Giải bài 7, 8, 9 trang 99, 100 sách bài tập toán 9 tập 2 - Câu trang Sách Bài Tập (SBT) Toán Tập

Cho C là một điểm nằm trên cung lớn AB của đường tròn [O]. Điểm C của cung lớn AB thành hai cung AC và CB. Chứng minh rằng cung lớn AB có sđ cung AB = sđ cung AC = sđ cung CB.

Câu 7 trang 99 Sách Bài Tập [SBT] Toán 9 Tập 2

Cho hai đường tròn [O] và [O] cắt nhau tại A, B. Đường phân giác của góc OBO cắt các đường tròn [O], [O] tương ứng tại C, D.

Hãy so sánh các góc ở tâm BOC và BOD.

Hướng dẫn. Sử dụng các tam giác cân OBC, OBD.

Giải

Trong [O] ta có:

\[\Delta OBC\]cân tại O [vì OB = OC bán kính]

\[\Rightarrow \widehat {BOC} = {180^0} - 2.\widehat {OBC}\] [1]

Trong [O] ta có

\[\Delta BO'D\]cân tại O [vì OD = OD bán kính]

\[\Rightarrow \widehat {BO'D} = {180^0} - 2.\widehat {O'BD}\] [2]

\[\widehat {OBC} = \widehat {O'BD}\][vì BC là phân giác của \[\widehat {OBO'}\]][3]

Từ [1], [2] và [3] suy ra:\[\widehat {BOC} = \widehat {BO'D}\].

Câu 8 trang 100 Sách Bài Tập [SBT] Toán 9 Tập 2

Trên một đường tròn, có cung AB bằng 1400, cung AD nhận B làm điểm chính giữa, cung CB nhận A là điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ CD và cung lớn CD.

Giải

Ta có: cung AB = cung BD = cung AC [gt]

\[\Rightarrow \widehat {AOB} = \widehat {BOD} = \widehat {AOC} = {180^0}\]

Kẻ đường kính AA, BB ta có:

\[\widehat {AOB} + \widehat {AOB'} = {180^0}\][hai góc kề bù]

\[\Rightarrow \widehat {AOB'} = {180^0} - \widehat {AOB} = {180^0} - {140^0} = {40^0}\]

Suy ra: \[\widehat {BOA'} = \widehat {AOB'} = {40^0}\][hai góc đối đỉnh]

\[\widehat {B'OD} + \widehat {BOD} = {180^0}\][hai góc kề bù]

\[\Rightarrow \widehat {B'OD} = {180^0} - \widehat {BOD} = {180^0} - {140^0} = {40^0}\]

\[\widehat {AOC} = \widehat {AOB'} + \widehat {B'OD} + \widehat {DOC}\]

\[\Rightarrow \widehat {DOC} = \widehat {AOC} - \widehat {AOB'} - \widehat {B'OD} = {140^0} - {40^0} - {40^0} = {60^0}\]

sđ cung CD [nhỏ] =\[\widehat {COD} = {60^0}\]

sđ cung CD [lớn] = sđcung CD [nhỏ]= 3600 600= 3000

Câu 9 trang 100 Sách Bài Tập [SBT] Toán 9 Tập 2

Cho C là một điểm nằm trên cung lớn AB của đường tròn [O]. Điểm C của cung lớn AB thành hai cung AC và CB. Chứng minh rằng cung lớn AB có sđ cung AB = sđ cung AC = sđ cung CB.

Hướng dẫn: Xét 3 trường hợp:

a] Tia OC nằm trong góc đối đỉnh của góc ở tâm AOB.

b] Tia OC trùng với tia đối của một cạnh của góc ở tâm AOB

c] Tia OC nằm trong một góc kề bù với góc ở tâm AOB

Giải

a] Trường hợp tia OC nằm trong góc đối đỉnh với\[\widehat {AOB}\]

Kẻ đường kính CD

Suy ra: OD nằm giữa OA và OB nên điểm D nằm trên cung nhỏ cung AB

\[\Rightarrow \]sđ cung AD [nhỏ] + sđ cung BD [nhỏ] = sđ cung AB [nhỏ] [1]

Vì OA nằm giữa OC và OD nên điểm A nằm trên cung nửa đường tròn CD.

\[\Rightarrow \]sđ cung AD [nhỏ]­+ sđ cung AC [nhỏ] = 1800 [2]

Vì OB nằm giữa OC và OD nên điểm B nằm trên cung nửa đường tròn CD.

\[\Rightarrow \]sđ cung BD [nhỏ] + sđ cung BC [nhỏ] = 1800 [3]

Cộng từng vế [2] và [3]:

sđ cung AD [nhỏ] + sđ cung AC [nhỏ] + sđ cung BD [nhỏ] + sđ cung BC [nhỏ] = 3600 [4]

Từ [1] và [4] suy ra: sđ cung AC [nhỏ] + sđ cung BC [nhỏ] + sđ cung AB [nhỏ] = 3600

\[\Rightarrow \]sđ cung AC [nhỏ] + sđ cung BC [nhỏ] = 3600- sđ cung AB [nhỏ]

Mà 3600- sđ cung AB [nhỏ] = sđ cung AD [lớn]

Vậy với cung lớn AB ta có: sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung BC

b]

Trường hợp tia OC trùng với tia đối của một cạnh của góc ở tâm AOB ta có:

\[\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = {180^0}\];$\widehat {AOC} = {180^0}\]

\[\Rightarrow \widehat {AOB} + \widehat {BOC} + \widehat {AOC} = {360^0}\]

\[\Rightarrow \widehat {AOC} + \widehat {BOC} = {360^0} - \widehat {AOB}\]

Suy ra: sđ cung AB + sđ cung BC [nhỏ] = 3600- sđ cung AB [nhỏ]

Vậy với cung lớn AB ta có: sđ cung AB = sđ cung AC [nhỏ] + sđ cung BC

c]

Trong hợp tia OC nằm trong góc kề bù với góc ở tâm AOB, kẻ đường kính AE.

Theo trường hợp b ta có:

sđ cung AB [lớn] = sđ cung AE [nhỏ] + sđ cung BE [nhỏ]

Ta xét trường hợp C nằm trên cung nhỏ EB:

sđ cung EB [nhỏ] = sđ cung EC [nhỏ] + sđ cung CB [nhỏ]

\[\Rightarrow \]sđ cung AB [lớn] = sđ cung AE + sđ cung EC [nhỏ] + sđ cung CB [nhỏ]

Theo kết quả trường hợp b ta có:

sđ cung AE + sđ cung EC [nhỏ]= sđ cung AC [lớn]

Vậy với cung AB lớn ta có: sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung CB

Trong trường hợp OC nằm trên góc đối với góc ở tâm \[\widehat {BOE}\]chứng minh tương tự.

Trong trường hợp OC nằm trên góc đối đỉnh với góc ở tâm \[\widehat {AOB}\]chứng minh ở trường hợp a.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề