Gió mùa có ảnh hưởng như thế nào tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người

Giải bài 2 trang 8 Tập bản đồ Địa lí 7

Quảng cáo

Đề bài

Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng kiến thức đã học về môi trường nhiệt đới gió mùa.

Lời giải chi tiết

Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng đến cảnh sắc thiên nhiêncủa môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Những nơi mưa nhiều: rừng có nhiều tầng, có một số loài cây rụng lá vào mùa khô.

- Những nơi mưa ít: đồng cỏ cao nhiệt đới.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 1 trang 8 Tập bản đồ Địa lí 7

    Dựa vào biểu đồ trang 24 và nội dung SGK, em hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào bảng sau để thấy rõ đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống

Đề bài

Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản hoạt động sản xuất và đời sống.

Lời giải chi tiết

Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống:

a] Hoạt động sản xuất nông nghiệp:

- Thuận lợi: nền nhiệt cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.

- Khó khăn:

+ Thời tiết thất thường [thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm rét hại…] gây khó khăn cho hoạt động canh tác, thời vụ, phòng chống thiên tai.

+ Độ ẩm lớn là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi.

b] Hoạt động sản xuất khác và đời sống:

- Thuận lợi: để phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch...đồng thời đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô.

- Khó khăn:

+ Hoạt động giao thông, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông ngòi.

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nông sản.

+ Thiên tai bão lũ, nhạn hán gây tổn thất nặng nề tới mọi ngành sản xuất, về người và tài sản.

+ Các hoạt động thời tiết thất thường như dông, lốc, sương muối, rét hại… cũng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

Loigiaihay.com

  • Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 - Khí hậu

    Khí hậu

  • Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên như thế nào ?

    Giải bài tập Bài 2 trang 47 SGK Địa lí 12

  • Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta.

    Giải bài tập Bài 1 trang 47 SGK Địa lí 12

  • Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng đất trong trồng trọt

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 46 SGK Địa lí 12

  • Vì sao sông ngòi nước ta có đặc điểm nêu trên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 46 SGK Địa lí 12

  • Bài tập 2: a] Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2005

    Giải bài tập Bài 2 trang 98 SGK Địa lí 12

Answers [ ]

  1. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống:

    a] Hoạt động sản xuất nông nghiệp:

    – Thuận lợi: nền nhiệt cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi.

    – Khó khăn: thời tiết thất thường [thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm rét hại…] gây khó khăn cho hoạt động canh tác, thời vụ, phòng chống thiên tai; độ ẩm lớn là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển ảnh hưởng đến cây trồng vật nuôi.

    b] Hoạt động sản xuất khác và đời sống:

    – Thuận lợi: để phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…đồng thời đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô

    – Khó khăn:

    + Hoạt động giao thông, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông ngòi.

    + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nông sản.

    + Thiên tai bão lũ, nhạn hán gây tổn thất nặng nề tới mọi ngành sản xuất, về người và tài sản.

    + Các hoạt động thời tiết thất thường như dông, lốc, sương muối, rét hại… cũng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

    + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

    Chúc bạn học tốt!

  2. – Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống con người

    => Đặc điểm này đúng với môi trường nhiệt đới gió mùa ở đới nóng. Điển hình nhất là ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

    – Những tác động của gió mùa đổi với khí hậu ở khu vực nhiệt đới gió mùa là:

    Khí hậu có sự phân mùa rõ rệt tương ứng với 2 mùa gió

    + Mùa đông: có gió mùa mùa đông từ lục địa thổi ra có tính chất lạnh, khô, ít mưa => cây cối rụng lá và trơ trụi hơn

    + Mùa hạ: có gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào đem theo hơi ẩm và lượng mưa lớn => cảnh quan sinh vật phát triển và xanh tốt

    – SaPa nằm ở vùng núi cao phía Bắc nước ta, vào mùa đông lại đón gió mùa Đông Bắc đem lại một mùa đông lạnh, nền nhiệt hạ rất thấp và nhiều khi có băng tuyết rơi. Do vậy khi du lịch SaPa vào mùa đông [đặc biệt tháng 11 – 2] cần trang bị áo ấm dày dặn để chống rét.

Mục lục

  • 1 Phân bố
  • 2 Yếu tố
  • 3 Những thành phố điển hình với khí hậu nhiệt đới gió mùa
  • 4 Một số biểu đồ ví dụ
  • 5 Chú thích

Phân bốSửa đổi

Khí hậu nhiệt đới gió mùa thường được tìm thấy nhiều nhất ở Nam và Trung Mỹ. Tuy nhiên, có những khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Châu Phi [đặc biệt là Tây và Trung Phi], Caribbean, Bắc Mỹ và Úc cũng có khí hậu này.

Yếu tốSửa đổi

Yếu tố kiểm soát chính đối với khí hậu nhiệt đới gió mùa là mối quan hệ của nó với gió mùa hoàn lưu. Gió mùa là một sự thay đổi theo mùa trong hướng gió. Ở châu Á, trong mùa hè [hoặc mùa nắng cao] có một luồng không khí trên bờ [không khí di chuyển từ đại dương về đất liền]. Vào mùa đông, mùa đông [hay mặt trời thấp], một luồng không khí ngoài khơi [không khí di chuyển từ đất liền sang nước] là phổ biến. Sự thay đổi hướng là do sự khác biệt trong cách nhiệt nước và đất.

Thay đổi mô hình áp lực ảnh hưởng đến tính thời vụ của mưa cũng xảy ra ở Châu Phi mặc dù nó thường khác với cách thức hoạt động ở Châu Á. Trong mùa nắng cao, vùng hội tụ liên vùng [ITCZ] gây ra mưa. Trong mùa nắng thấp, cao cận nhiệt đới tạo điều kiện khô ráo. Khí hậu gió mùa của châu Phi và châu Mỹ cho vấn đề đó, thường nằm dọc theo bờ biển thương mại.

Video liên quan

Chủ Đề