Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 97, 98 sách giáo khoa hình học 11 - Bài trang sgk hình học

Trong không gian cho hai tam giác đều \[ABC\] và \[ABC'\] có chung cạnh \[AB\] và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi \[M, N, P, Q\] lần lượt là trung điểm của các cạnh \[AC, CB, B'C, C'A,\] Chứng minh rắng:

Bài 1 trang 97 sgk hình học 11

Cho hình lập phương \[ABCD.EFGH\]. Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau đây:

a]\[\overrightarrow{AB}\]và\[\overrightarrow{EG};\]

b]\[\overrightarrow{AF}\]và\[\overrightarrow{EG};\]

c] \[\overrightarrow{EG}\]và\[\overrightarrow{DH}.\]

Giải

a] \[[\widehat{\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{EG}}]\] \[=[\widehat{\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{AC}}]\]\[=45^{0};\]

b] \[\widehat{[\overrightarrow{AF}, \overrightarrow{EG}]}\]\[=\widehat{[\overrightarrow{DG}, \overrightarrow{EG}]}\] \[= 60^{0};\] [Vì tam giác \[DGE\] là tam giác đều]

c] \[[\widehat{\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{DH}}]\] \[= 90^{0}.\] [Vì \[DH\bot [ABCD]]\]

Bài 2 trang 97 sgk hình học 11

Cho hình tứ diện \[ABCD\].

a] Chứng minh rằng:\[\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BC}=0.\]

b] Từ đẳng thức trên hãy suy ra rằng nếu tứ diện \[ABCD\] có \[AB CD\] và \[AC DB\] thì \[AD BC\].

Giải

a]\[\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AB}.[\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AC}]\]

\[\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{AC}.[\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}]\]

\[\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AD}.[\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}].\]

Cộng từng vế ba đẳng thức trên ta được đẳng thức phải chứng minh.

b] \[AB CD \Rightarrow \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}=0,\]

\[AC DB \Rightarrow \overrightarrow{AC}.\overrightarrow{DB}=0\]

Từ đẳng thức câu a ta có:

\[\Rightarrow\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BC}=0\Rightarrow AD BC\].

Bài 3 trang 97 sgk hình học 11

a]Trong không gian nếu có hai đường thẳng \[a\] và \[b\] cùng vuông góc với đường thẳng \[c\] thì \[a\] và \[b\] có song song với nhau không?

b] Trong không gian nếu đường thẳng \[a\] vuông góc với đường thẳng \[b\] và đường thẳng \[b\] vuông góc với đường thẳng \[c\] thì \[a\] có vuông góc với \[c\] không?

Giải

a] \[a\] và \[b\] chưa chắc song song.

b] \[a\] và \[c\] chưa chắc vuông góc.

Bài 4 trang 98 sgk hình học 11

Trong không gian cho hai tam giác đều \[ABC\] và \[ABC'\] có chung cạnh \[AB\] và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi \[M, N, P, Q\] lần lượt là trung điểm của các cạnh \[AC, CB, B'C, C'A,\] Chứng minh rắng:

a] \[AB CC'\];

b] Tứ giác \[MNPQ\] là hình chữ nhật.

Giải

[h.3.18]

a]\[\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{AB}.[\overrightarrow{AC'}-\overrightarrow{AC}]=\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC'}-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}]\]

\[=AB.AC'.\cos60^0-AB.AC.\cos60^0=0\]

\[\Rightarrow AB CC'\].

b] Theo giả thiết \[Q,P\] là trung điểm của \[AC',BC'\] do đó \[QP\] là đường trung bình của tam giác \[ABC'\]

Suy ra: \[QP//AB,QP={1\over 2}AB\] [1]

Chứng minh tương tự ta có:

\[PN//CC',PN={1\over 2}CC'\]

\[MN//AB,MN={1\over 2}AB\] [2]

Từ [1] và [2] suy ra: \[MN//QP,MN=QP\]. Do đó \[MNPQ\] là hình bình hành.

Ta có: \[MN//AB\], \[PN//CC'\] mà \[AB\bot CC'\] do đó \[MN\bot NP\]

Hình bình hành \[MNPQ\] có một góc vuông nên \[MNPQ\] là hình chữ nhật.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề