Giải bài 27, 28, 29, 30 trang 169, 170 sách bài tập toán 9 tập 2 - Câu trang Sách bài tập (SBT) Toán tập

a] Trong hình 102, cho A là giao điểm của đường tròn [0; 6] với tia 90° và kí hiệu là A[6; 90°]. Tương tự B là giao điểm của đường tròn [0; 3] với tia 150° và kí hiệu là B[3; 150°]. Hãy đánh dấu các điểm C[6; 210°], D[3; 30°] và E[6; 330°] trên hình 102.

Câu 27 trang 169 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

a] Trong hình 102, cho A là giao điểm của đường tròn [0; 6] với tia 90° và kí hiệu là A[6; 90°]. Tương tự B là giao điểm của đường tròn [0; 3] với tia 150° và kí hiệu là B[3; 150°]. Hãy đánh dấu các điểm C[6; 210°], D[3; 30°] và E[6; 330°] trên hình 102.

b] Nối AB, BC, AD, DE và BD em thấy hình gì?

Giải

a] Ta có hình vẽ:

b] Ta thu được hình chữ A

Câu 28 trang 170 sách bài tập [SBT] toán 9 tập 2

Trong nửa hình cầu có OR = x [cm], \[\widehat {TOS}\]= 45°. Độ dài đoạn ST nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

[A] x [cm];

[B] \[\sqrt 2 \]x [cm]

[C] \[{x \over {\sqrt 2 }}\] [cm]

[D] 2x [cm]

Giải

OR là bán kính. OR = x \[\Rightarrow \]OS = x

\[\Delta STO\]vuông tại T có \[\widehat {TOS}\]= 45°

ST = OS. Sin 45° =\[x.{{\sqrt 2 } \over 2} = {x \over {\sqrt 2 }}\]

Chọn [C]\[{x \over {\sqrt 2 }}\] [cm]

Câu 29 trang 170 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất?

a] Hình tròn có bán kính 2cm

b] Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm

c] Tam giác với độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm

d] Nửa mặt cầu bán kính 4cm

Hãy chọn kết quả đúng

Giải:

a] Hình tròn có bán kính 2cm có diện tích:\[S = 4\pi [c{m^2}]\]

b] Hình vuông có cạnh bằng 3,5 cm có diện tích: S = 12,25\[[c{m^2}]\]

c] Tam giác 3 cạnh là 3 cm, 4 cm, 5 cm nên nó là tam giác vuông có

\[S = {1 \over 2}.3.4 = 6\]

d] Diện tích nửa mặt cầu bán kính 4 cm:

\[S = {1 \over 2}\pi {.8^2} = 32\pi [c{m^2}]\]

Chọn d]Nửa mặt cầu bán kính 4cm.

Câu 30 trang 170 Sách bài tập [SBT] Toán 9 tập 2

Cho hình quay một vòng xung quanh đường cao AH của tam giác đó, [xem hình 104], ta được một hình nón ngoại tiếp một hình nón ngoại tiếp hình cầu. Tính thể tích phần hình nón bên ngoài hình cầu.

Giải:

Gọi h là đường cao của tam giác đều, r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đó

Trong \[\Delta \]AHC có \[\widehat {AHC}\]= 90°; \[\widehat C\]= 60°

\[AH = AC.\sin C = a.\sin {60^{^0}} = {{a\sqrt 3 } \over 2}\]

\[\Delta \]ABC đều, tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến là trung trực nên ta có:

\[r = {1 \over 3}h = {{a\sqrt 3 } \over 6}\]

Thể tích hình nón:

\[{V_1} = {1 \over 3}\pi .B{H^{^2}}.AH = {1 \over 3}\pi {\left[ {{a \over 2}} \right]^2}.{{a\sqrt 3 } \over 2} = {{\pi {a^3}\sqrt 3 } \over {24}}\][đơn vị thể tích]

Thể tích hình cầu:

\[{V_2} = {4 \over 3}\pi {r^3} = {4 \over 3}\pi .{\left[ {{{a\sqrt 3 } \over 6}} \right]^3} = {4 \over 3}\pi .{{3{a^3}\sqrt 3 } \over {216}} = {{\pi {a^3}\sqrt 3 } \over {54}}\]

Phần thể tích hình nón nằm ngoài hình cầu:

\[{{\pi {a^3}\sqrt 3 } \over {24}} - {{\pi {a^3}\sqrt 3 } \over {54}} = {{9\pi {a^3}\sqrt 3 - 4\pi {a^3}\sqrt 3 } \over {216}} = {{5\pi {a^3}\sqrt 3 } \over {216}}\][đơn vị thể tích]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề