Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 17 sách giáo khoa giải tích 11 - Bài trang sgk giải tích

c] Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị \[y = tanx\] [ứng với \[x \in\] \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]] gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng \[\left[ { - \pi ; - {\pi \over 2}} \right]\]; \[\left[ {0;{\pi \over 2}} \right]\]; \[\left[ {\pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]. Vậy trên đoạn \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\], các giá trị của \[x\] để hàm số \[y = tanx\] nhận giá trị dương là \[x \in \left[ { - \pi ; - {\pi \over 2}} \right] \cup \left[ {0;{\pi \over 2}} \right] \cup \left[ {\pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\].

Bài 1 trang 17 sgk giải tích 11

Hãy xác định các giá trị của \[x\] trên đoạn \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]để hàm số \[y = tanx\] ;

a] Nhận giá trị bằng \[0\] ;

b]Nhận giá trị bằng \[1\] ;

c]Nhận giá trị dương ;

d]Nhận giá trị âm.

Đáp án :

a] trục hoành cắt đoạn đồ thị \[y = tanx\] [ứng với \[x \in\] \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]] tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]chỉ có ba giá trị của \[x\] để hàm số \[y = tanx\] nhận giá trị bằng \[0\], đó là \[x = - π; x = 0 ; x = π\].

b] Đường thẳng \[y = 1\] cắt đoạn đồ thị \[y = tanx\] [ứng với \[x\in\]\[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]] tại ba điểm có hoành độ \[{\pi \over 4};{\pi \over 4} \pm \pi \]. Do đó trên đoạn \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]chỉ có ba giá trị của \[x\] để hàm số \[y = tanx\] nhận giá trị bằng \[1\], đó là \[x = - {{3\pi } \over 4};\,\,x = {\pi \over 4};\,\,x = {{5\pi } \over 4}\].

c] Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị \[y = tanx\] [ứng với \[x \in\] \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]] gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng \[\left[ { - \pi ; - {\pi \over 2}} \right]\]; \[\left[ {0;{\pi \over 2}} \right]\]; \[\left[ {\pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]. Vậy trên đoạn \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\], các giá trị của \[x\] để hàm số \[y = tanx\] nhận giá trị dương là \[x \in \left[ { - \pi ; - {\pi \over 2}} \right] \cup \left[ {0;{\pi \over 2}} \right] \cup \left[ {\pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\].

d] Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị \[y = tanx\] [ứng với \[x \in\] \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\]]gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng \[\left[ { - {\pi \over 2};0} \right],\left[ {{\pi \over 2};\pi } \right]\]. Vậy trên đoạn \[\left[ { - \pi ;{{3\pi } \over 2}} \right]\], các giá trị của \[x\] để hàm số \[y = tanx\] nhận giá trị âm là \[x \in \left[ { - {\pi \over 2};0} \right],\left[ {{\pi \over 2};\pi } \right]\]

Bài 2 trang 17 sgk giải tích 11

Tìm tập xác định của các hàm số:

a]\[y=\frac{1+cosx}{sinx}\];

b] \[y=\sqrt{\frac{1+cosx}{1-cosx}}\];

c] \[y=tan[x-\frac{\pi }{3}]\];

d] \[ y=cot[x+\frac{\pi }{6}]\].

Giải:

Câu a:

Hàm số\[y=\frac{1+cosx}{sinx}\]xác định khi\[sinx\neq 0\Leftrightarrow x \neq k \pi,k\in \mathbb{Z}\]

Vậy tập xác định của hàm số là\[D=\mathbb{R} \setminus \left \{ k \pi,k\in \mathbb{Z} \right \}\]

Câu b:

Hàm số\[y=\sqrt{\frac{1+cosx}{1-cosx}}\]xác định khi\[\left\{\begin{matrix} \frac{1+cosx}{1-cosx}\geq 0\\ \\ 1-cosx\neq 0 \end{matrix}\right.\]

\[\Leftrightarrow 1-cosx> 0[do \ \ 1+cosx\geq 0]\]

\[\Leftrightarrow cosx\neq 1 \Leftrightarrow x \neq k2 \pi,k\in \mathbb{Z}\]

Vậy tập xác định của hàm số là\[D=\mathbb{R} \setminus \left \{ k 2 \pi,k\in \mathbb{Z} \right \}\]

Câu c:

Hàm số xác định khi\[cos\left [ x-\frac{\pi }{3} \right ]\neq 0\]xác định khi:\[x-\frac{\pi }{3}\neq \frac{\pi }{2}+k\pi \Leftrightarrow x\neq \frac{5\pi }{6}+k\pi [k\in Z]\]

Vậy tập xác định của hàm số\[D=\mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{5\pi }{6}+k \pi ,k\in Z \right \}\]

Câu d:

Hàm số xác định khi\[sin \left [ x+\frac{\pi }{6} \right ]\neq 0\]xác định khi\[x+\frac{\pi }{6}\neq k\pi \Leftrightarrow x\neq -\frac{\pi }{6}+k\pi,k\in Z\]

Vậy tập xác định của hàm số là \[D=\mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{\pi }{6}+k \pi ,k\in Z \right \}\]

Bài 3 trang 17 sgk giải tích 11

Dựa vào đồ thị hàm số \[y = sinx\], hãy vẽ đồ thị của hàm số \[y = |sinx|\].

Giải

Ta có

\[\left| {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \right| = \left\{ \matrix{
{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}},{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} \ge {\rm{0}} \hfill \cr {\rm{ - sinx}},{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} \le 0 \hfill \cr} \right.\]

Mà \[sinx < 0\] \[ x [π + k2π , 2π + k2π], k Z\] nên lấy đối xứng qua trục \[Ox\] phần đồ thị của hàm số \[y = sinx\] trên các khoảng này còn giữ nguyên phần đồ thị hàm số \[y = sinx\] trên các đoạn còn lại ta được đồ thị của hàm số \[y = |sinx|\]

Bài 4 trang 17 sgk giải tích 11

Chứng minh rằng \[sin2[x + kπ] = sin 2x\] với mọi số nguyên \[k\]. Từ đó vẽ đồ thị hàm số \[y = sin2x\].

Đáp án :

Do \[sin [t + k2π]\] = \[sint\], \[\forall k \in Z\] [tính tuần hoàn của hàm số f\[[t] = sint]\], từ đó

\[sin[2π + k2π] = sin2x \Rightarrowsin2[tx+ kπ] = sin2x\], \[k Z\].

Do tính chất trên, để vẽ đồ thị của hàm số \[y = sin2x\], chỉ cần vẽ đồ thị của hàm số này trên một đoạn có độ dài \[π\] [đoạn \[\left[ { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right]\]Chẳng hạn], rồi lại tịnh tiến dọc theo trục hoành sang bên phải và bên trái từng đoạn có độ dài \[π\] .

Với mỗi \[x_0\in\] \[\left[ { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right]\]thì \[x = 2x_0\in[-π ; π]\], điểm \[M[x ; y = sinx]\] thuộc đoạn đồ thị \[[C]\] của hàm số \[y = sinx\], \[[x [-π ; π]]\] và điểm \[M[x_0; y_0= sin2x_0]\] thuộc đoạn đồ thị \[[C]\] của hàm số \[y = sin2x\], [ \[x \] \[\left[ { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right]\]] [h.5].

Chú ý rằng, \[x = 2x_0\Rightarrow sinx = sin2x_0\]do đó hai điểm \[M\] , \[M\] có tung độ bằng nhau nhưng hoành độ của \[M\] bằng một nửa hoành độ của \[M\]. Từ đó ta thấy có thể suy ra \[[C]\] từ \[[C]\] bằng cách co \[[C]\] dọc theo trục hoành như sau :

- Với mỗi \[M[x ; y] [C]\] , gọi \[H\] là hình chiếu vuông góc của \[M\] xuống trục \[Oy\] và \[M\] là trung điểm của đoạn \[HM\] thì \[M\] \[\left[ {{x \over 2};y} \right]\] \[ [C]\] [khi \[M\] vạch trên \[[C]\] thì \[M\] vạch trên \[[C]]\]. Trong thực hành, ta chỉ cần nối các điểm đặc biệt của \[[C]\] [các điểm \[M\] ứng với các điểm \[M\] của \[[C]\] với hoành độ \[\in \left\{ {0;\,\, \pm {\pi \over 6};\,\, \pm {\pi \over 4};\,\, \pm {\pi \over 3};\,\, \pm {\pi \over 2}} \right\}\] ].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề