Gia tốc trọng trường bằng bao nhiêu

Hơn nữa, máy tính còn giúp bạn có thể sử dụng các biểu thức toán học. Theo đó, không chỉ các số có thể được tính toán với nhau, chẳng hạn như, ví dụ như '[16 * 29] Gia tốc trọng trường', mà những đơn vị đo lường khác nhau cũng có thể được kết hợp trực tiếp với nhau trong quá trình chuyển đổi, chẳng hạn như '256 Gia tốc trọng trường + 768 cm/s2' hoặc '86mm x 46cm x 48dm = ? cm^3'. Các đơn vị đo kết hợp theo cách này theo tự nhiên phải khớp với nhau và có ý nghĩa trong phần kết hợp được đề cập.

Với loạt bài Công thức tính sai số gia tốc trọng trường Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính sai số gia tốc trọng trường hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính sai số gia tốc trọng trường Vật Lí 10.

1. Công thức

Ta có biểu thức tính chu kì của con lắc đơn:

\=> công thức tính gia tốc:

- Cách viết kết quả đo:

Trong đó:

+ giá trị trung bình:

Khi đo n lần cùng một đại lượng chiều dài

ta nhận được các giá trị khác nhau:
Giá trị trung bình được tính theo công thức:

Khi đo n lần cùng một đại lượng chu kì dao động của vật T, ta nhận được các giá trị khác nhau:T1, T2, …, Tn. Giá trị trung bình được tính theo công thức:

+ Sai số tuyệt đối:

Trong đó:

+ Sai số tuyệt đối:

là sai số dụng cụ

+ Sai số tuyệt đối:

là sai số dụng cụ

2. Kiến thức mở rộng

- Hệ đo lường SI quy định 7 đơn vị cơ bản:

+ Độ dài: mét [m]

+ Nhiệt độ: kenvin [K]

+ Thời gian: giây [s]

+ Cường độ dòng điện: ampe [A]

+ Khối lượng: kilôgam [kg]

+ Cường độ sáng: canđêla [Cd]

+ Lượng chất: mol [mol]

- Đơn vị của gia tốc trọng trường hay gia tốc rơi tự do là m/s2.

3. Bài tập minh họa

Câu 1: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l = 0,8000 ± 0,0002 m thì chu kỳ dao động T = 1,7951 ± 0,0001 s. Gia tốc trọng trường tại đó là bao nhiêu?

Với loạt bài Công thức tính gia tốc trọng trường Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính gia tốc trọng trường hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính gia tốc trọng trường Vật Lí 10.

1. Khái niệm

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.

- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

- Gia tốc trọng trường [g] là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật.

- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g. Gia tốc rơi tự do ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g ≈ 9,8 m/s2 hoặc g ≈ 10 m/s2 .

- Theo Niu – tơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vạt là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật. Độ lớn của trọng lực [tức trọng lượng] bằng:

2. Công thức

- Gia tốc rơi tự do:

Trong đó:

+ h là độ cao của vật so với mặt đất [m]

+ M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất

+ m là khối lượng của vật

- Nếu vật ở gần mặt đất [h < R] :

3. Kiến thức mở rộng

- Cũng như vận tốc, gia tốc trọng trường là đại lượng có hướng.

- Độ lớn của trọng lực:

- Lập tỉ số ta tính được gia tốc tại độ cao h so với mặt đất:

Trong đó:

+ gh là gia tốc tại độ cao h so với mặt đất

+ g0 là gia tốc tại mặt đất

+ R là bán kính của Trái đất

+ h là độ cao của vật so với mặt đất

4. Bài tập minh họa

Câu 1: Tìm gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g=10 m/s2.

Lời giải:

Gia tốc ở mặt đất:

Gia tốc ở độ cao h:

Câu 2: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là 1,6m/s2 và RMT = 1740km. Hỏi ở độ cao nào so với mặt trăng thì g = 1/9 gMT.

Gia tốc với vận tốc khác nhau như thế nào?

Phân biệt giữa gia tốc và vận tốc Hiểu đơn giản, vận tốc là quãng đường vật di chuyển được trong 1 đơn vị thời gian, có đơn vị m/s, còn gia tốc là đại lượng đặc trưng cho thay đổi của vận tốc theo thời gian và có đơn vị là m/s2.

Khi nào gia tốc của vật bằng gia tốc trọng trường?

Gia tốc trọng trường. Gia tốc trọng trường là một đại lượng của gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Khi bỏ qua ma sát do lực cản của không khí, theo nguyên lý tương đương thì mọi vật đều sẽ chịu một gia tốc trọng trường hấp dẫn là tương đương nhau đối với tâm khối lượng của vật.

Gia tốc trọng trường phụ thuộc vào độ cao như thế nào?

Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao [và còn do Trái Đất không là khối cầu hoàn hảo cũng như vật chất phân bố không đều bên trong], với giá trị tiêu chuẩn chính xác bằng 9,80665 m/s2.

Đo gia tốc trọng trường để làm gì?

Khi nhìn vào số đo của gia tốc thì bạn có thể biết được vật đó có thay đổi nhanh hay chậm, vận tốc và gia tốc là đại lượng của vecto. Gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Gia tốc trọng trường là gì? Trong vật lý, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác động lên một vật.

Chủ Đề