Hay nếu biểu hiện của tính trung thực trong học tập trong quan hệ và trong hành động

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

* Biểu hiện của tính trung thực

- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối [không quay cóp, chép bài bạn...]

- Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.

Nhặt được của rơi trả lại người đã mất là hành động thể hiện sự trung thực.

- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.

Gian lận trong thi cử là hành vi thiếu trung thực.

* Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí.

@34788@@34805@@34804@

- Trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi con người.

- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá.

- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

- Được mọi người tin yêu, kính trọng.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 2: Trung thực giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Trả lời Gợi ý Bài 2 trang 7 sgk GDCD 7

Trả lời:

– Mi-ken-lăng-giơ vô cùng tức giận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông.

– Nhưng Mi-ken-lăng-giơ vẫn công khai đánh giá rất cao Bra- man-tơ và khẳng định: “Với tư cách là nhà kiến trúc, Bra-man- tơ thực sự vĩ đại, không một ai thời cổ có thể sánh bằng”.

Trả lời:

Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phôi làm mất tính khách quan khi đánh giả sự việc.

Điều đó chứng tỏ Mi-ken-lăng-giơ là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực.

Trả lời:

– Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí.

– Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà, đối xử với mọi người nhân hậu, không lừa dối và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

[1] Làm hộ bài cho bạn ;

[2] Quay cóp trong giờ kiểm tra ;

[3] Nhận lỗi thay cho bạn ;

[4] Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;

[5] Dung cảm nhận lỗi của mình ;

[6] Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;

[7] Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.

Trả lời:

Hành vi thể hiện tính trung thực [4] [5] [6]. Bởi vì:

     + Hành vi [4] không bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.

     + Hành vì [5] khi mình có khuyết điểm: ngay thẳng thật thà, dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa những lỗi lầm trở thành người tốt

     + Hành vi [6] biểu hiện của sự thật thà, không gian dối, không tham lam của người khác.

Trả lời:

Việc làm của Bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo, lòng mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.

Trả lời:

– Những việc làm thể hiện tính trung thực:

     + Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.

     + Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.

     + Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.

– Những hành vi thể hiện tính không trung thực:

     + Được của rơi không trả lại cho người mất.

     + Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.

     + Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.

Trả lời:

* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.

– Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.

– Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

Trả lời:

     + Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng

     + Đường đi hay tối, nói dối hay cùng

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 2: Trung thực giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Lời giải:

– Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.

– Dám nhận lỗi của bản thân.

– Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.

– Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

Lời giải:

Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Không nói khuyết điểm của bạn thân.

C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.

D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ bố mẹ buồn với kết quả học tập của mình.

B. Giấu người nhà về bệnh tật của mình.

C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.

D. Nói với bố mẹ về thiếu sót của mình.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Hành vi Trung thực Không trung thực
A. Mẹ sai Hưng đi mua xà phòng. Còn thừa 2.000 đồng, nghĩ rằng tiền lẻ chắc mẹ không lấy lại, Hưng lấy đi chơi điện tử
B. Trong giờ kiểm tra 1 tiết, có một câu hỏi mà Huy chưa ôn tập kĩ. Nhìn sang bạn bên cạnh, Huyđịnh chép bài của bạn nhưng cuối cùng Huy quyết định làm bài theo khả năng của mình.
C. Bình chơi rất thân với Nam. Nam thường chép bài của Bình trong giờ kiểm tra. Khi các bạn trong lớp phê bình Nam, Bình cho rằng: Đã là bạn thân thì phải giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
D. Trong buổi đọc sách tại thư viện, Loan đọc được những thông tin về một “ngôi sao” ca nhạc mà mình hâm mộ. Nghĩ rằng: “Thư viện thì đầybáo mà chẳng của riêng ai, mình có lấy một tờ cũng chẳng sao”, Loan đút tờ báo vào cặp.

Lời giải:

Hành vi trung thực: B.

Hành vi không trung thực: A, C, D.

Câu hỏi : Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của bà Tân không ? Vì sao?

Lời giải:

Em không đồng tình với suy nghĩ của bà Tân. Trong khi bà Tân tạo được niềm tin trong khách hàng [nấu bánh chưng ngon]. Bây giờ bà Tân lại đi mua bánh của nhà khác rồi bán lại cho khách hàng là hành vi lừa dối khách hàng, đáng lên án.

Câu hỏi:

1/ Theo em, Hoa có thể xử sự như thế nào trong tình huống ấy ?

2/ Nếu là Hoa, em chọn cách xử sự nào? Vì sao ?

Lời giải:

1/ Trong tình huống này, Hoa có thể tìm danh tính người bị mất để trả lại hoặc mang đến Uỷ ban nhân dân hoặc đồn công an nơi gần nhất để trả lại cho người mất.

2/ Em cũng hành động giống như Hoa vì như thế thể hiện tính trung thực của một học sinh.

Câu hỏi:

1/ Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

2/ Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Lời giải:

1/ Em không đồng tình với suy nghĩ của Mi. Bởi vì, đó là suy nghĩ không thành thật, lừa dối mẹ.

2/ Nếu em là Mi, em sẽ nói thành thật với mẹ, xin lỗi mẹ và sẽ cẩn thận hơn.

Lời giải:

– Nói xấu bạn bè, lừa dối thầy cô.

– Không dám nhận lỗi khi vi phạm nội quy nhà trường.

– Quay cóp, xem bài của bạn bè…

Lời giải:

Trung thực là chìa khóa quan trọng giúp con người mở được cánh cửa vào đời. Trung thực là nhân tố không thể thiếu, là nhân tố cơ bản nhất để hình thành nhân cách của mỗi chúng ta. Nó cần thiết với tất cả mọi người, đặc biệt là đối với mỗi cá nhân học sinh chúng ta – những người đang đứng trước cánh cửa cuộc đời.

Lời giải:

Trước hết, về phía mỗi cá nhân chúng ta hãy chuẩn bị những kiến thức vững vàng, tự tin vượt qua mọi kì thi, kì kiểm tra. Ta cũng hãy tập chấp nhận, nhìn thẳng vào sự thật, có thất bại thì lần sau ta mới có thành công.

Lời giải:

Em đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Dũng. Mặc dù, Dũng không làm được bài toán khó nhưng đã suy nghĩ rất kỹ, không tìm ra được phương pháp giải. Tuy nhiên, Dũng đã rất trung thực trong học tập. Dù biết còn 10 phút nữa là hết giờ nhưng cũng không chép bài của Nhi. Dũng đã mạnh dạn nhận lỗi, đã không dấu dốt và tự hứa lần sau sẽ làm bài được. Việc làm của Dũng thể hiện sự trung thực, nỗ lực, dám nhìn vào sự thật.

Video liên quan

Chủ Đề