh như hổ báo
hóa bằng biện pháp nghệ thuật gì?
- HS: Trả lời.
 làm nổi bật khí thế dũng mãnh, hào


- GV: Thủ pháp so sánh này có hiệu quả
gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Khí thế đó còn được thể hiện như
thế nào? Qua thủ pháp nghệ thuật gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Ngoài cách hiểu này ta còn có cách
hiểu nào khác?
- HS: Còn có cách hiểu – khí thế hùng
dũng nuốt trôi cả trâu.
- GV: Theo em, trong hai cách hiểu trên,
cách hiểu nào là hay hơn, có tính thẩm mĩ
hơn?
- HS: Cách hiểu thứ hai là hay hơn và có
tính thẩm mĩ hơn.
- GV nói thêm:
+ Hiểu như lời dịch thơ cũng không sai.
Ba quân có sức mạnh tựa như hổ báo, nuốt
trôi cả trâu. Song cách hiểu này không tạo
ra được tính thẩm mĩ của thơ.
+ Ở đây ta nên hiểu: Ba quân có sức
mạnh tựa như hổ báo, sức mạnh xung
thiên, bốc lên tận trời, làm mờ cả sao
Ngưu. Hiểu như thế vừa mạnh mẽ vừa giàu
yếu tố thẩm mĩ cho thơ.
- GV: Từ cách hiểu đó, em hãy nêu nhận
xét của mình về khí thế và sức mạnh của
quân đội nhà Trần?
- HS: Nhận xét.
- GV: Tiểu kết.
- GV khẳng định thêm:
Tóm lại, chính những con người với tư
thế hào hùng, hiên ngang, có tinh thần


quyết chiến, quyết thắng [mà câu thơ
đầu đã thể hiện] đã làm nổi bật được sức
mạnh vật chất và cả tinh thần của dân
tộc ta. Đó cũng chính là niềm tự hào của
cả dân tộc chúng ta.

hùng của quân đội nhà Trần.
+ Thủ pháp phóng đại – “khí thôn Ngưu”:
khí thế hùng dũng át cả sao Ngưu.

 khí thế, sức mạnh làm lay chuyển cả đất
trời.
 Câu thơ làm nổi bật được sức mạnh,
“Hào khí Đông A” của dân tộc và niềm tự
hào của tác giả.


- GV chuyển ý:
Nếu như ở hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ
Lão bày tỏ niềm tự hào về hình ảnh hào
hùng của dân tộc, thì đến hai câu thơ cuối,
ông bày tỏ trực tiếp những điều trăn trở sâu
kín trong lòng mình.
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nỗi lòng của tác giả.
- GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm hai câu
thơ cuối?
- HS: Đọc diễn cảm.
- GV định hướng cho học sinh tìm hiểu
câu thơ thứ ba.


- GV: Em hiểu thế nào về hai cụm từ
“công danh nam tử” và “công danh trái”?
GD Kỹ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, 2. Vẻ đẹp nhân cách của tác giả:
ý tưởng lí tưởng, chí hướng, khát vọng
lập công vì đất nước của bậc quân tử xưa
và của tác giả
- “Nam nhi vị liễu công danh trái”
- HS: Nêu lên cách hiểu của mình:
[Công danh nam tử còn vương nợ]
+ “công danh nam tử”: sự nghiệp và
+ “công danh trái”: món nợ công
công danh của kẻ làm trai.
danh, sự nghiệp của kẻ làm trai [công
+ “công danh trái”: món nợ công danh danh nam tử].
sự nghiệp.
"Công danh trái " Trái : Nghĩa là nợ ,
nhưng đồng thời là từ chữ Trách mà ra
-> Câu thơ còn thể hiện tinh thần gánh
vác trọng trách , ý thức trách nhiệm to
lớn của PNL với giang sơn xã tắc
 công danh và sự nghiệp được coi là món
nợ đời cần phải trả của kẻ làm trai
- GV: Chốt lại ý thứ hai.
+ Nam nhi vị liễu: chưa trả xong món nợ
- GV: Như vậy, theo em, ở đây Phạm Ngũ công danh của kẻ làm trai.
Lão có quan niệm như thế nào về hai chữ
“công danh”?
 khát vọng lập công, lập danh để giúp
- HS: Trả lời.
nước, giúp đời.


 Tác giả cho rằng mình chưa trả xong
món nợ công danh nên trăn trở và băn


- GV giải thích thêm:
khoăn.
+ Đây cũng là quan niệm của kẻ nam nhi
trong xã hội trung đại. Người ta quan niệm
rằng: Người đàn ông sinh ra là có món nợ
tang bồng [tang: dâu, bồng: cỏ bồng; tang
hồ bồng thỉ: cung bằng cành cây dâu, tên
bằng cỏ bồng].
Ngày xưa, hễ sinh ra con trai, người ta
dùng cung tên ấy bắn ra sáu phương, ngụ ý
là sau này đứa con trai đó sẽ tung hoành
giữa trời cao đất rộng, lập được công
danh.
+ Chỉ ai trả được món nợ ấy mới xứng
đáng là “nam tử”.
Ở đây, Phạm Ngũ Lão cũng đang bày tỏ
cái chí đó của mình.
- GV: Quan niệm này cũng được một nhà
thơ khác nhắc đến. Đó là nhà thơ nào? Hai
câu thơ đó là gì?
- HS: trả lời:
Đó là nhà thơ Nguyễn Công Trứ - trong
bài thơ “Chí nam nhi”:
“Làm trai đứng ở trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông”
- GV: Theo em hiểu, cụm từ “nam nhi vị


liễu” ở đây cho ta biết điều gì?
- HS: Trả lời.
- GV: Cụm từ này cũng đã bày tỏ khát
vọng gì của Phạm Ngũ Lão?
- HS: Phát biểu.
- GV tiểu kết.
- GV giải thích thêm :
+ Như vậy, món nợ công danh hay là chí
làm trai theo quan niệm của Phạm Ngũ
Lão ở đây có tác dụng tích cực.
+ Nó thôi thúc, cổ vũ cho con người từ
bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ để sẵng sàng
hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp chung của
dân tộc.


- GV chuyển ý:
Từ suy nghĩ về cái nợ đó, trong tâm trạng
của Phạm Ngũ Lão nảy sinh một nỗi
“thẹn”.
- GV: Vũ Hầu ở đây là ai mà tác giả lại
cảm thấy thẹn khi nghe dân gian nhắc đến?
- HS: Trả lời theo chú thích của sách giáo
khoa.
- GV: Trình bày dụng cụ trực quan:
Hình ảnh của Khổng Minh.
- GV giải thớch thờm về Khổng Minh: [PN
Lão được TQ Tuấn tin dùng một lòng tận
trung báo quốc giống GCL được Lưu Hữu
Đức Mới ra giúp đời


- “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”
[Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu]
+ Vũ Hầu: Khổng Minh Gia Cát Lượng
+ Gia Cát Lượng là người tài năng xuất
chúng và trung thành.Ông đã lập những đời Hán, nổi tiếng tài đức, có công lớn
mưu kế tài giỏi để giúp cho Lưu Bị lập nên giúp Lưu Bị lập nên giang sơn.
nhà Thục, đánh bại tên tướng gian hùng là
Tào Tháo.
+ Một trong các mưu kế của Khổng
Minh còn lưu truyền lại cho đến ngày nay
là chuyện ông dùng “kế hỏa công”. Tức là
cho quân lính bắn từ xa những mũi tên có
tẩm dầu để đốt cháy những chiến thuyền
lớn của Tào Tháo, khiến cho Tào Tháo tổn
thất nặng nề mà phải lui quân.
+ Ngoài ra, ông cũng có những cách để
tập luyện cho quân lính bắn những mũi tên
đi rất xa.
- GV: Như vậy, khi so sánh mình với
Khổng Minh, tại sao Phạm Ngũ Lão cảm
thấy hổ thẹn?
- HS: Trả lời.

+ Nỗi thẹn :
 vì chưa có tài mưu lược lớn như Vũ
- GV: Nỗi thẹn này cho ta thấy được nhân
Hầu Gia Cát Lượng để cống hiến cho đất
cách gì của Phạm Ngũ Lão?
nước.
- HS: Phát biểu.


 mang nhân cách cao cả: có khát vọng
- GV: Như vậy, qua hai thơ này, Phạm
và có ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
Ngũ lão bày tỏ khát vọng gì của mình?


- HS: Trả lời.
- GV khẳng định lại:
 Khát vọng phụng sự đất nước và lập
Đây cũng là cái chí, cái tâm của người công báo quốc.
anh hùng mà Phạm Ngũ Lão luôn luôn đeo
đuổi và quyết tâm thực hiện bằng được.
- GV: Tổng kết lại nội dung bốn câu thơ:
Như vậy ta thấy nếu như ở hai câu thơ
đầu, Phạm Ngũ Lão “tỏ lòng” một cách
gián tiếp về sự tự hào và tin tưởng của nình
vào sức mạnh của dân tộc, thì ở hai câu thơ
sau, ông “tỏ lòng” một cách trực tiếp về ý
thức phụng đất nước, ý thức trách nhiệm
trước tổ quốc và nỗi thẹn rất cao cả của
mình.
HOẠT ĐỘNG 3 : HD HS tổng kết bài học

- GV: Bài thơ có đặc điểm nổi bật gì về III. TỔNG KẾT:
mặt nghệ thuật?
1. Nghệ thuật:
- HS: Trả lời.
- Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng;
- GV khẳng định thêm:
- Hình ảnh hoành tráng, giàu sức biểu


+ Bài thơ đạt tới độ súc tích cao: chỉ có 4 cảm, có tính sử thi.
câu, mỗi câu 7 chữ nhưng diễn tả rất đầy
đủ và ấn tượng về cái chí, cái tâm của một
người anh hùng.
+ Ngoài ra, bài thơ còn có những hình
ảnh mang đậm chất sử thi:
 Con người xuất hiện với tư thế kì vĩ;
 Không gian kì vĩ, bao la;
 Thời gian cũng kì vĩ, bao la;
- Thao tác 2:
- GV: Còn về mặt nội dung, bài thơ thể
hiện điều gì?
- HS: Dựa vào phần ghi nhớ của sách giáo
khoa để trả lời.
- Nghệ thuật diễn tả cảm xúc của tác giả
trong bài thơ có những đặc điểm gì? Vì sao

2. Nội dung:


nói bài thơ có vẻ đẹp của một tâm hồn
mang lý tưởng
- HS: Phát biểu tự do.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về lí
tưởng, chí hướng, khát vọng lập công vì
đất nước của bậc quân tử xưa, từ đó liên
hệ với bản thân để xác định con đường
lập thân, lập nghiệp của mỗi người.
3. Luyện tập
+ Học xong bài thơ này, em có ấn tượng gì về vẻ đẹp của con người thời Trần?


+ ?Tìm hiểu lí tưởng của người xưa qua bài "Tỏ lòng" và bài "Nợ nam nhi" của Nguyễn
Công Trứ? [thảo luận nhúm]
Tỏ lòng
Nợ nam nhi
Múa giáo non sông trải mấy
Tang bồng hổ thỉ nam nhi trái
thâu
Cái công danh là cái nợ nần
Ba quân khí mạnh nuốt trôi
Nặng nề thay đôi chữ quân thân
trâu
Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ
Công danh nam tử còn vơng
Cũng rắp điền viên vui thú vị
nợ
Trót đem thân thế hẹn tang bồng
Luống thẹn tai nghe chuyện
Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung
Vũ Hầu
Hết hai chữ trung chinh báo quốc
Một mình để vì dân vì nớc
Túi kinh luân từ trớc để nghìn sau
Hơn nhau một tiếng công hầu.
Cả hai bài thơ đều nói về lí tưởng của kẻ làm trai.
- Ở bài thơ “Tỏ lòng”, Phạm Ngũ Lão thể hiện.
+ Chí nam nhi xông xáo tung hoành, đánh đông dẹp bắc góp phần bảo vệ đất nước.
+ Tự hào về sức mạnh và tin tưởng ở ba quân.
+ Khát vọng vơn lên hơn nữa để trả nợ cho đất nước.
+ Nghĩ mà hổ thẹn vì cha làm được như Vũ Hầu [Gia Cát Lượng].
- Ở bài thơ “Nợ nam nhi”, Nguyễn Công Trứ thể hiện:


+ Chí nam nhi tung hoành giữa trời cao đất rộng
+ Có trách nhiệm với vua và cha mẹ
+ Hoàn thành xứ mạng của đạo làm con, làm bề tôi.
+ Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung thực hiện lí tưởng.
+ Trọn vẹn trung thành với Tổ quốc để được phong tước hầu.
Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Công Trứ đều là những người đạt được công danh, đáng hâm
mộ
4. Vận dụng
- Thế hệ trẻ học được điều gì về lí tưởng sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, dân
tộc qua bài thơ này [Tại lớp]?
- Từ bài thơ Tỏ lòng hãy viết bài văn trình bày nhận thức của mình về vấn đề lí tưởng
của thanh niên hiện nay [về nhà].



Nợ công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ Tỏ lòng được hiểu như thế nào

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ “Tỏ lòng” được hiểu như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

Nợ công danh được hiểu theo hai nghĩa:

- Theo tinh thần Nho giáo, nam nhi phải lập công danh, đây là lý tưởng sống cao đẹp của nam nhi thời phong kiến

+ Lý tưởng này cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, nhụt chí để sống có ích hơn.

+ Nợ công danh chính là món nợ cần phải trả của đấng nam nhi giữa trời đất.

- Cách hiểu thứ hai, nợ công danh được hiểu chưa hoàn thành trách nhiệm với đất nước, dân tộc.

+ Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ chí làm trai phải chống giặc.

→ Nợ công danh hay chí làm trai chính là việc ý thức trách nhiệm với dân, với nước của Phạm Ngũ Lão là quan niệm cao đẹp, có nghĩa tích cực với mọi người.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập về các tác phẩm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Trang trước Trang sau

Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ?

“Công danh trước mắt trôi như nước,

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề