Giáo dục và các giai đoạn phát triển nhân cách của trẻ em theo lứa tuổi

Chương 3 GIÁO dục và sự PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.64 MB, 30 trang ]

Chương 3:
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
Nhóm 3:
1. Lê Thị Hồng Diễm 11128010
2. Vũ Thị Kim Trúc 11128112
3. Phan Đức Tài 13132330
4. Phan Văn Hùng 13132202
5. Lâm Thị Bảo Ngọc 13132267
6. Lê Đăng Khôi 13132211
7. Tạ Thị Thúy Nga 13132257
KHÁI NIỆM
SỰ PHÁT
TRIỂN
NHÂN CÁCH
YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG
Chương 3:
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
5
KHÁI NIỆM
CON NGƯỜI
CÁ THỂ
Đơn vị hoàn chỉnh
cái riêng-tập hợp riêng
CÁ NHÂN
Con người, thành viên trong Xã
Hội
thành viên-cộng đồng
CÁ TÍNH


NHÂN
CÁCH
I. Khái niệm:
4
ĐẶC ĐIỂM
CHỦ THỂ TÍCH CỰC
CÁ TÍNH
TÍNH THỜI ĐẠI
TÍNH DÂN TỘC
SỰ PHÁT
TRIỂN NHÂN
CÁCH
THỂ CHẤT
TINH THẦN
Quy luật phát triển của
sinh giới
Quy luật phát triển tâm lý,
ý thức cá nhân và tâm lý, ý
thức XH
II. Sự phát triển nhân cách:
1. Giai đoạn sơ sinh [từ 0-1 tuổi]
2. Giai đoạn trước tuổi đi học [từ 1-6 tuổi]
3. Giai đoạn đi học: gồm 3 thời kì đặc trưng

Lứa tuổi nhi đồng [từ 6-11 tuổi]

Lứa tuổi thiếu niên [từ 12-15 tuổi]

Lứa tuổi đầu thanh niên [từ 16-18 tuổi]
4. Giai đoạn lứa tuổi thanh niên [từ 18-30 tuổi]

5. Giai đoạn lứa tuổi trưởng thành [từ 30-50 tuổi]
6. Giai đoạn đứng tuổi [từ 50 tuổi trở lên]
7. Giai đoạn tuổi già [ sau 70 tuổi]
7
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
*
KẾT LUẬN
-
S


p
h
á
t

t
r
i

n

n
h
â
n

c
á
c

h

l
à

q
u
á

t
r
ì
n
h

p
h

c

t

p
,

c
h

u


c
h
i

p
h

i

c

a

q
u
y

l
u

t

t
â
m

l
ý

X

H
-
K
h
ô
n
g

h

n

h
à
i

h
ò
a

c
â
n

đ

i

g
i


a
:
+

T
h


c
h

t
,

t
i
n
h

t
h

n
+

Ý

t
h


c
,

h
à
n
h

v
i
+

L
í

t
r
í
,

t
ì
n
h

c

m
-

P
h
á
t

t
r
i

n

n
h
â
n

c
á
c
h

l
à

q
u
á

t
r

ì
n
h

b
i

n

c
h

n
g
.
NHÂN
CÁCH
YẾU TỐ
SINH HỌC
YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG
YẾU TỐ
CÁ NHÂN
YẾU TỐ
GIÁO DỤC
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách:
1. YẾU TỐ SINH HỌC
Đặc điểm bẩm sinh
[Đặc điểm sinh học cá thể từ lúc lọt lòng]
Đặc điểm di truyền

[Kế thừa từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ]
Mã di truyền
[Bộ 3 đối mã, mỗi bộ 3 mã hóa 1 axit
amin]
Gen
[Mang mã di truyền, truyền từ đời
này sang đời khác]
Đặc điểm di truyền
[Kế thừa từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ]
Di truyền loài
Di ttruyền cá thể
1. YẾU TỐ SINH HỌC
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Wolfgang Amadeus Mozart [1756-
1791]
Kim Ung Yong [1963]

Có những yếu tố thuận lợi

Có những yếu tố không thuận lợi

Số ít trẻ có năng khiếu,trí tuệ thiên bẩm
1. YẾU TỐ SINH HỌC
Xã hội cũng có vai trò quan trọng để hình thành nhân cách con người.
=> hiểu đúng vai trò của bẩm sinh, di truyền => bồi dưỡng tài năng, khắc phục
khuyết tật trẻ em

1. YẾU TỐ SINH HỌC
2. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
XÃ HỘI
Khí hậu,đất đai,nước,…
Gia đình,nhà trường,khu phố,…
2. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
VAI TRÒ
Môi trường tự nhiên
Sự phát triển sức khỏe và thể
chất
Môi trường xã hội
Sự hình thành và phát triển nhân
cách
Môi trường xã hội lớn thay
đổi
Keó theo
Môi trường xã hội nhỏ thay đổi
- Môi trường tạo nên mục đích,động cơ,phương tiện cho các hoạt động giao tiếp của con
người.
- Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào quan điểm,xu hướng và năng lực của từng cá
nhân.
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MT XH:
MT XH lớn tác động gián tiếp
thông qua MT nhỏ
MT XH nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến
sự hình thành và phát triển nhân
cách
Tác động của môi trường xã hội không hoàn toàn trực tiếp chi phối đến cá nhân mà phải thông qua “bộ lọc cá

nhân”
2. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
KHÁI NIỆM:
Con người [chủ thể] thế giới [khách thể] thế giới và con người
Tác động
3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Sản phẩm
CÁC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN CƠ BẢN:
-Giao tiếp -Học tập
-Vui chơi -Xã hội
GIAO TIẾP
Tác động qua lại giữa con người
Nhu cầu không thể thiếu của sự
phát triển nhân cách
Giúp cá nhân gia nhập quan hệ XH, lĩnh hội văn hóa
3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
VAI TRÒ:
-
Phương thức tồn tại của con người;
-
Quyết định trực tiếp đến sự hình thành, phát triển nhân cách.
Mỗi con người là sản phẩm hoạt động của bản thân mình
-Con người là sản phẩm của GD [chính sách nhà nước,
nhà nước, nhà giáo, gia đình và tác nhân ngoài XH]
-Con người là “sản phẩm” của quá trình “giáo dục tự thân”
=> Tương ứng với mỗi giai đoạn lứa tuổi
3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

Là một yếu tố cực kì quan trọng


Định hướng cho sự phát triển nhân cách
KHÁI NIỆM:
- Sự dẫn dắt của thế hệ trước đối với thế hệ sau
- Có mục đích, có nội dung và phương pháp chọn
lọc
- Là con đường ngắn nhất giúp thế hệ trẻ phát
triển
PHÂN
LOẠI
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH:

Tiến hành suốt cả đời

Đặc điểm là quan hệ tình cảm và huyết thống

Ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển tâm lí, ý thức của trẻ
em
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG:

Cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, có nhà sư phạm, cơ sở vật
chất và các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ

Mục đích phù hợp xu thế thời đại

Định hướng giáo dục nhân cách cho học sinh
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

GIÁO DỤC XÃ HỘI:
- Thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, truyền thông, dư
luận…

Ảnh hưởng rất lớn đến sự ý thức và hành vi của từng cá
nhân
MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA GD:
-
Hình thành phẩm chất nhân cách
-
Sửa chữa những lệch lạc trong nhận thức và hành vi
-
Giúp con người nhận thức được những sai lầm, sửa chữa khuyết điểm
-
Khắc phục những khuyết tật của cơ thể
-
Giáo dục còn là tiền đề cho tự giáo dục
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO LỨA TUỔI
1. Trẻ hài nhi [0-1 tuổi]

Hoàn thiện giác quan và vận động cơ thể

Hình thành thái độ và phương thức tác động vào đồ vật
2. Trẻ ấu nhi [1-3 tuổi]

Đạt được 3 thành tựu của sự phát triển

Học tập cách cư xử


Phát triển khả năng tư duy

3. Trẻ mẫu giáo [3-6 tuổi]

Hình thành nhân cách tốt đẹp

Phát triển các khả năng tâm lí

Trang bị những qui tắc ứng xử

Hình thành tâm thế đi học trường phổ thông.
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO LỨA TUỔI
4. Học sinh tiểu học [6-11 tuổi]

Phát triển khả năng nhận thức và phẩm chất trí tuệ

Rèn luyện tác phong và hành vi đạo đức

Khắc phục các nhược điểm, giúp trẻ biết cảm nhận và biểu lộ tình cảm

Rèn luyện các phẩm chất của hành vi ý chí

Biết lựa chọn, thu nhận những tác động lành mạnh
5. Học sinh trung học cơ sở [11-15 tuổi]

Phát triển các khả năng trí tuệ và rèn luyện tác phong đạo đức


Giúp hiểu biết cần thiết về giới tính, về các chuẩn mực trong cư xử với người
khác giới

Tạo điều kiện thỏa mãn các nhu cầu tâm lý
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO LỨA TUỔI
6. Học sinh trung học phổ thông [15-18 tuổi]

Trang bị những hiểu biết về tính chất và cách cư xử trong tình bạn, tình yêu

Xây dựng kế hoạch cuộc đời phù hợp

Xây dựng lý tưởng sống

Lựa chọn đúng loại nghề nghiệp, nhận ra hứng thú nghề nghiệp và khả năng tương ứng của
bản thân

Sự phát triển nhân cách

Sự biến đổi và trưởng thành

Bị chi phối bởi những yếu tố chủ quan và khách quan, các mối tác động tương ứng

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết định
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
NHÂN

CÁCH
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

Phát triển trí tuệ và hành vi

Vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, trẻ bắt đầu phát triển khả năng tư duy trừu tượng, tư duy logic. Suy nghĩ phức tạp ngày càng tăng này dẫn đến tăng cường nhận thức về bản thân và khả năng phản ánh về cái tôi cá nhân. Do nhiều thay đổi thể chất đáng chú ý của trẻ vị thành niên, sự tự nhận thức này thường chuyển thành ý thức tự giác, kèm theo cảm giác lúng túng. Trẻ vị thành niên cũng có mối bận tâm với vẻ bề ngoài, sức hấp dẫn và nhạy cảm cao đối với sự khác biệt so với bạn đồng trang lứa.

Thanh thiếu niên cũng áp dụng các khả năng phản ánh mới của mình vào các vấn đề đạo đức. Trẻ tiền vị thành niên hiểu đúng và sai là cố định và tuyệt đối. Các trẻ vị thành niên lớn hơn thường đặt câu hỏi về các chuẩn mực về hành vi và có thể phản đối với những quy tắc truyền thống- dẫn đến sự sửng sốt của cha mẹ. Một cách lý tưởng, các phản ánh này đạt đến đỉnh cao của sự phát triển và cá nhân hóa những quy tắc đạo đức của riêng lứa tuổi vị thành niên.

Khi trẻ vị thành niên gặp phải việc học tập phức tạp hơn, chúng bắt đầu xác định các lĩnh vực quan tâm cũng như điểm mạnh và điểm yếu tương đối. Vị thành niên là khoảng thời gian mà những người trẻ tuổi bắt đầu xem xét lựa chọn nghề nghiệp, mặc dù hầu hết không có một mục tiêu xác định rõ ràng. Các bậc cha mẹ và bác sỹ lâm sàng phải nhận thức được khả năng của thanh thiếu niên, giúp người trẻ tuổi xây dựng kỳ vọng thực tế và chuẩn bị để xác định những trở ngại đối với việc học tập cần được khắc phục, như khó khăn về học tập Tổng quan về rối loạn học tập Các rối loạn học tập là điều kiện gây ra sự khác biệt giữa hiệu suất học tập tiềm năng và trên thực tế được dự đoán vởi khả năng trí tuệ của trẻ. Các rối loạn học tập liên quan đến các khiếm... đọc thêm , vấn đề chú ý Tăng động giảm chú ý [ADD, ADHD] Rối loạn tăng động giảm chú ý [ADHD] là một hội chứng bao gồm không chú ý, hiếu động thái quá và hấp tấp, bốc đồng. 3 dạng ADHD chủ yếu là giảm chú ý, tăng động / bốc đồng, và kết hợp cả hai... đọc thêm , vấn đề về hành vi Các vấn đề về hành vi ở thanh thiếu niên [Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên.] Thanh niên là lứa tuổi phát triển sự tự lập. Thông thường, thanh thiếu niên thực hiện sự tự lập của mình bằng cách đặt câu hỏi về các... đọc thêm , hoặc môi trường học tập không phù hợp. Các bậc cha mẹ và bác sỹ lâm sàng nên tạo điều kiện cho việc học nghề và trải nghiệm để cho thanh thiếu niên có cơ hội nghề nghiệp tiềm năng hơn trong thời gian đi học ở trường hoặc trong các kỳ nghỉ học. Những cơ hội này có thể giúp thanh thiếu niên tập trung lựa chọn nghề nghiệp và việc tiếp tục học tập trong tương lai.

Nhiều thanh thiếu niên bắt đầu tham gia vào các hành vi nguy hiểm, chẳng hạn như đua xe. Nhiều thanh thiếu niên bắt đầu thử quan hệ tình dục, và một số có thể tham gia vào các hoạt động tình dục nguy hiểm. Một số thanh thiếu niên có thể tham gia vào các hoạt động bất hợp pháp, như trộm cắp và sử dụng rượu và ma túy Sử dụng ma túy và chất gây nghiện ở thanh thiếu niên [Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.] Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm . Các chuyên gia đưa ra ý kiến rằng những hành vi này xảy ra một phần vì thanh thiếu niên có xu hướng đánh giá quá cao khả năng của mình khi chuẩn bị rời khỏi cha mẹ Các nghiên cứu gần đây về hệ thống thần kinh cũng cho thấy rằng các bộ phận của não của trẻ vị thành niên ức chế xung động không hoàn toàn cho đến tận giai đoạn sớm của người trưởng thành.

1. Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi

1.1 Lứa tuổi là gì?

Tâm lý học Mác xít, đại diện là L.x. Vưgốtxki quan niệm lứa tuổi là một thời kỳ phát triển tâm lý nhất định của đời người “đóng kín một cách tương đối”, và ở đó những quy luật phát triển chung bao giờ cũng được thể hiện một cách độc đáo về chất. Khi chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác bao giờ cũng xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới chưa từng có trong các thời kỳ trước. Những cấu tạo tâm lý mới này cải tổ lại và làm biến đổi chính tiến trình phát triển.

Sự phân chia ranh giới về độ tuổi của một giai đoạn phát triển được “đóng kín một cách tương đối”, như vậy nó có thể xê dịch, có thể sớm hơn hoặc muộn hơn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Chẳng hạn, tuổi dậy thì của trẻ thời trước thường bắt đầu vào khoảng 13, 14 tuổi, nhưng thời nay thì sớm hơn nhiều.

Ý nghĩa của một giai đoạn lứa tuổi sẽ được quyết định bởi vị trí của thời kỳ đó trong cả quá trình phát triển chung. Chẳng hạn, vị trí tuổi thiếu niên là thời kỳ quá độ từ trẻ em sang người lớn, vậy ý nghĩa của nó trong tiến trình phát triển chung cũng sẽ quan trọng hơn những giai đoạn lứa tuổi khác.

1.2. Các yếu tố đặc trưng cho lứa tuổi

Mỗi một giai đoạn lứa tuổi được đặc trưng bởi nhiều yếu tố, đó là những đặc điểm về sinh lý [sự phát triển thể chất, sinh lý], đặc điểm xã hội [điều kiện sống và các dạng hoạt động, các mối quan hệ cùng những yêu cầu đặt ra cho trẻ trong giai đoạn đó] cùng những nét tâm lý đặc trưng về nhận thức, tình cảm, nhân cách,…

Mỗi giai đoạn lứa tuổi thể hiện một mức độ phát triển tâm lý độc đáo về chất, được đặc trưng bởi một loạt những thay đổi trong toàn bộ hệ thống cấu trúc nhân cách của con người trong giai đoạn phát triển đó.

Ví dụ: thanh niên sinh viên có những nét tâm lý đặc trưng sau: sự hoàn thiện cái tôi [sự tự ý thức], sự hoàn thiện thế giới quan khoa học, khả năng thiết lập các kế hoạch cuộc đời – chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai, khả năng thiết lập cuộc sống độc lập hoàn toàn, khả năng dần dần xâm nhập sâu vào các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Những nét tâm lý này khác về chất so với tâm lý của học sinh phổ thông trung học.

1.3. Đặc điểm của việc chuyển tiếp các giai đoạn lứa tuổi

Việc chuyển tiếp từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác bao giờ cũng gắn liền với các yếu tố sau:

Sự thay đổi tình huống xã hội của sự phát triển [L.x. Vưgốtxki, A.N. Leonchiev,…].

Tình huống xã hội của sự phát triển theo L.x. Vưgốtxki là sự phối hợp đặc biệt giũa các điều kiện phát triển bên trong [sự phát triển về thể chất, vốn tri thức, kỹ năng,…] và các điều kiện phát triển bên ngoài [điều kiện sống và hoạt động, các mối quan hệ,…]. Những điều kiện này đặc trưng cho từng giai đoạn lứa tuổi và chúng thúc đẩy sự phát triển tâm lý trong suốt giai đoạn lứa tuổi đó, dẫn tới sự xuất hiện những nét cấu tạo tâm lý vào cuối giai đoạn lứa tuổi.

Tình huống xã hội của sự phát triển đạt đến độ “chín muồi” [thường đánh dấu bằng sự thay đổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ xã hội của trẻ] thì sẽ tạo điều kiện để thúc đẩy trẻ bước sang một giai đoạn phát triển mới.

Sự xuất hiện những nét cấu tạo tâm lý mới

Cấu tạo tâm lý mới đặc trưng cho lứa tuổi là những nét tâm lý lần đầu tiên xuất hiện ở giai đoạn lứa tuổi đó. Chúng làm thay đổi bộ mặt nhân cách của con người trong giai đoạn ấy và cho ta thấy rõ một sự khác biệt tâm lý về chất so với giai đoạn lứa tuổi trước.

Tình huống xã hội của sự phát triển xuất hiện vào thời kỳ đầu của mỗi giai đoạn lứa tuổi. Cuối giai đoạn lứa tuổi sẽ xuất hiện những nét cấu tạo tâm lý mới, trong số đó sẽ có một nét cấu tạo tâm lý mới trung tâm, có ý nghĩa quan trọng hơn cả đối với sự phát triển tâm lý ở giai đoạn lứa tuổi kế tiếp.

Ví dụ: “Cảm giác mình là người lớn” ở cuối tuổi thiếu niên sẽ rất có ý nghĩa đối với sự phát triển tâm lý của tuổi đầu thanh niên. Xu hướng nghề nghiệp ở tuổi đầu thanh niên sẽ có ý nghĩa lớn với tuổi giữa thanh niên.

Xoay quanh cấu tạo tâm lý mới trung tâm sẽ có những cấu tạo tâm lý mới bộ phận khác, gắn liền với các thành tố bộ phận khác trong cấu trúc nhân cách của trẻ. Quá trình hình thành những cấu tạo tâm lý mới ở giai đoạn lứa tuổi này sẽ gắn liền với sự phát triển những cấu tạo tâm lý mới của giai đoạn lứa tuổi trước [L.x. Vưgổtxki]. Gác quá trình tâm lý đang phát triển gắn liền với những nét cấu tạo tâm lý mới đặc trưng được gọi là tuyến trung tâm [hạt nhân] của sự phát triển, tất cả những quá trình khác được hoàn tất trong giai đoạn lứa tuổi này sẽ là những tuyến phụ [vệ tinh] của sự phát triển. Tuyến phát triển trung tâm của lứa tuổi này có thể trở thành tuyến phụ của giai đoạn lứa tuổi khác và ngược lại. Như vậy, vị trí và ý nghĩa của chúng luôn thay đổi trong tiến trình phát triển tâm lý cá nhân.

Sự thay đổi của hoạt động chủ đạo.

Theo Leônchiev, hoạt động chủ đạo là “hoạt động quy định những biến đổi trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách đứa trẻ ở trong giai đoạn phát triển của nó”. Còn theo một số nhà Tâm lý học hoạt động khác, “hoạt động chủ đạo là hoạt động luôn gắn liền với những biến đổi chủ yếu nhất trong tâm lý, làm xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới trong giai đoạn phát triển của nó”.

Như vậy, hoạt động chủ đạo là hoạt động quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong tâm lý con người trong giai đoạn phát triển của nó.

Ví dụ hoạt động chủ đạo của trẻ sơ sinh – hài nhi là hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn, của trẻ ấu nhi là hoạt động với đồ vật, của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi, của nhi đồng là hoạt động học tập,… và của nhà trường thành là hoạt động nghề nghiệp. Nhũng hoạt động này sẽ làm nảy sinh những nét cấu tạo tâm lý mới trong từng giai đoạn lứa tuổi, khiến cho các giai đoạn lứa tuổi khác biệt với nhau về chất.

Hoạt động chủ đạo có một số đặc điểm cơ bản như sau:

+ Là hoạt động chủ yếu nhất, cơ bản nhất, có ý nghĩa nhất. Hoạt động chủ đạo có thể không phải là hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất nhưng là hoạt động chi phối mạnh mẽ toàn bộ cuộc sống của con người và gây ra những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và nhân cách của con người ở giai đoạn phát triển của nó.

+ Làm xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới đặc trưng cho lứa tuổi đó. Dưới sự tác động của hoạt động chủ đạo các quá trình tâm lý, các đặc điểm tâm lý chủ yếu nhất sẽ được hình thành hay được cải tổ lại, dẫn đến sự xuất hiện những cấu tạo tâm lý mới đặc trưng cho lứa tuổi.

+ Là hoạt động có khả năng chi phối các hoạt động khác diễn ra đồng thời với nó và tạo tiền đề cho sự hình thành một dạng hoạt động chủ đạo mới của lứa tuổi kế tiếp, phát sinh ngay từ trong lòng của hoạt động này.

Ví dụ: việc học được xuất hiện lần đầu tiên trong trò chơi của trẻ mẫu giáo [khi chơi trẻ đã phải học], sang tuổi nhi đồng hoạt động học tập sẽ trở thành hoạt động chủ đạo.

Khủng hoảng lứa tuổi

Sự xuất hiện những nét cấu tạo tâm lý mới khiến cho toàn bộ cấu trúc nhân cách được cải tổ lại, dẫn đến sự phát triển tâm lý có tính nhảy vọt, đột biến về chất. Điều đó có thể dẫn đến những sự “khủng hoảng” lứa tuổi.

Trong Tâm lý học lứa tuổi vẫn chưa có sự thống nhất ý kiến về vấn đề khủng hoảng lứa tuổi, vị trí và vai trò của nó trong sự phát triển tâm lý của đứa trẻ. Có nhóm nghiên cứu cho rằng, khủng hoảng lứa tuổi là hiện tượng không bình thường, có dấu hiệu bệnh lý. Số khác lại cho rằng, khủng hoảng trong sự phát triển của trẻ em là quy luật. Trẻ em, không thực sự trải nghiệm khủng hoảng, không thể phát triển toàn diện tiếp theo.

Khủng hoảng lứa tuổi là thuật ngữ dùng để chỉ các giai đoạn lứa tuổi phát triển đầy biển động xen giữa các giai đoạn ổn định. Đó là giai đoạn lứa tuổi có sự phát triển rất nhanh, mạnh và trong thời gian ngắn lượng đã biến thành chất.

Theo L.x. Vưgôtxki, sự phát triển tâm lý trong giai đoạn chuyển tiếp từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác có thể diễn ra từ từ, chậm chạp hoặc rất nhanh chóng, đầy biển động, ông chia các giai đoạn phát triển thành hai loại: giai đoạn bình ổn và giai đoạn khủng hoảng.

Giai đoạn bình ổn: là giai đoạn tương đối dài, sự phát triển tâm lý diễn ra từ từ, không có thành tựu nổi bật, không gây được sự chú ý đối với người xung quanh.

Giai đoạn khủng hoảng [biến động]: là giai đoạn diễn ra những biến đổi bản chất trong quá trình phát triển tâm lý. Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác. Giai đoạn này thường diễn ra ngắn, vài tháng, nhưng nếu dưới tác động không tốt của ngoại cảnh có thể kéo dài từ một đến hai năm hoặc lâu hơn nữa và kết quả là trong sự phát triển của trẻ có được những thành tựu nổi bật và có ý nghĩa.

Khủng hoảng bắt đầu và kết thúc không rõ ràng, nó thường gắn liền với sự thay đổi hành vi ở trẻ. Đặc biệt đó là sự xuất hiện thái độ ương bướng, khó bảo “khó giáo dục”… Các trẻ em trải qua giai đoạn khủng hoảng khác nhau. Có trẻ rất khó khăn, có trẻ rất nhẹ nhàng. Những thay đổi quan trọng nhất diễn ra trong giai đoạn khủng hoảng là những thay đổi bên trong. Đứa trẻ xuất hiện những biểu hiện tiêu cực như mất hứng thú, khó chịu, từ chối những giá trị và các mối quan hệ trước đây… Nhưng cùng với sự triệt tiêu cái cũ sẽ sản sinh ra những cái mới. Những cấu tạo tâm lý mới xuất hiện trong thời kỳ khủng hoảng thường không bền vững, nó sẽ được thay đổi trong giai đoạn bình ổn, và tạo ra những cấu tạo tâm lý mới bền vững hơn.

Trong giai đoạn khủng hoảng, trẻ em hay gặp hai mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn giữa những nhu cầu đang lớn dần lên với những hạn chế trong khả năng, mâu thuẫn giữa những nhu cầu mới của trẻ với những môi quan hệ đã hình thành trước đây với người lớn. Những mâu thuẫn này thường được xem như là động lực của sự phát triển.

Những khủng hoảng tiêu biểu ở trẻ em: khủng hoảng chào đời, 1 tuổi, 3 tuổi, 7 tuổi, 13 tuổi [dậy thì], 17 tuổi [đầu thanh niên] [L.x. Vưgốtxki].

Khủng hoảng 3 tuổi và khủng hoảng ở tuổi dậy thì gọi là khủng hoảng quan hệ. Khủng hoảng 1 tuổi và khủng hoảng 7 tuổi gọi là khủng hoảng thế giới quan [D.B. Encônhin].

CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ mà là một cơ thể đang lớn lên và phát triển. Từ lúc thụ thai đến tuổi trưởng thành trẻ phải trải qua 2 quá trình chính.

Quá trình tăng trưởng [phát triển về số]: do sựtăng số lượng và kích thước tế bào của các mô.

Quá trình trưởng thành về chất [cấu trúc và chức năng hoàn chỉnh dần]: do sựthay đổi về cấu trúc của các bộ phận dẫn đến sựthay đổi chức năng tế bào.

Quá trình lớn lên và phát triển của trẻ có tính chất toàn diện cả về thể chất, tâm thần - vận động và qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn có những đặc điểm về sinh lý và bệnh lý riêng.

Từ khi hình thành đến khi trưởng thành [15 - 20 tuổi] trẻ em trải qua 6 giai đoạn phát triển: giai đoạn bào thai, giai đoạn sơ sinh; giai đoạn nhũ nhi; giai đoạn răng sữa; giai đoạn thiếu niên; giai đoạn dậy thì. Các giai đoạn có đặc điểm phát triển và nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ QUA CÁC THỜI KỲ

Thời kỳ bào thai

Tính từ lúc thụ thai đến khi ra đời [trung bình 270  15 ngày] tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Thời kỳ bào thai chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn thụ thai: kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ.

Giai đoạn phát triển phôi: tuần lễ thứ hai đến thứ tám

Giai đoạn bào thai: từ tuần thứ chín đến khi sinh

*Giai đoạn thụ thai và giai đoạn phát triển phôi:

Đặc điểm sinh lý:

Giai đoạn của sựhình thành và biệt hoá các bộ phận. Phần lớn các giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng diễn ra trong 12 tuần đầu. Nếu có một yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc hay bức xạ thì các dị tật bẩm sinh sẽ xảy ra.

Đặc điểm bệnh lý:

3 tháng đầu của thai kỳ là thời kỳ hình thành thai nhi. Nếu có điều gì đó can thiệp vào sựphát triển của các cơ quan trong giai đoạn này thì chúng sẽ không sửa chữa được sau này

Trong thời kỳ này, nếu mẹ bị nhiễm các chất độc [thuốc hay hoá chất], hay bị nhiễm virus như nhiễm TORCH [Toxoplasmo, Rubeola, Cytomegalovirus, Herpes simplex] thì trẻ sinh ra dễ bị dị tật.

*Giai đoạn bào thai [tuần lễ thứ chín đến khi sinh]

Đặc điểm sinh lý:

Sau khi phần lớn các cơ quan đã được hình thành, thời kỳ bào thai dành hết hoàn toàn cho sựtăng trưởng và hoàn chỉnh các bộ phận. Rau thai hình thành, mẹ nuôi trẻ trực tiếp qua rau thai.

+ Tuần thứ 13 – 14 thời kỳ bào thai, giới tính của thai nhi có thể được xác định.

+ Tuần thứ 25 – 28: Tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh và đây là giai đoạn phát triển chiều dài, cân nặng của thai nhi. Từ tháng 3 đến tháng thứ 6 trẻ dài được 70% chiều dài khi đẻ.

+ Tuần thứ 37 – 41: là thời điểm thai nhi tăng trưởng về trọng lượng cơ thể. Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ từ 700g ở quý II, tăng mỗi tuần 200g trong quý III.

+ Để trẻ khỏe mạnh thông minh thì mẹ không được mắc bệnh và cần tăng 10 -12 kg trong suốt thời gian mang thai.

Sựtăng cân của mẹ khi mang thai:

Thai kỳ

Quý I

Quý II

Quý III

Số cân mẹ tăng [kg]

0-2

3-4

5-6

Bé khỏe mạnh là bé khi sinh ra cân năng trung bình là 3000gr [2500 3500gr], dài trung bình 50cm [48 -52cm] và không có dị tật bẩm sinh.

Đặc điểm bệnh lý: trong giai đoạn này, dinh dưỡng của thai nhi được cung cấp từ người mẹ qua rau thai. Nếu người mẹ không đủ dinh dưỡng hay tăng cân kém hoặc mẹ có vấn đề về rau thai thì trẻ sinh ra dễ có cân nặng thấp lúc sinh và tỉ lệ tử vong cao. Đẻ non dễ xảy ra trong 3 tháng cuối do rau thai không còn là hàng rào vững chắc để bảo vệ thai nữa.

Thời kỳ sơ sinh: từ lúc cắt rốn cho đến 4 tuần lễ đầu.

*Đặc điểm sinh lý

Sựchuyển tiếp từ đời sống trong tử cung sang ngoài tử cung buộc trẻ phải có sựthay đổi chức năng của một số cơ quan để thích nghi với cuộc sống mới như hoạt động của bộ máy hô hấp, bộ máy tuần hoàn. Trong các cơ quan thì sựthích nghi của phổi là quan trọng nhất. Nhờ thở tốt, hệ tuần hoàn cũng thích nghi nhanh chóng và hệ thần kinh nhất là vỏ não cũng được kiện toàn.

Ngay sau khi ra đời, trẻ bắt đầu thở bằng phổi và vòng tuần hoàn chính thức thay cho tuần hoàn rau thai. Sựthích nghi của bộ máy tiêu hoá, gan thận… bắt đầu cùng với bữa ăn đầu tiên của trẻ.

Bộ não trẻ còn non nớt nên trẻ ngủ nhiều 20giờ/ngày do vỏ não trong trạng thái ức chế. Tuy ngủ nhiều nhưng trẻ biết giật mình khi có tiếng động mạnh. Trẻ không tựchủ được mọi động tác và có một số phản ứng tựnhiên toàn thân như tăng trương lực cơ nhẹ.

Hệ tiêu hóa: niêm mạc đường tiêu hóa chưa hoàn thiện, chưa có men tiêu bột. Thức ăn duy nhất của bé là sữa mẹ hoặc sữa thay thế. Trẻ biết bú mẹ ngay từ khi sinh ra. Trẻ không thích uống những chất đắng, chua, cay và rất thích ngọt vì vậy không nên cho trẻ uống nước đường, sữa bò trước khi bú mẹ vì trẻ sẽ chê sữa mẹ. Trẻ có khả năng ngửi mùi sữa của mẹ qua đó nhận được mẹ và tìm được vú mẹ.

Cân nặng: trẻ bình thường, mỗi ngày trung bình trẻ tăng 15gram. Trung bình khi 1 tháng trẻ nặng từ 3500 kg - 4500 kg. Chiều cao: tăng khoảng 2cm.

*Đặc điểm bệnh lý

Vì trẻ bắt đầu thích nghi với môi trường bên ngoài nên nhiều yếu tố có thể cản trở sựthích nghi của trẻ và gây tử vong cao trong 24h đầu hoặc tuần đầu tiên sau sinh.

Các bệnh lý hay gặp:

+ Sang chấn sản khoa: gây ngạt, xuất huyết não, gãy xương.

+ Glucose máu trẻ sơ sinh thấp nên cần cho trẻ bú sớm sau khi sinh.

+ Hệ thống miễn dịch còn non yếu nên trẻ dễ bị nhiễm trùng như nhiễm trùng rốn, phổi, não, nhiễm trùng huyết. Tuy vậy nhờ có kháng thể từ mẹ chuyển sang nên trẻ ít bị các bệnh như sởi, bạch hầu...

Các bệnh vàng da tăng bilirubin tựdo.

+ Do vậy việc săn sóc tốt nhất cho trẻ sơ sinh là chăm sóc tốt trong giai đoạn trước sinh rất quan trọng nhằm hạn chế việc đẻ khó, nhiễm trùng nhằm hạ thấp tử vong sơ sinh. Bà mẹ phải được khám thai định kỳ. Vệ sinh cho trẻ, trẻ sống trong điều kiện sạch sẽ và đủ sữa mẹ.

Thời kỳ nhũ nhi [bú mẹ]:

Từ 2 tháng đến 12 tháng tuổi.

Đặc điểm sinh lý: trong thời kỳ này trẻ lớn rất nhanh.

+ Cân nặng: trung bình, 6 tháng đầu trẻ nặng gấp đôi cân nặng lúc sinh [khoảng 5-6kg] và đến tháng thứ 12 trẻ nặng gấp 3 [trung bình từ 9 kg - 10kg] so với lúc đẻ.

+ Chiều cao: mỗi tháng tăng 2 cm. Đến 12 tháng trẻ cao gấp rưỡi lúc sinh [trung bình trẻ cao từ 74cm - 78cm]

+ Vòng đầu: tăng 10cm [34+10= 44cm]. Tổ chức não tăng nhanh đạt tới 75% so với người lớn [900g].

+ Hệ tiêu hóa: hoàn thiện dần và khi 4 tháng bắt đầu có khả năng tiêu hoá được tinh bột và các thực phẩm khác ngoài sữa. Trẻ bắt đầu mọc răng sữa:

+ Công thức tính số răng sữa = số tháng – 4.

Lớp mỡ dưới da phát triển mạnh nên trông trẻ bụ bẫm do vậy trẻ còn bú đòi hỏi nhu cầu năng lượng cao hơn ở người lớn trong khi đó chức năng của bộ máy tiêu hoá còn yếu, các men tiêu hoá còn kém nên dễ bị rối loạn tiêu hoá và dẫn đến suy dinh dưỡng nếu nuôi dưỡng không đúng cách. Vì vậy thức ăn tốt nhất là sữa mẹ. Trẻ cần 120 - 130 calo/kg cơ thể/ngày.

