Giải bài 118, 119, 120, 121, 122 trang 20, 21 sách bài tập lớp 6 tập 1 - Câu trang Sách Bài Tập (SBT) lớp tập

Chứng tỏ rằng lấy một số có hai chữ số , cộng với số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại, ta luôn luôn được một số chia hết cho 11 [chẳng hạn 37+37 = 110, chia hết cho 11]

Câu 118 trang 20 Sách Bài Tập [SBT] lớp 6 tập 1

Chứng tỏ rằng:

a] Trong hai số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho hai.

b] Trong ba số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho ba.

Giải

a] Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1

Nếu a chia hết cho 2 thì bài toán được chứng minh .

Nếu a không chia hết cho 2 thì a = 2k + 1 [ k N]

Suy ra : a + 1 = 2k + 1 + 1

Ta có : 2k 2 ; 1 + 1 = 2 2

Suy ra [ 2k +1 +1 ] 2 hay [ a+ 1] 2

Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2

b] Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2

Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán được chứng minh

Nếu a không chia hết cho 3 thì a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 [ k N]

Nếu a = 3k + 1 thì a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3

Nếu a = 3k + 2 thì a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3

Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3.

Câu 119 trang 21 Sách Bài Tập [SBT] lớp 6 tập 1

Chứng tỏ rằng:
a] Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.

b] Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4.

Giải

a] Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a + 2

Ta có a + [ a + 1] + [ a + 2] = [a + a + a] + [1 + 2] = 3a+3

Vì 3 3 nên 3a 3 suy ra [3a+3] 3

Vậy tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

b] Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a + 2, a + 4

Ta có có a + [ a + 1] + [ a + 2] + [ a + 3 ]

= [a + a + a + a] + [1 + 2 + 3] = 4a + 6

Vì 4 4 nên 4a 4 nhưng 6 \[\not \vdots \]4, suy ra [ 4a + 6 ] \[\not \vdots \]4

Vậy \[\left[ {a + \left[ {a + 1} \right] + \left[ {a + 2} \right] + \left[ {a + 3} \right]} \right]\] \[\not \vdots\] 4

Câu 120 trang 21 Sách Bài Tập [SBT] lớp 6 tập 1

Chứng tỏ rằng số có dạng \[\overline {aaaaaa} \]bao giờ cũng chia hết cho 7 [chẳng hạn: 333333 7]

Giải

Ta có\[\overline {aaaaaa} \] = 111111.a = 3.7.11.13.37.a

Vì 3.7.11.13.37.a 7 nên 111111.a 7

Vậy số có dạng \[\overline {aaaaaa} \]bao giờ cũng chia hết cho 7

Câu 121 trang 21 Sách Bài Tập [SBT] lớp 6 tập 1

Chứng tỏ rằng số có dạng \[\overline {abcabc} \]bao giờ cũng chia hết cho 11 [chẳng hạn 328328 11]

Giải

Ta có \[\overline {abcabc} = 1001.\overline {abc} = 7.11.13.\overline {abc} \]

Vì \[7.11.13.\overline {abc} \] 11 nên 1001. \[\overline {abc} \] 11

Vậy số có dạng \[\overline {abcabc} \]bao giờ cũng chia hết cho 11

Câu 122 trang 21 Sách Bài Tập [SBT] lớp 6 tập 1

Chứng tỏ rằng lấy một số có hai chữ số , cộng với số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại, ta luôn luôn được một số chia hết cho 11 [chẳng hạn 37+37 = 110, chia hết cho 11]

Giải

Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \[\overline {ab} \] [a 0]

Số viết theo thứ tự ngược lại của \[\overline {ab} \]là\[\overline {ba} \]

Số \[\overline {ab} \] viết dưới dạng tổng các hàng đơn vị là 10a+b

Số \[\overline {ba} \] viết dưới dạng tổng các hàng đơn vị là 10b+a

Ta có \[\overline {ab} \] + \[\overline {ba} \]= [10a+b]+[10b+a]=11a+11b=11.[a+b]

Vì 11.[a+b] 11 nên \[\overline {ab} \]+\[\overline {ba} \]luôn chia hết cho 11

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề