Giải thích vì sao hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Cương Quang Vật Lý Bài 4: Hiện Tượng Quang Điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

QUANG VẬT LÝ BÀI 4 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Xã hội lòai người càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật càng lên cao thì nhu cầu về năng lượng càng lớn. Mọi nguồn cung cấp năng lượng lấy từ Trái đất như dầu mỏ, than đá. . . . ngày càng cạn dần trong khi đó một nguồn năng lượng khổng lồ là Mặt Trời vẫn chưa được con người khai thác triệt để, lý do là năng lượng từ Mặt Trời đưa tới ở dưới dạng bức xạ năng, là một thứ năng lượng không lưu trữ được và cũng không vận hành được theo ý muốn của con người. Biến năng lượng vô biên của Mặt Trời thành dạng năng lượng dễ dàng sử dụng vẫn là niềm ước mơ từ bao đời nay của nhân lọai . . . . nhưng phải đợi đến tận thế kỷ XX, với những phát hiện đầu tiên về hiện tượng quang điện, niềm ước mơ này mới bắt đầu trở thành hiện thực . . . . A. TÓM LƯỢC GIÁO KHOA L G Z E Hình 1 Thí nghiệm Hertz [Hec] Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ : * L : hồ quang điện. * G : bản thủy tinh trong. * Z : tấm kẽm tích điện âm gắn trên tĩnh điện nghịêm E Chiếu ánh sáng giàu tia tử ngọai do hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm, một lát sau kim tĩnh điện nghiệm cụp xuống chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm. Hiện tượng không xảy ra nếu : * Tấm kẽm tích điện dương. * Hoặc : che hồ quang bằng tấm kính trong [để chắn chùm tia tử ngọai]. Ta cũng thu được kết quả tương tự nếu thay tấm kẽm bằng kim lọai khác như đồng, bạc, nhôm . . . Như vậy : Khi chiếu một chùm ánh thích hợp [ có bước sóng ngắn] vào mặt một tấm kim lọai thì nó làm cho các êlectrôn ở mặt kim lọai đó bị bật ra. Đó là hiện tượng quang điện, các êlectron bật ra gọi là các êlectrôn quang điện. A K I G Ibh 2 L F V 1 C E –Uh O U Hình 2 Hình 3 Thí nghiệm với tế bào quang điện Làm thí nghiệm với tế bào quang điện [hình vẽ 2], người ta tìm ra các định luật của hiện tượng quang điện và lập được đặc tuyến vôn–ampe cho tế bào quang điện [hình vẽ 3]. Qua đặc tuyến, ta thấy rằng khi hiệu điện thế U giữa anôt [A] và catôt [K] tăng dần thì dòng quang điện cũng tăng dần và đạt tới một giá trị cực đại gọi là giá trị bão hòa Ibh. Cũng qua đặc tuyến, ta thấy rằng khi giữa hai cực có hiệu điện thế âm [UAK

Chủ Đề