Khi khám súng nòng súng chếch lên bao nhiêu độ

thContentsCÂU HỎI ÔN TẬP THI CUỐI KỲI. BÀI ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CĨ SÚNG1. Phân tích động tác khám súng của súng tiểu liên AK[Đang ở tư thế mang súng].-Trả lời: - Động tác Khám súng+ Khẩu lệnh: "KHÁM SÚNG" khơng có dự lệnh.+ Động tác: Khi nghe dứt động lệnh; "KHÁM SÚNG", làm 3 cử động:Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa về nắm ốp lót tay, đồng thời chântrái bước lên 1/2 bước theo hướng trước mặt, mũi bàn chân chếch sang phải khoảng 15°.Lấy mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gót lên, người chếch về bên phải 45°, đồng thời tayphải đưa súng lên cánh tay cong tự nhiên. Tay trái nhanh chóng đưa lên nắm lấy ốp lóttay, dưới thước ngắm [nắm cả dây súng]. Nòng súng chếch lên 45°, báng súng sát hôngbên phải.Cử động 2: Tay phải rời khỏi ốp lót tay đưa về nắm hộp tiếp đạn, lòng bàn tayquay về trước, hổ khẩu tay nắm sau sống hộp tiếp đạn, bốn ngón con khép lại năm bênphải hộp tiếp đạn, dùng ngón tay cái [hoặc hổ khẩu tay phải] ấn lẫy giữ hộp tiếp đạn, rồitháo hộp tiếp đạn ra chuyển sang tay trái giữ hộp tiếp đạn. Tay trái vẫn giữ ốp lót tay,dùng ngón tay giữa và ngón tay thứ tư [cạnh ngón út] choàng giữ ở bên phải hộp tiếp đạn,miệng hộp tiếp đạn hướng vào người, sống hộp tiếp đạn hướng xuống dưới. Tay phải gạtcần điều khiển về vị trí bắn rồi đưa về nắm tay cầm của súng. Cử động 3: Khi người kiểm tra đến bên phải phía sau, kết hợp hai tay đưa súnglên, tỳ để báng súng vào thắt lưng bên phải trước bụng, tay phải nắm tay kéo khố nịng[ngón tay cái hơi co lại tỳ vào tay kéo khố nịng, bốn ngón tay con khép lại nằm dọc bênphải thân súng], kéo khoá nòng về sau hết cỡ, đồng thời hơi nghiêng mặt sáng sang trái.Khi nghe người kiểm tra hô "ĐƯỢC", tay phải thả khố nịng về trước rồi bóp chết cị,gạt cần điều khiển bắn về vị trí an tồn, lấy hộp tiếp đạn lắp vào súng rồi đưa về nắm taycầm, phối hợp hai tay đưa báng súng về sát hông bên phải.2. Động tác đặt súng tiểu liên AK [Đang ở tư thế mangsúng].-Trả lời: * Khẩu lệnh: "ĐẶT SÚNG", có động lệnh, khơng có dự lệnh.* Động tác: Khi nghe dứt động lệnh "ĐẶT SÚNG", làm 3 cử động:Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa xuống nằm ốp lót tay, đưa súngra khỏi vai thành tư thế xách súng.Cử động 2: Chân trái bước lên 1 bước thẳng hướng trước mặt, cúi người xuống,chân phải thẳng, chân trái chùng, tay phải đặt nhẹ súng xuống đất, súng thẳng hướng vềtrước, tay kéo bệ khoá nịng nằm ở phía dưới, mặt súng hướng sang phải, để báng súngngang mũi bàn chân phải.Cử động 3: Đứng thẳng người lên, chân trái đưa về sát chân phải thành tư thế đứngnghiêm.3. Phân tích động tác mang súng tiểu liên AK [Đang ở tưthế xách súng].-Trả lời: + Khẩu lệnh: “MANG SÚNG”, khơng có dự lệnh.+ Động tác: Khi nghe dứt động lênh “MANG SÚNG”, làm 3 cử động:Cử động 1: Tay phải đưa về sau nắm lấy ốp lót tay trên, tay trái đưa lên nắm dây súngtrên vai trái hơi nâng lên.Cử động 2: Tay phải đưa súng từ sau lưng sang phải ra trước ngực, sủng năm chếch trướcngực từ trái sang phải.Cử động 3: Phối hợp hai tay nhấc dây súng lên, đưa qua đầu, quàng dây súng vào vaiphải thành tư thế mang súng. Tay phải rời ốp lót tay, dưa lên nắm dây súng, ngón tay trỏcao ngang mép trên túi áo ngực bên phải, tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm mangsúng.4. Phân tích động tác đeo súng tiểu liên AK [Đang ở tư thế mang súng].- Trả lời: - Động tác Đeo súng tiểu liên:+ Khẩu lệnh: “ĐEO SÚNG”, khơng có dự lệnh.+ Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “ĐEO SÚNG”, làm 3 cử động: Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa về nắm ốp lót tay, đưa súng lên phíatrước, súng cách thân người 20cm, mũi súng hơi chếch sang trái, mặt súng quay sangphải, khâu đeo dây súng phía trên cao ngang vai trái. Đồng thời tay trái nắm thân súngdưới thước ngắm, ngón út sát tay kéo khố nịng.Cử động 2: Tay phải rời ốp lót tay chuyển về nắm chính giữa dây súng [ngón cái để đọcthằng ở bên trong dây súng, bốn ngón con khép lại nằm phía ngồi dây súng], kéo căngsang bên phải, súng nằm chếch trước người, vòng cò ở khoảng thắt lưng. Phối hợp hai tayđưa day súng qua đầu quàng vào cổ, tay phải luồn vào giữa súng và dây súng. Súng nằmchếch trước ngực từ trái sang phải, mặt súng quay lên trên. Tay phải chuyển nắm ốp lóttay trên, tay trái rời thân súng đưa về nắm dây súng trên vai trái.Cử động 3: Phối hợp hai tay đưa súng sang phải về sau. Súng nằm chếch sau lưng từ tráisang phải, mũi súng hướng chếch xuống dưới, hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.II. BÀI HIỂU BIẾT VỀ QUÂN BINH CHỦNG1. Quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu cơ quan,đơn vị chính? Nêu chức năng chính của 4 cơ quan,đơn vị Tổng cục trong Quân đội nhân dân Việt Nam.Quân đội nhân dân Việt Nam: có 12 cơ quan, đơn vị chính: Tổng cục chính trị, Tổngcục hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp, Tổng cục kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp,Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng và các cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phịng.Chức năng chính của các cơ quan, đơn vị:Tổng cục Chính trị và Cơ quan chính trị các cấp:Là cơ quan đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tác chính trị trong qn đội, hoạt động dướisự lãnh đạo trực tiếp thường xuyên của Bộ chính trị, Đảng ủy Quân sự Trung ương.Nghiên cứu đề xuất những chủ trương giải pháp kế hoạch công tác đảng, cơng tác chínhtrị của tồn qn cũng như của từng đơn vị;Hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức đảng, tổ chức chỉ huy, các đoànthể quần chúng tiến hành và thực hiện có hiệu quả cơng tác đảng, cơng tác chính trị.Tổng cục Hậu cần và Cơ quan hậu cần các cấp: Là cơ quan tham mưu đảm bảo về mặt hậu cần của toàn quân và của từng đơn vị. Tổngcục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các vấn đề cóliên quan đến tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân, các đơn vị trong huấn luyện ở thờibình cũng như trong chiến tranh.Trực tiếp chỉ đạo bảo đảm hậu cần cho bộ đội, tăng gia sản xuất, tạo nguồn và nghiêncứu, khai thác, sử dụng vật tư, trang bị..Tổng cục Kỹ thuật và Cơ quan kỹ thuật các cấp:Là cơ quan bảo đảm trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân và từng đơnvị.Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp có nhiệm vụ làm tham mưu cho cấp ủy vàchỉ huy cùng cấp về công tác đảm bảo kỹ thuật, nghiên cứu đề xuất các vấn đề có liênquan đến tổ chức lực lượng, kế hoạch bảo đảm.Chỉ đạo công tác kĩ thuật quốc phịng trong cả thời bình và thời chiến, trực tiếp tổ chứcchỉ đạo bảo đảm kỹ thuật cho toàn quân và từng đơn vị, tổ chức chỉ đạo sản xuất, tạonguồn bảo đảm kỹ thuật.Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và các cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng:Là cơ quan chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ sản xuất quốc phòng, thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về Cơng nghiệp quốc phịng;Nghiên cứu đề xuất các vấn đề có liên quan đến tổ chức; chỉ đạo cơng tác cơng nghiệpquốc phịng tồn dân và chiến tranh nhân dân;Trực tiếp tổ chức và chỉ đạo sản xuất, tạo nguồn cho sản xuất ngành cơng nghiệp quốcphịng trong quân đội; Tổ chức chỉ đạo nghiên cứu và huấn luyện bộ đội về cơng nghiệpquốc phịng.2. Anh/chị hãy nêu các thành phần cấu thành Quân độinhân dân Việt Nam?Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bồ đội chủ lực, bồ đội địa phương, bộđội biên phòng, lực lượng thường trực và lực lượng dự bị, các quân chủng lụcqn, Hải qn, phịng khơng, khơng qn…3. Qn đồn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là lựclượng có nhiệm vụ chung gì? Có bao nhiêu Qnđồn, tên hiệu và ngày truyền thống?Nhiệm vụ chung của các Quân đoàn chủ lực của Quân đội nhân dân Việt Nam làtham mưu giúp Đảng ủy, Chỉ huy Bộ Quốc phịng về cơng tác quân sự, tác chiến, cơđộng, chiến lược trên các địa bàn đặc trách được giao.Có 4 qn đồn:Qn đồn 1: “Thần tốc – Quyết thắng”1. Là quân đoàn chủ lực cơ động đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, đượcthành lập ngày 24/10/1973. Tư lệnh, Chính uỷ đầu tiên của Qn đồn 1 là cácđồng chí Lê Trọng Tấn, Lê Quang Hoà. Quân đoàn 1 hiện nay có Tư lệnh vàcác Phó Tư lệnh, Chính uỷ, Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệmcác mặt cơng tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác.b] Quân đoàn 2: “Thần tốc, táo bạo, quyết thắng”2.- Quân đoàn 2 là quân đoàn chủ lực cơ động của QĐND Việt Nam, đượcthành lập ngày 17/5/1974, tại Trị - Thiên. Tư lệnh, Chính uỷ đầu tiên của Qnđồn là các đồng chí Hồng Văn Thái, Lê Linh. Qn đồn 2 hiện nay có Tưlệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ, Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảmnhiệm các mặt cơng tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vịtrực thuộc khác.Quân đoàn 3.3. Là quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thànhlập ngày 26/3/1975. Tư lệnh, Chính uỷ đầu tiên của Qn đồn 3 là các đồngchí Vũ Lăng, Đặng Vũ Hiệp. Quân đồn 3 hiện nay có Tư lệnh và các Phó Tưlệnh, Chính uỷ, Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt cơngtác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác.d] Quân đoàn 4.- Là quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, đượcthành lập ngày 20/7/1974. Tư lệnh và Chính uỷ đầu tiên của Qn đồn 4 là cácđồng chí Hồng Cầm, Hồng Thế Thiện. Qn đồn 4 hiện nay có Tư lệnh và cácPhó Tư lệnh, Chính uỷ, Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặtcông tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác.4. Chức năng của Quân chủng Hải quân là gì? Các vùngthuộc Quân Chủng Hải quân Việt Nam đảm nhiệmnhững vùng biển nào?Chức năng: chủng Hải quân của Quân đội nhân dân Việt Nam còn gọi là Hảiquân Nhân dân Việt Nam, là một quân chủng thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.Quân chủng Hải quân là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia của ViệtNam trên biển. Hải quân Nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ quản lý và kiểm soátchặt chẽ các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đơng; giữgìn an ninh, chống lại mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tàiphán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; bảo vệ các hoạt động bình thườngcủa Việt Nam trên các vùng biển đảo, theo quy định của luật pháp quốc tế và phápluật Việt Nam; bảo đảm an toàn hàng hải và tham gia tìm kiếm cứu nạn theo phápluật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, sẵn sàng hiệp đồngchiến đấu với các lực lượng khác nhằm đánh bại mọi cuộc tiến công xâm lược trênhướng biển.Vùng biển đảm nhiệm:III. BÀI PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CƠNG HỎA LỰC BẰNG VŨKHÍ CƠNG NGHỆ CAO5. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí côngnghệ cao của địch trong chiến tranh?- Tiến công hỏa lực bằng vũ khí cơng nghệ cao là phương thức tiến hành chiếntranh kiểu mới đồng thời là biện pháp tác chiến của địch.-Nhiều loại vũ khí “ thơng minh” ra đời và được sử dụng lần đầu tiên trong chiến tranh Việt Nam.-Chiến tranh tương lai [nếu xảy ra] đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng phươngthức tiến cơng hỏa lực bằng vũ khí cơng nghệ cao là chủ yếu.- Nhằm mục đích giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường, phá hoạitiềm lực kinh tế, quốc phòng, đánh bại khả năng chống trả của đối phương, tạođiều kiện thuận lợi cho các lực lượng tiến công trên bộ, trên biển, đổ bộ đườngkhông và các hoạt động bạo loạn lật đổ của lực lượng phản động nội địa trongnước, gây tâm lý hoang mang, lo sợ trong nhân dân.- Nếu chiến tranh xảy ra trên trái đất nước ta, có thể xuất phát từ nhiều hướng :trên bộ, trên khơng, từ biển vào, có thể diễn ra cùng một lúc ở chính diện và trongchiều sâu, trên phạm vi toàn quốc với một nhịp độ cao, cường độ lớn ngay từ đầuvà trong suốt quá trình chiến tranh.- Đánh phá ác liệt từng đợt lớn, dồn dập, kết hợp với đánh nhỏ lẻ liên tục ngàyđêm, có thể kéo dài hoặc vài giờ hoặc nhiều giờ, có thể đánh phá trong một vàingày hoặc nhiều ngày.6. 2. Những điểm mạnh, điểm yếu của vũ khí cơng nghệcao?1 Điểm mạnh+ Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa+ Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày , đêm, đạthiệu quả cao hơn hàng chục đến hàng trăm lần so với vũ khí thơng thường+ Một số loại vũ khí cơng nghệ cao được gọi là vũ khí “ thơng minh” có khảnăng nhận biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt....2 Điểm yếu+ Thời gian trinh sát, xử lý số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp, nếumục tiêu “thay đổi” dễ mất thời cơ đánh phá.+ Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa Một sốloại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theo quyluật... dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thơng thường. - Tác chiến cơng nghệ cao khơng thểkéo dài vì quá tốn kém. Dễ bị đối phương tập kích vào các vị trí triển khai của vũkhí cơng nghệ cao.+ Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác vớilí thuyết. Do đó, nên hiểu đúng đắn về vũ khí cơng nghệ cao, khơng q đề cao,tuyệt đối hố vũ khí cơng nghệ cao dẫn đến tâm lí hoang mang khi đối mặt. Ngượclại, cũng không nên coi thường dẫn đến chủ quan mất cảnh giác.7. 3.Các biện pháp chủ động trong phịng chống địchtiến cơng hỏa lực bằng VKCNC?- Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát+Tích cực phá hoại hệ thống trinh sát của địch +Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn thực hiện gây nhiễu chế áp lại địch+Hạn chế năng lượng bức xạ từ về hướng ăng ten thu trinh sát của địch+ Dùng hoả lực hoặc xung lực đánh vào những chỗ hiểm yếu, nhằm phá huỷ cácđài phát, tiêu diệt nguồn gây nhiễu của địch.- Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch- Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí cơng nghệ cao, đánh vào mắtxích then chốt.- Cơ động phịng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.8. Biện pháp thụ động trong phịng chống địch tiếncơng hỏa lực bằng VKCNC?- Phòng chống trinh sát của địch.+ Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu.+ Che giấu mục tiêu.+ Ngụy trang mục tiêu.+ Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch.- Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn-Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập- Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khảnăng phịng thủIV. BÀI BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QN SỰ4. Khái niệm và ý nghĩa của bản đồ địa hình quân sự?1. Khái niệm bản đồ địa hình:Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái qt hóa một phần mặt đất cong lên mặt giấy phẳngtheo những quy luật toán học nhất định. Trên bản đồ các yếu tố về thiên nhiên, kinh tế,văn hóa và xã hội được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu. Những yếu tố này được lựachọn lấy bỏ, tổng hợp tương ứng với từng lượng dung nạp của từng loại bản đồ và từngloại tỷ lệ.2. Ý nghĩa của bản đồTrong quân sự: Bản đồ địa hình giúp người chỉ huy nắm chắc các yếu tố để chỉ đạo tácchiến trên đất liền, trên biển và trên không.Trong thực tế không phải lúc nào cũng ra thực địa để quan sát trực tiếp bằng mắt. Tuy cócụ thể hơn chính xác hơn nhưng rất hạn chế về tầm nhìn, do tính chất của địa hình, dotình hình địch v.v… chính vì vậy bản đồ địa hình là phương tiện khơng thể thiếu củangười chỉ huy. 5. Khái niệm về tỷ lệ bản đồ? Tỉ lệ bản đồ được biểudiễn dưới dạng nào? Cho ví dụ?-Khái niệm:Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng, để xác định mức độ thu nhỏ, độ dài khichuyển từ mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của bản đồ.6. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa.7. Tỉ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ chiều dài nằm ngang của các đường trên thựcđịa khi biểu thị chúng trên bản đồ.Tỷ lệ bản đồ được biểu diễn dưới dạng phân số 1/M. Tử số là độ dài trên bản đồ.M là độ dài trên thực địa- Tỉ lệ bản đồ được biểu diễn dưới 3 dạng:+ Tỉ lệ số: tỉ lệ dạng phân số, ví dụ 1: 25.000; 1/50.000…+ Tỉ lệ chữ: thường được ghi rõ dưới khung nam bản đồ, ví dụ: 1cm bằng 250mngoài thực địa [bản đồ tỉ lệ 1: 25.000]+ Tỉ lệ thước: trên mỗi tờ bản đồ đều có một thước tỉ lệ thẳng đã tính ra cự ly thựcđịa.2. Khái niệm về tỷ lệ bản đồ. Độ dài đo được trên bảnđồ tỷ lệ 1:25000 là 3cm thì độ dài ngoại thực địa làbao nhiêu? Độ dài đo được trên bản đồ tỷ lệ 1:50.000là 2,5cm thì độ dài ngoại thực địa là bao nhiêu?Khái niệm về tỷ lệ bản đồ :- Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng, để xác định mức độ thu nhỏ, độ dài khichuyển từ mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của bản đồ.- Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa.- Tỉ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ chiều dài nằm ngang của các đường trên thực địa khibiểu thị chúng trên bản đồ.Độ dài đo được trên bản đồ tỷ lệ 1:25.000 là 3cm thì độ dài ngoại thực địa là bao nhiêu?tương tự câu trên: 25.000*3=75000[cm] Đổi 75000cm=750m=0,75km=> Vậy trên thực tế khoảng cách đó dài tới 0.75kmĐộ dài đo được trên bản đồ tỷ lệ 1:50.000 là 2,5cm thì độ dài ngoại thực địa là baonhiêu?Trên thực tế , độ dài thức tế của khoảng cách đó gấp 50.000 lần khoảng cách trên bản đồ.Vậy khoảng cách trong thực tế bằng: 2,5x50.000=125000[cm] Đổi: 125000 cm=1250 m= 12,5 km Vậy: Trên thực tế khoảng cách đó dài tới 12,5 km. 8. 4.Phân loại, đặc điểm, công dụng bản đồ địa hìnhquân sự?Phân loại+ Cấp chiến thuật: Tỉ lệ 1/25.000 ≥ BĐCT ≥ 1/50.000.+ Cấp chiến dịch: Tỉ lệ 1/100.000 ≥ BĐCD ≥ 1/250.000.+ Cấp chiến lược: Tỉ lệ 1/500.000 ≥ BĐCL ≥ 1/1.000.000.Đặc điểm:- Bản đồ địa hình là loại bản đồ chuyên đề có tỷ lệ từ 1:1.000.000 trở lên. Trên bản đồ,địa hình và địa vật một khu vực bề mặt Trái Đất được thể hiện một cách chính xác và chitiết bằng hệ thống các ký hiệu qui ước thích hợp.Cơng dụng:+ Trong đời sống xã hội:• Bản đồ địa hình có một ý nghĩa rất to lớn trong việc giải quyết các vấn đề khoahọc và thực tiễn, những vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu địa hình, lợi dụngđịa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các cơng trình trên thực địa…+ Trong quân sự:• Bản đồ là phương tiện giúp người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình, địa vậtnhanh chóng, chính xác, để chỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biển, trên không.9. Cách chia mảnh, đánh số, ghi số hiệu mảnh bản đồcó tỷ lệ 1:1.000.000 [theo phương pháp chiếuGauss].Theo phương pháp chiếu Gauss - Bản đồ tỉ lệ 1: 1.000.000:Chia mặt đất thành 60 dải chiếu đồ, đánh số từ 1 đến 60. Dải số 1 từ 180° đến 174° Tâyvà tiến dần về phía Đông đến dải số 60. Lãnh thổ trên đất liền của Việt Nam nằm ở dải48,49.Chia dải chiều đồ theo vĩ độ từng khoảng 4° kề từ xích đạo trở lên Bắc Cực và Nam Cực,đánh thứ tự A B C... tính từ xích đạo Việt Nam thuộc 4 khoảng C, D, E, F.Mỗi hình thang cong [6° kinh tuyến, 4°vĩ tuyến] là khuôn khổ mảnh bản đồ ti lệ1:1.000.000. Khi ghi số hiệu cho tờ bản đồ 1.100.000, ghi tên dải trước, ghi số múi sau.Ví dụ Hà Nội nằm trong ô F - 48. 10. Cách chia mảnh, đánh số, ghi số hiệu từ khnkhổ mảnh bản đồ có tỷ lệ 1:100.000 đến khnkhổ mảnh bản đồ có tỷ lệ 1:50.000 [theo phươngpháp chiếu Gauss].+ Bản đồ tỷ lệ 1:50.000*Căn cứ :dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000*Cách chia và đánh số:Chia mảnh bản đồ 1:100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số inhoa A,B,C,D từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ1:50.000.*Ghi số liệu ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1:100.000 và ký hiệu riêng củatừng phần mới được chia.*Kích thước: 15’ x 10’11. Cách chia mảnh, đánh số, ghi số hiệu từ khuônkhổ mảnh bản đồ có tỷ lệ 1:50.000 đến khn khổmảnh bản đồ có tỷ lệ 1:25.000 [theo phương phápchiếu Gauss].+ Bản đồ tỷ lệ 1:25.000:* Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia.* Cách chia và đánh số:Chia mảnh bản đồ 1: 50.000 thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự bằng chữ cái inthường a,b,c,d từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồtỷ lệ 1: 25.000.* Ghi số hiệu: ghi sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 50.000 và ký hiệu riêng của phần vừamới được chia.* Kích thước: 7'30'' x 5'9. Theo phương pháp chiếu hình Gauss để có mảnh bảnđồ tỷ lệ 1:100.000 người ta làm thế nào?- Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia.- Cách chia mảnh và đánh số:Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000 ra thành 144 phần bằng nhau, đánh số thứ tựbằng chữ số ả Rập từ trái sang phải, từ trên xuống dưới từ 1 đến 144, mỗi phần được chialà mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000.- Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1:1.000.000 và ký hiệu riêng củaphần được chia.- Kích thước: 30’x20’ 10.Theo phương pháp chiếu hình Gauss để có mảnhbản đồ tỷ lệ 1:50.000 người ta làm thế nào?- Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 để chia.- Cách chia và đánh số:Chia mảnh bản đồ 1: 100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ cáiin hoa A,B,C,D từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ1:50.000.- Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 100.000 và ký hiệu riêngcủa phần vừa mới được chia.- Kích thước: 15’ x 10’11.Theo phương pháp chiếu hình Gauss để có mảnh bảnđồ tỷ lệ 1:25.000 người ta làm thế nào?- Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia.- Cách chia và đánh số:Chia mảnh bản đồ 1: 50.000 thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự bằng chữ cáiin thường a,b,c,d từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bảnđồ tỷ lệ 1: 25.000.- Ghi số hiệu: ghi sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 50.000 và ký hiệu riêng củaphần vừa mới được chia.- Kích thước: 7,5’x 5’12.Xác định tọa độ sơ lược, tọa độ ô 4 và chỉ thịmục tiêu. Cho ví dụ?TỌA ĐỘ SƠ LƯỢC.Trong ơ vng tọa độ chỉ có 1 đối tượng mục tiêu M hoặc nhiều mục tiêu khác nhau.Xác định tọa độ: xác định tọa độ sơ lược phải tìm 2 số cuối cùng của đường hồnh độ[khung Đơng Tây] và 2 số cuối của đường tung độ [khung Bắc Nam]. Tìm giao điểm củađường hồnh độ nối đường tung độ trong ô vuông tọa độ có chứa M cần tìm. M nằm phíatrên của đường kẻ ngang và bên phải của đường kẻ dọc.VD: M[2536]TỌA ĐỘ Ô 4: Cách xác định tọa độ tọa độ ô 4 chia ô vuông tọa độ sơ lược thành 4 phầnbằng nhau, đánh dấu bằng chữ cái in hoa [từ trái qua phải, từ trên xuống dưới].VD: M[2536B]13.Xác định tọa độ sơ lược, tọa độ ô 9 và chỉ thịmục tiêu. Cho ví dụ?TỌA ĐỘ SƠ LƯỢC.Trong ơ vng tọa độ chỉ có 1 đối tượng mục tiêu M hoặc nhiều mục tiêu khác nhau.Xác định tọa độ: xác định tọa độ sơ lược phải tìm 2 số cuối cùng của đường hồnh độ[khung Đơng Tây] và 2 số cuối của đường tung độ [khung Bắc Nam]. Tìm giao điểm củađường hồnh độ nối đường tung độ trong ơ vng tọa độ có chứa M cần tìm. M nằm phíatrên của đường kẻ ngang và bên phải của đường kẻ dọc.VD: M[2536] TỌA ĐỘ Ơ 9: Chia ơ vng tọa độ sơ lược thành 9 phần bằng nhau, đánh dấu các ô bằngchữ Ả Rập từ 1 đến 9 theo quy tắc số 1 góc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng hồ số 9 ởô giữa.Viết tên mục tiêu kết hợp tọa độ sơ lược của điểm đó và kí hiệu của từng ơ.VD: M[25369]14.Nêu các bước định tọa độ chính xác._ Bước 1: Xác định tọa độ của M_ Bước 2: Kẻ đường góc vng_ Bước 3: Đo xuống và đo ngang_ Bước 4: Nhân với tỉ lệ bản đồ_ Bước 5: Cộng khoảng cách12. 14. Ví dụ để minh họa các bước định tọa độchính xác trên mảnh bản đồ có tỷ lệ 1:25.000?_ Bước 1: Xác định tọa độ điểm M_ Bước 2: Kẻ đường vng góc_ Bước 3: Đo xuống và đo ngang_ Bước 4: Nhân với tỉ lệ bản đồDelta x = 2.5cm x 25.000 = 625 mDelta y = 1.7cm x 25.000= 425 m_ Bước 5: Cộng khoảng cáchX = 93 km + 625 m = 93.625 mY = 97 km + 425 m = 97.425 mVậy tọa độ chính xác của M là M [ 9362597425]V. BÀI VŨ KHÍ BỘ BINH1. Tác dụng, tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK.Súng Tiểu liên AK do Liên Xô sản xuất đầu tiên. AK viết tắt của Atomat Kalashnicov[súng Kalashnicov tự động], do Kalasnicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47,AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.Sau này có một số súng được cải tiến như: AKM, AKMS, và nhiều phiên bản khác.- Súng AK trang bị cho từng người dùng để tiêu diệt sinh lực địch. Súng có lê để đánhgần.- Súng dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK.- Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK cải tiến là 1000m.- Tầm bắn hiệu qủa: 400; hỏa lực tập trung: 800 m; bắn máy bay, quân nhảy dù : 500m- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m là 350m, mục tiêu cao 1.5m là 525m- Tốc độ của đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s- Tốc độ bắn chiến đấu: phát một: 40phát/phút, liên thanh: 100phát/phút. 13. Tác dụng các bộ phận chính của súng tiểu liênAK [cỡ 7,62mm].Sơ lược chuyển động của súng khi bắn: Bóp cị, búa đạp vào kim hỏa, kim hỏachọc vào hạt lửa, đạn nổ đẩy đầu đạn vào nòng súng. - Khi đầu đạn qua lỗ tríchkhí thuốc, một phần khí thuốc phụt qua lỗ truyền khí thuốc đập vào mặt thoiđẩy đẩy bệ khóa nịng và khóa nịng lùi, hất vỏ đạn ra ngồi.14. Trình bày sơ lược chuyển động của súng tiểu liênAK khi bắn.Sơ lược chuyển động của súng tiểu liên AK khi bắn :Khi bắn liên thanh:Gạt cẩn định bắn về vị trí liên thanh, lên đạn, bóp cị, búa đập vào kim hỏa, làmđạn nổ, khi đầu đạn vừa đi qua lỗ trích khí, một phần khí thuốc được trích quakhâu truyền đập vào mặt thoi đẩy, làm bệ khóa nịng lùi, mở khóa nịng. Nếugiữ nguyên tay cò đạn nổ tiếp, thả tay cò ra đạn không nổ, nhưng viên đạn tiếpviên theo đã vào buồng đạn. Súng ở tư thế bắn tiếp.- Khi bắn phát một:Đặt cần định bắn ở vị trí bắn phát, lên đạn, bóp cị. Mọi hoạt động của súnggiống như bắn súng liên thanh nhưng chỉ khác: Mấu cần định cách bắn khônggiữ chân lẫy phát 1, nên lẫy phát 1 được lò xo đẩy đầu lẫy ngã về trước, nếukhơng thả tay cị ra thì búa bị lẫy phát 1 giữ lại, muốn bắn tiếp phải thả tay cịra bóp tiếp. Mọi hoạt động lại diễn ra như trên.15. Tác dụng, tính năng chiến đấu của súng trungliên RPD.1. Tác dụng: Súng trung liên RPD là vũ khí tự động có hỏa lực mạnh của tiểu độibộ binh, do một người sử dụng. Dùng để tiêu diệt sinh lực địch tập trung và nhữngmục tiêu [M] quan trọng.1.2. Tính năng chiến đấu:- Súng chỉ bắn được liên thanh: Có thể bắn loạt ngắn từ 2-5 viên, loạt dài từ 6-10viên hoặc bắn liên tục.- Tầm bắn của súng:+ Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1-10 [tương ứng với bắn ở cự ly từ l00m-1000m]+ Tầm bẳn thẳng: Đối với M người nằm [cao 0.5m]: tầm bắn thẳng 365mĐối với M người chạy [cao 1.5m] tầm bắn thẳng 540m- Tầm bắn chiến đấu:Tiêu diệt các M trên mặt đất, mặt nước 800m, bắn máy bay,quân dù trong vòng 500m. Ở 1500m đầu đạn vẫn còn khả năng sát thương.- Tốc độ bắn chiến đấu: 150 viên/phút16. Tác dụng các bộ phận chính của súng trung liênRPD.1. Nịng súng: Dùng để định hướng cho đầu đạn2. Bộ phậm ngắm: Để ngắm bắn ờ các cự ly khác nhau.3. Hộp khóa nịng: Để liên kết các bộ phận của súng và định hướng cho khóanịng, bệ khóa nịng chuyển động4. Bộ phận tiếp đạn và lắp hộp khóa nịng: Để khéo dây băng đạn đưa viên đạntiếp theo vào thẳng hướng để bộ phận đẩy đạn vào buồng đạn và đậy hộp khóa nịng.5. Bệ khóa nịng và thoi đẩy: Làm cho khóa nịng chuyển động, mặt thoi để chịusức đẩy của áp suất khí thuốc6. Khóa nịng: Đẩy đạn vào buồng đạn, đóng nịng súng làm đạn nổ, mở khóanịng kéo, vỏ đạn hất ra ngồi.7. Tay kéo bệ khóa nịng: Để kéo bệ khóa nịng về sau khi lắp đạn.8. Bộ phận cò, báng súng và tay cầm: Bộ phận cị để giữ bệ khóa nịng, khóa nịngở phía sau thành tư thế sẵn sàng bắn và giải phóng khi bóp cị làm đạn nổ, đóng hoặc mởkhóa cho súng. Báng súng, tay cầm để tỳ vai, giữ súng khi bắn cho chắc.9. Bộ phận đẩy về: Để ln đẩy bệ khóa nịng và khóa nịng về trước10. Băng đạn và hộp băng đạn: Chứa đạn và chuyển đạn vào bộ phận tiếp đạn.11. Chân súng: Đỡ súng khi bắn.17. Trình bày sơ lược chuyển động của súng trungliên RPD.Xoay cần an tồn về vị trí, lắp băng đạn vào bàn nâng đạn, kéo tay kéo bệ khóanịng về sau, bóp cị. Bệ khóa nịng, khóa nịng lao về phía trước đẩy viên đạn vào buồngđạn đóng khóa nòng, kim hỏa đập vào hạt lửa làm đạn nổ. Khi đầu đạn đi qua lỗ trích khí,một phàn khí thuốc đi qua khâu truyền đập vào mặt thoi, đẩy bệ khóa nịng lùi, mở khóanịng, khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn được mấu hất vỏ đạn ra ngồi.18. Tác dụng, tính năng chiến đấu, số liệu kỹ thuậtcủa súng diệt tăng B40.1.1. Tác dụng: Súng diệt tăng là hỏa lực mạnh của bộ binh, do 1 người sử dụng để tiêu diệt xetăng, xe bọc thép, canô, tàu xuồng và sinh lực địch trong công sự hoặc các vật kiến trúckhông kiên cố như ụ súng lơ cốt…1.2. Tính năng chiến đấu:- Tầm bắn của súng:+ Tầm bắn ghi trên thước ngắm: Ghi 50, 100, 150, tương ứng với cự ly bắn tínhbằng m+ Tầm bắn thẳng: Khi mục tiêu cao 2m là 100 m- Tốc độ bắn chiến đấu: từ 4 – 6 phát/ phút- Cỡ đạn: Cỡ đạn 80mm lớn hơn cỡ nòng súng 40mm. Đạn cấu tạo theo nguyên lýlượng nổ lõm, ngịi chạm nổ, sức xun của đạn khơng phụ thuộc vào cự ly bắn, tốc độbay mà phụ thuộc vào góc chạm của đạn với bề mặt mục tiêu. Khi góc chạm 90 độ xuyênđược thép dày 20cm, bê tông 60cm.19. 8. Cấu tạo và tác dụng các bộ phận chính củasúng diệt tăng B40.- Nịng súng: Định hướng bay cho quả đạn- Bộ phận ngắm: Để ngắm bắt mục tiêu ở cự ly khác nhau.- Bộ phận kim hỏa: Truyền lực từ búa đập vào hạt lửa- Cò súng và tay cầm: Giữ búa đập ở tư thế gương búa, giải phóng búa khi bóp cị, đồngthời đóng cửa khóa an tồn. Tay cầm để giữ súng.- Đạn B40 gồm có quả đạn và ống thuốc phóng, bên trong quả đạn gồm: đầu đạn, điđạn, ngịi đạn.20. 9. Sơ lược chuyển động của súng diệt tăng B40.- Trước khi giương búa:Mấu đầu lẫy cò khớp vào khấc an tồn ở đi búa. Then khóa an tồn chẹn vàomấu tì đi cị làm tay cị khơng chuyển động được. Lị xo kim hỏa đẩy kim hỏa tụtxuống. Đi kim hỏa nhơ ra ngồi nắp ở kim hỏa.21. Khi giương búa:Mấu đầu lẫy cò khớp vào khấc giương búa, giữ búa ở tư thế giương. Then khóa antồn vẫn chẹn vào mấu tì đi cị. Khi mở khóa an tồn thẳng với hướng lùi của mấu tìđi cị. Khi bóp cò đầu cò về trước nâng lẫy cò lên làm mấu đầu lẫy rời khỏi khấc gươngbúa, lò xo cần đẩy bung ra búa đập vào đuôi kim hỏa, làm lò xo kim hỏa ép lại, đâu kimhỏa chọc vào hạt lửa.22. 10. Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu của súngdiệt tăng B41.Tác dụng:Súng B41 là loại vũ khí có uy lực mạnh của phân đội bộ binh do một người hoặcmột tổ, để tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép, lô cốt và sinh lực địch ẩn nấp trong cộng sự hoặccác vật kiến trúc không kiên cố.1.2. Tính năng chiến đấu:- Tầm bắn của súng:+ Tầm bắt ghi trên thước ngắm và kính quang học: từ 200m – 500m.+ Tầm bẳn thẳng: Trong vòng 300m1.1. - Tốc độ bắn chiến đấu: từ 4 – 6 phát/ phút- Tốc độ của đầu đạn:120m/s- Tốc độ lớn nhất của đầu đạn: 300m/s- Cỡ đạn: 85mm cấu tạo theo nguyên lý nồ lõm, ngòi chạm nổ. Sức xuyên phá củađạn không phụ thuộc vào cự ly bắn và tốc độ bay mà phụ thuộc vào góc chạm của đạn tớimục tiêu. Khi góc chạm 90 xuyên được thép dày 280mm, bê tông 900mm.15.Cấu tạo và tác dụng các bộ phận chính của súngdiệt tăng B41.- Nịng súng: Định hướng bay cho đầu đạn.- Bộ phận ngắn cơ khí: Để ngắm bắn M ở các cự ly khác nhau khi khơng có kính quanghọc- Bộ phận kim hỏa: Để nhận lực từ búa đập chọc vào hạt lửa.- Bộ phận cị và tay cầm: Để giữ, thả búa, đóng mở khóa an tồn.- Kính ngắm quang học: Là bộ phận ngắm chính của súng.- Cấu tạo đạn B41:+ Đầu đạn: Để diệt M.+ Phễu đạn: Tạo luồng xuyên, phễu và chóp dẫn điện chính là mạch điện trong.+ Ống thuốc đẩy: Để tăng thêm tốc độ bay của đạn [từ 120m/s->300m/s]+ Đi đạn và ống thuốc phóng: Để đẩy đạn đi vào ổn định hướng cho đạn bay.+ Ngòi nổ: Để sinh điện và làm cho đạn nổ.Sơ lược chuyển động của súng diệt tăng B41.- Trước khi giương búa:Mấu đầu lẫy cị khớp vào khấc an tồn ở đi búa. Then khóa an tồn chẹn vàomấu tì đi cị làm tay cị khơng chuyển động được. Lị xo kim hỏa đẩy kim hỏa tụtxuống. Đuôi kim hỏa nhô ra ngoài nắp ở kim hỏa.23. Khi giương búa:Mấu đầu lẫy cò khớp vào khấc giương búa, giữ búa ở tư thế giương. Then khóa antồn vẫn chẹn vào mấu tì đi cị. Khi mở khóa an tồn thẳng với hướng lùi của mấu tìđi cị. Khi bóp cị đầu cò về trước nâng lẫy cò lên làm mấu đầu lẫy rời khỏi khấc gươngbúa, lò xo cần đẩy bung ra búa đập vào đi kim hỏa, làm lị xo kim hỏa ép lại, đâu kimhỏa chọc vào hạt lửa.VI. KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠNTrình bày tính năng chiến đấu, số liệu kĩ thuật của lựu đạnphi 1?- Tính năng chiến đấu: Lựu đạn phi 1 dùng để tiêu diệt bộ binh địch chủ yếubằng mảnh gang vụn và sức ép của khí thuốc.- Số liệu kỹ thuật:+ Bán kính sát thương 5m.+ Thời gian cháy chậm 3.2s – 4,2s.+ Chiều cao lựu đạn 118mm.+ Đường kính thân lựu đạn 50mm.+ Trọng lượng thuốc nổ TNT 45g. Trình bày cấu tạo và chuyển động gây nổ của lựu đạn phi1?Cấu tạo.Gồm 2 bộ phận chính.24. Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang và khía hình quả na [mãng cầu] cổ lựu đạn có renđể lắp bộ phận gây nổ. Bên trong chứa 45g thuốc nổ TNT [CH3C6H2[N02]3].25. Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân lựu đạn gồm có:+ Ống kim hỏa để chứa lò xo và kim hỏa.+ Chốt an toàn [theo kiểu chặn đường tiến của kim hỏa].+ Mỏ vịt để giữ đuôi kim hỏa, bảo đảm lựu đạn an toàn khi chưa dùng.+ Hạt lửa để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm.+ Ống chứa thuốc cháy chậm để truyền lửa vào kíp.+ Kíp nổ.Tính năng chiến đấu, số liệu kỹ thuật của lựu đạn cán gỗViệt Nam [LCH79-A]?- Tính năng chiến đấu: Dùng để tiêu diệt bộ binh địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn và sứcép của khí thuốc.- Số liệu kỹ thuật:+ Bán kính sát thương 5m.+ Thời gian cháy của dây cháy chậm 4s-5s.+ Trọng lượng toàn bộ lựu đạn năng 530g.+ Trọng lượng thuốc nổ TNT= 60g.+ Chiều dài lựu đạn: 22,4cm.+ Đường kính 50mm.Cấu tạo và chuyển động gây nổ của lựu đạn cán gỗ ViệtNam [LCH79-A]?-Cấu tạo.Thân lựu đạn.Vỏ bằng gang bên trong chứa 60g thuốc nổ.Cán gỗ.Nắp bảo hiểm.Bộ phận gây nổ.Dây kéo nụ xòa [hạt lửa].Dây cháy chậm.Kíp nổ. -Chuyển động gây nổ.Khi ta giật dây nụ xòe, nụ xòe phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháychậm cháy hết phụt lửa vào kíp, kíp nổ làm cho lượng thuốc nổ trong vỏ gang nổ.Các tư thế ném lựu đạn, trường hợp vận dụng của tư thếđứng ném?Trường hợp vận dụng.Đứng ném lựu đạn thường vận dụng trong trường hợp có vật cản che đỡ, che khuấtcao ngang tầm ngực, phía sau khơng vướng, mục tiêu ở xa.2. Động tác.- Động tác chuẩn bị:Tay phải đưa súng kẹp vào giữa hai chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bị, tay phảicầm lựu đạn, tay trái xách súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên trên. Nếu có vậtchắn, có thể dựa súng vào bên trái [hoặc bên phải] vật chắn, mặt súng quay sang phải,hộp tiếp đạn quay sang trái.Phối hợp hai tay mở nắp phòng ẩm hay uốn thẳng chốt an tồn. Sau đó tay phảicầm lựu đạn.26. Động tác ném:+ Cử động 1: Chân trái bước lên [hoặc chân phải lùi về sau] một bước dài, bànchân trái thẳng trục hướng ném, người hơi cúi về trước, gối trái khuỵu, chân phải thẳng.Kết hợp lực giữ, kéo của hai tay rút chốt an toàn hay giật dây nụ xòe.+ Cử động 2: Tay phải đưa lựu đạn xuống dưới về sau, đồng thời lấy mũi chân tráivà gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải, ngã về sau, chân trái thẳng [khôngnhắc chân], gối phải hơi chùng.+ Cử động 3: Dùng sức vút của cánh tay phải, kết hợp sức rướn của thânngười, sức bật của chân phải ném lựu đạn đi. Khi cánh tay phải vung lựu đạn về phíatrước hợp với mặt phẳng ngang một gốc khoảng 450, thì bng lựu đạn ra đồng thờixoay người đối diện với mục tiêu, tay phai đưa súng về phía sau cho cân bằng và đảmbảo an toàn. Chân phải theo đà bước lên một bước, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắnhoặc ném quả khác.Phân tích Quy tắc khi sử dụng lựu đạn?Chỉ những người đã được huấn luyện nắm vững tính năng cấu tạo lựu đạn, vàthành thạo động tác mới được sử dụng lựu đạn và chỉ được phép sử dụng những loại lựuđạn đã được kiểm tra bảo đảm chất lượng.- Sử dụng lựu đạn theo lệnh chỉ huy hay theo nhiệm vụ đã hiệp đồng chiến đấunhưng phải căn cứ vào tính năng lựu đạn tính chất mục đích mà sử dụng lựu đạn. - Thường chọn mục tiêu và tốp địch ở ngoài công sự hoặc trong ụ súng lô cốt đoạnhào hoặc căn nhà có nhiều địch.- Căn cứ vào địa hình địch cụ thể mà vận dụng các tư thế đứng, quỳ, nằm, ném lựuđạn cho thích hợp đảm bảo bí mật, bất ngờ đột nhiên ném chính xác vào mục tiêu tiêudiệt địch giữ được an toàn cho ta.- Khi ném lựu đạn xong phải quan sát kết quả ném, và tình hình diệt mục tiêu đểcó biện pháp xử lý kịp thời.Những điểm chú ý khi ném lựu đạn?Chú ý.- Nếu thuận tay trái, động tác ngược lại.- Mọi cử động trong động tác phải phối hợp nhịp nhàng theo quy luật tự nhiên.- Trước khi ném lựu đạn phải khởi động thật kỹ, đặc biệt là các khớp vai,khuỷu tay và khớp cổ tay.- Muốn ném lựu đạn xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn củathân người, sức vút của cánh tay và buông lựu đạn đúng thời cơ.- Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng địa hình, địa vật hoặc nằm xuốngđể đảm bảo an toàn.VII. BÀI KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AKHiện tượng bắn là gì; Khái niệm về ngắm bắn?--1. Hiện tượng bắn:+Khi bóp cị búa đập vào kim hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa cháyđốt thuốc phóng sinh ra lượng khí rất lớn, kèm theo nhiệt độ cao. Khí thuốcgiãn nở nhanh tạo thành áp lực trên mọi phía: [Vừa nén vào thành buồngđạn, thành nòng súng vừa nén vào đáy vỏ đạn đẩy súng lùi về sau, đồngthời đẩy đầu đạn vận động phóng ra khỏi nịng súng]. Các diễn biến trêngọi là hiện tượng bắn.2. Khái niệm ngắm bắn :+Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạođường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêuKhái niệm về đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng.-Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữamép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm. -Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đãxác định với điều kiện mặt súng đã thăng bằng.Điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng là gì? Cho ví dụ.Điểm ngắm đúng: là điểm xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắnthì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: Là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đóxác định với điều kiện mặt súng thăng bằng.*Ví dụ:Cự ly 300m lấy thước ngắm 3. Cự ly 100m lấy thước ngắm 3-Muốn bắn trúng mục tiêu, người bắn cần thực hiện nhữngyếu tố nào?Muốn bắn trúng mục tiêu thì người bắn phải thực hiện 3 yếu tố:- Có thước ngắm đúng- Có điểm ngắm đúng- Có đường ngắm đúngẢnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn như thếnào?Đường ngắm cơ bản sai lệch.- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp [cao] hơn so với điểm chính giữa méptrên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng thấp [cao] hơn so với điểm định bắntrúng.- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái [phải] hơn so với điểm chính giữamép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu cũng lệch trái [phải] so với điểm địnhbắn trúngĐiểm ngắm sai.- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệchso với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểmđịnh bắn trúng bấy nhiêu.Trường hợp vận dụng khi bắn súng tiểu liên AK?Trong chiến đấu , tình hình địch , địa hình khơng cho phép người bắn thực hiệnđộng tác quỳ bắn và đứng bắnTrong học tập , được lệnh cửa người Chỉ huy , người bắn làm động tác nằm bắn Kỹ thuật “Nằm chuẩn bị bắn” trong động tác nằm bắnsúng tiểu liên AK có bệ tỳ.+ Khẩu lệnh: “NẰM CHUẨN BỊ BẮN”+ Động tác:Chuẩn bị tư thế: Khi đang vận động hoặc đứng tại chỗ mang súng, nghe dứt hiệu lệnh “Nằm chuẩn bị bắn”, người bắn nhanh chóng quay người về hướng mục tiêu, đồng thờichuyển thành tư thế xách súng và làm động tác nằm chuẩn bị bắn theo thứ tự-Cử động 1: Chân phải bước lên một bước dài theo hướng mũi bàn chân phải, chân tráidùng mũi bàn chân làm trụ xoay gót sang trái để người quay theo hướng mũi bàn chânphải.-Cử động 2: Chống bàn tay trái xuống đất trước mũi bàn chân phải cách khoảng 20cm,mũi bàn tay chếch về bên phải phía sau. Đặt cánh tay trái xuống đất, khuỷu tay ở phíatrước, cách hướng bàn chân phải khoảng 15cm, đặt gối trái và đùi trái xuống đất.-Cử động 3: Tay phải lao súng về phía trước, đồng thời bàn tay trái lật ngửa đỡ ốp lót tay,khoảng dưới khung thước ngắm [tay kéo bệ khóa nịng hướng lên trên]. Chân phải duỗithẳng về sau, người nằm úp xuống đất, hai chân mở rộng bằng vai hai mũi bàn chânhướng sang hai bên. Người nằm chếch so với hướng bắn một góc khoảng 30oĐộng tác “Chuẩn bị đạn” khi bắn trong động tác nằm bắnsúng tiểu liên AK có bệ tỳ.Tay phải rời ốp lót nắm hộp tiếp đạn [HTD], bốn ngón tay phía trước ngón cái ấn giữ lấyHTD đẩy HTD về phía trước lấy ra trao cho tay trái- tay trái dùng ngón giữa và ngón đeonhẫn kẹp HTD bên má phải lót ốp tay, của HTD hướng vào trong người sống HTD quayxuống đấtĐộng tác “Giương súng – Ngắm bắn” khi bắn trong độngtác nằm bắn súng tiểu liên AK có bệ tỳ.-Động tác giương súng: tay trái có thể nắm ốp lót tay dưới hoặc hộp tiếp đạn. Tay phảinắm tay cầm, hộ khẩu tay đặt phía sau tay cầm, ngón trỏ đặt ngồi vành cị,các ngón cònlại nắm chắc tay cầm. Hai tay kết hợp nâng súng lên giữ cho súng khơng bị nghiêng, tì đếbáng súng vào hõm vai phải, giữ và ghì súng chắc vào vai, cánh tay dưới tay trái khép sáthộp tiếp đạn, cánh tay phải mở tự nhiên.Ngoài tay giữ súng, súng cịn được tì trực tiếphoặc gián tiếp lên vật tì. Động tác giương súng phải đạt được 4 yêu cầu: bằng, chắc, đều,bền: + Bằng: Mặt súng thăng bằng+ Chắc: Hai tay nắm chắc súng, khuỷu tay tỳ chắc xuống đất hoặc vật tỳ, giữ súngchắc vào vai, người và súng thành một khối vững chắc+ Đều: Hai tay giữ súng với lực đều nhau. Tránh tay phải kéo súng xuống khi đạn sẽ ănlên cao+ Bền: Trong quá trình bắn, lực giữ súng và ghì súng của hai tay khơng tăng lên hoặcgiảm đi-Động tác ngắm: áp má phải vào báng súng với sức vừa phải. Mắt trái nheo tự nhiên,mắt phải ngắm qua khe ngắm đến đầu ngắm, hai tay điều chỉnh súng để lấy đường ngắmcơ bản sau đó gióng đường ngắm cơ bản vào điểm định ngắm trên mục tiêuĐộng tác “Thơi bắn hồn tồn” khi bắn trong động tácnằm bắn súng tiểu liên AK khơng có bệ tỳ.* Thơi bắn hồn tồn- Khẩu lệnh: thơi bắn, tháo đạn, khám súng, đứng dậy.- Người bắn làm động tác như sau: Ngón trỏ tay phải thả cị súng ra, hai tay hạ súngxuống. Tay phải tháo hộp tiếp đạn ở súng ra trao sang tay trái, ngón giữa và ngón đeonhẫn kẹp hộp tiếp đạn vào bên phải ốp lót tay, cửa hộp tiếp đạn quay vào người, sống hộptiếp đạn quay xuống đất.- Tay trái vẫn giữ súng, mặt súng hướng lên trên; tay phải kéo bệ khố nịng từ từ về sau,ngón trỏ lướt trên cửa thốt vỏ đạn, các ngón con khép lại chắn cửa lắp hộp tiếp đạn đểđỡ viên đạn từ trong buồng đạn văng ra.- Lắp viên đạn vừa tháo ở súng ra vào hộp tiếp đạn, bóp chết cị, khố an tồn, lấy hộptiếp đạn khơng có đạn trong túi đựng hộp tiếp đạn lắp vào súng, cất hộp tiếp đạn có đạnvào trong túi đựng.Kỹ thuật động tác “đứng dậy” trong động tác nằm bắnsúng tiểu liên AK có bệ tỳ.*Động tác đứng dậy- Khẩu lệnh: “ĐỨNG DẬY”;- Động tác: Làm 3 cử động+ Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay dựng súng thẳng lên, chân phải bắt chéo quachân trái [nếu hai chân để rộng bằng vai], tay trái nắm lại chống xuống đất, lòng bàn tayhướng vào trong, cổ tay thẳng, dùng sức của hai chân và tay trái đẩy người đứng lên,chân phải đưa về vị trí cũ, đồng thời tay phải đưa súng lên trước chính giữa dọc theo thânngười, cách ngực 20 cen-ti-mét [cm], tay trái đưa lên nắm ốp lót tay và dây súng trênthước ngắm;+ Cử động 2: Tay phải rời ốp lót tay về nắm cổ tròn báng súng, hộ khẩu tay hướng lêntrên, phối hợp hai tay quay mũi súng xuống dưới, khi xoay tay trái hơi lỏng ra, chuyển hộ khẩu tay lên trên; tay phải đưa về nắm dây súng, ngón cái nằm dọc theo dây súng bêntrong, bốn ngón con khép lại bên ngồi, ngón tay trỏ cách khuy đeo dây ở báng 30 cen-timét [cm];+ Cử động 3: Kết hợp hai tay đưa súng vào vai về tư thế đứng nghiêm.VIII. BÀI TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNGNhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật từng người trong chiếnđấu tiến công?Nhiệm vụTrong chiến đấu tiến công, từng người có thể tự mình hoặc cùng với tổ đánh chiếm mộtsố mục tiêu:Đánh địch trong ụ súng, lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà.Đánh xe tăng xe bọc thép của địch.Đánh Tên địch, tốp địch ngồi cơng sự.U CẦU CHIẾN THUẬT: [Gồm 6 yêu cầu]-Bí mật, bất ngờ, tinh khôn mưu mẹo.-Dũng cảm, linh hoạt, kịp thời-Biết phát hiện và lợi dụng nơi sơ hở, điểm yếu của địch, tiếp cận đến gần tiêu diệt địch.-Độc lập chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.-Phát huy cao độ hiệu quả của vũ khí trang bị để tiêu diệt địch, tiết kiệm đạn.-Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa địch vận.Nội dung, nhiệm vụ từng người trong chiến đấu tiến công.Nội Dung:- Nội dung làm công tác chuản bị chiến đấu Công tác chuẩn bị chiến đấu từng người phảithực hiện thường xuyên.-Trong chiến đấu tiến công, nội dung làm công tác chuẩn bị từng người bao gồm: Xácđịnh tư tưởng, ý chí, quyết tâm chiến đấu. Nhận bổ sung vũ khí, trang bị, thuốc quân y,gói buộc lượng nổ …Phương pháp làm cơng tác chuẩn bị Căn cứ vào ý định của chỉ huy, nhiệm vụ được phâncông.-Thời gian làm công tác chuẩn bi bảo đảm nhanh gọn, đầy đủ, chính xác. Sau khi làmcơng tác chuẩn bị phải kiểm tra lại vũ khí, trang bị, như súng, đạn, thủ pháo, thuốc nổ…những trang bị cần thiết cho chiến đấu, cách mang, đeo… và báo cáo với người chỉ huy.-Hỗ trợ, giúp đỡ đồng đội làm công tác chuẩn bị.-Vận động đến gần địch Trước khi vận động Quan sát tình hình địch, xem xét địa hình,thời tiết cụ thể trong phạm vi chiến đấu, chọn đường tiến, đường vận động.-Vận động theo đường nào, đến đâu, thời cơ, động tác chiến thuật trong vận động, vậnđơng trong từng đoạn, vị trí tạm dừng, cách nghi binh, đánh lừa địch.-Khi vận động Phải luôn luôn quan sát nắm chắc tình hình địch. Triệt để lợi dụng địahình, địa vật, thời tiết, ánh sáng, tiếng động.- Vận động với tư thế, động tác chiến thuật cho phù hợp. Đảm bảo nhanh, bí mật, an tồn,đến vị trí đúng thời gian quy định. -Qúa trình vận động phải giữ vững đường tiến, hướng tiến, sẵn sàng chiến đấu, tìm mọicách đến sát mục tiêu được phân cơng.-Khi đến đúng vị trí quy định phải nhanh chóng chuẩn bị súng, đạn, lựu đạn thuốc nổ…---Quan sát nắm chắc địch, hành động của đồng đội sẵn sàng tiêu diệt mục tiêu.- Nắm vững thời cơ để xung phong tiêu diệt địch, chiếm mục tiêu. Cách đánh từng loạimục tiêu Đánh địch trong ụ súng, lô cốt.Nhiệm Vụ:- Mục tiêu phải đánh chiếm+ loại mục tiêu gì ? [ ụ súng , lơ cốt , xe tăng , tốp địch ... ]+ vị trí và tính chất mục tiêu [ ở đâu , trg công sự , ngồi cơng sự , bộ binh hay xe tăng ,trg căn nhà ... ]+ những mục tiêu khác có liên quan - nhiệm vụ : hợp đồng với ai đánh chiếm mục tiêunào ở đâu , sau khi đánh chiếm mục tiêu xong phải làm gì3. Yêu cầu, nội dung, phương pháp làm công tác chuẩn bịvà báo cáo của chiến thuật từng người trong chiến đấutiến công.-Yêu cầu: công tác chuẩn bị của chiến sĩ phải tiến hành thường xun, liên tục, đầy đủ,nhanh chóng chính xác. Khi có lệnh phải xuất phát đượcNội dung gồm:-Xác định tư tưởng ý chí quyết tâm chiến đấu-Nhận bổ sung vũ khí trang bị, thuốc cứu thương, gói buộc lượng nổ…..bảo đảm chiến đấuPhương pháp: khi làm công tác chuẩn bị phải căn cứ vào ý định của người chỉ huy,nhiệm vụ, chiến đấuThời gian chuẩn bị bảo đảm nhanh, gọn, đầy đủ, chính xác, đúng thời gian qui địnhSau khi hồn thành cơng tác chuẩn bị phải kiểm tra lại súng, đạn, phủ pháo, thuốcnổ…..những trang bị cần thiết cho chiến đấu, đồng thời tìm cách mang đeo treo, vác vàongười cho gọn. khi chuẩn bị xong, báo cáo với người chỉ huy.Q trình làm cơng tác chuẩn bị phải hỗ trợ, giúp đỡ đồng đội*ĐỘNG TÁC BĨP CỊ:Dùng phần cuối đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón trỏ tay phải để bóp cị. Bópcị êm, đều, thẳng trục nòng súng về sau cho tới khi đạn nổ. Khẩu lệnh : “Thôi bắn,tháo đạn - đứng dậy”.*ĐỘNG TÁC THƠI BẮNCử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay, ngời hơi nghiêng sang trái, đùi trái co lênngang thắt lng, tay phải đa súng đặt trên đùi trái, đồng thời bàn tay trái thu về úpdới ngực.Cử động 2: Dùng sức của tay trái và hai chân nâng ngời dậy, chân phải bớc lênmột bớc ngang bàn tay trái, đồng thời xoay mũi bàn tay trái về trớc, chân tráiduỗi thẳng.Cử động 3: Dùng sức của tay trái và hai chân nâng ngời dậy, kéo chân trái lênsát chân phải thành tư thế đứng nghiêm. *ĐỘNG TÁC GƯƠNG SÚNG :-Trường hợp khơng có bệ tì: Tay trái có thể nắm ốp lót tay dưới hoặc hộp tiếp đạn.Tay phải nắm tay cầm, hộ khẩu tay đặt phía sau tay cầm, ngón trỏ đặt ngồi vànhcị,các ngón cịn lại nắm chắc tay cầm [Súng CKC nắm cổ tròn báng súng]. Hai taykết hợp nângsúng lên giữ cho súng khơng bị nghiêng, tì đế báng súng vào hõmvai phải, giữ và gì súng chắcvào vai, cánh tay dưới tay trái khép sát hộp tiếp đạn,cánh tay phải mở tự nhiên. Động tác giương súng phải đạt được 4 yêu cầu: Bằng,chắc, đều, bền+ Trường hợp bắn có bệ tì:Động tác giương súng như khi bắn khơng có bệ tì, chỉkhác: Ngồi tay giữ súng, súngcịn được tì trực tiếp hoặc gián tiếp lên vật tì. Động tác ngắm: áp má phải vào báng súng với sức vừa phải. Mắt trái nheo tựnhiên,mắt phải ngắm qua khe ngắm đến đầu ngắm, hai tay điều chỉnh súng để lấyđường ngắm cơ bảnsau đó gióng đường ngắm cơ bản vào điểm định ngắm trên mụctiêu. - Động tác bóp cị: Dùng phần cuối đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón trỏtay phải để bóp cị. Bóp cị êm, đều, thẳng trục nòng súng về sau cho tới khi đạnnổ

Video liên quan

Chủ Đề