Cùng với sựphát triển mạnh về thể chất, trẻ bắt đầu có sựphát triển tinh thần, trí tuệ và vận động.

+ Thần kinh: cũng bắt đầu phát triển, trẻ bắt đầu nhận ra các đồ vật, khuôn mặt. Tập cười nói giao tiếp với mọi người xung quanh, 2 tháng hóng chuyện, 3 tháng cười thành tiếng, chăm chú nhìn vào vật có màu đỏ, đen, trắng. 12 tháng biết chỉ tay vào vật mình ưa thích. Phân biệt được lời khen và cấm đoán.

+ Vận động: trẻ tập bò, đứng, đi. 3 tháng biết lẫy, 8 tháng biết bò, 9 tháng biết hoan hô, 12 tháng biết đi.

+ Ngôn ngữ:

9 tháng bắt đầu phát âm bà, ba, mẹ.

12 tháng phát âm được 2 âm.

*Đặc điểm bệnh lý: sau 6 tháng trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.

Trẻ dễ bị tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài, nôn, chán ăn do chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh nhất là trẻ không bú mẹ. Ở trẻ được nuôi bằng sữa mẹ các rối loạn dạ dày-ruột ít gặp và nhẹ hơn trẻ nuôi nhân tạo.

Tốc độ phát triển nhanh cộng hệ tiêu hoá kém nên trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin, thiếu máu. Ngoài ra các thức ăn nhân tạo thường thiếu các vi chất cần thiết, các vitamin và tỷ lệ phân bố các chất không hợp lý.

Trung tâm điều nhiệt và da của trẻ cũng chưa phát triển đầy đủ, quá trình ức chế và hưng phấn vẫn có xu hướng lan toả nên các yếu tố gây bệnh đều có thể phản ứng toàn thân do đó trẻ dễ bị hạ thân nhiệt hoặc sốt cao co giật, phản ứng não, màng não.

Trong 6 tháng đầu trẻ ít bị các bệnh nhiễm trùng cấp như sởi, bạch hầu... do kháng thể từ mẹ [IgG] truyền sang qua rau còn tồn tại ở cơ thể trẻ.

Càng về sau, miễn dịch từ mẹ truyền sang giảm dần, trong lúc đó hệ thống miễn dịch của trẻ hãy còn non yếu nên trẻ dễ mắc các bệnh lây như viêm phổi, viêm màng não, bạch hầu, sởi. Trẻ hay bị chấn thương do ngã và bắt đầu tập đi.

Thời kỳ răng sữa:[Thời kỳ trước khi đi học]

Từ 1đến 6 tuổi. Có thể chia làm 2 thời kỳ nhỏ:

Tuổi nhà trẻ: 1 - 3 tuổi.

Tuổi mẫu giáo: 4 - 6 tuổi.

*Đặc điểm sinh lý

Trong thời kỳ này trẻ tiếp tục lớn và phát triển nhưng tốc độ lớn chậm hơn giai đoạn trước. Chức năng vận động phát triển nhanh, trẻ bắt đầu đi một mình rồi chạy, tập vẽ, viết, trẻ tựxúc thức ăn, rửa tay, rửa mặt… Tín hiệu thứ hai, ngôn ngữ phát triển. Trẻ bắt đầu đi học. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có đặc điểm hiếu động. Các cơ phát triển mạnh nhưng trương lực cơ duỗi nhỏ hơn cơ gấp nên trẻ không ngồi lâu được.

Cân nặng: mỗi tháng tăng từ 100gram - 150gram. Tỷ lệ mỡ trong cơ thể thấp nhất so với các lứa tuổi nên nhìn trẻ có vẻ gầy ốm.

Chiều cao: mỗi năm tăng 5cm chiều cao. 6 tuổi trẻ cao từ 105cm 115 cm.

Công thức tính chiều cao cho trẻ > 1 tuổi: X [cm] = 75 + 5 [N -1]

[X= chiều cao; N= số tuổi tính theo năm]

Vòng đầu bằng người lớn [55cm], tổ chức não trưởng thành bằng 100% người lớn.

Hệ tiêu hóa: đã hoàn thiện, trẻ đã mọc đủ 8 răng hàm

Hoạt động: trẻ tò mò, hoạt động nhiều, ham học hỏi, thích tựlàm việc. Có những hoạt động giao tiếp, ham chơi hơn ăn.

*Đặc điểm bệnh lý

Xu hướng bệnh ít lan toả. Ở lứa tuổi này trẻ cũng rất dễ bị các rối loạn tiêu hoá, còi xương, các bệnh về thể tạng. Trong thời kỳ này miễn dịch thụ động từ mẹ chuyển sang giảm nhiều nên trẻ hay mắc các bệnh như cúm, ho gà, bạch hầu, thường bị bệnh lây do đời sống tập thể.

Xuất hiện các bệnh có tính chất dị ứng: hen phế quản, mề đay cấp, viêm cầu thận cấp. Trẻ hoạt động nhiều nên hay bị các tai nạn, chấn thương, ngộ độc, bỏng...

Giai đoạn thiếu niên: tuổi học đường.

Có 2 thời kỳ: tuổi học sinh nhỏ: 7 -

Chủ Đề