Hoa vô cánh là gì

TRAC NGHIEM THU VAT [1]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [373.41 KB, 31 trang ]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THỰC VẬT DƯỢC
Câu 1: Các lá có thể biến đổi thành vảy, như ở lá cây:
A. Hà thủ ô đỏ
B. Hà thủ ô trắng
C. Hạ khô thảo
D. Hành ta [tỏi kiệu]
Câu 2: Lá có khía tròn gặp ở cây:
A. Rau sam
B. Rau má
C. Rau muống
D. Rau dền
Câu 3: Thân cây Ngành Thông hoàn toàn không có dạng thân cỏ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Mô là một nhóm tế bào phân hóa giống nhau về cấu trúc để cùng đảm nhiệm nhiều chức năng
trong cơ thể thực vật.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Hình dạng của tế bào thực vật rất khác nhau, nó tùy thuộc vào từng loài và từng mô thực vật.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên gặp ở cây:
A. Cỏ mực, thuốc phiện
B. Riềng, nghệ
C. Cam, riềng
D. Chanh, măng cụt
Câu 7: Các nhị của một hoa có đặc điểm là: có 4 nhị trong đó chỉ nhị có độ dài khác nhau thì được gọi là:
A. Bộ nhị bốn trội
B. Bộ nhị hai trội
C. Bộ nhị lưỡng bội
D. Bộ nhị đơn bội


Câu 8: Những thực vật chỉ có 1 tế bào thì được gọi là thực vật đơn bào.
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Nhiều rễ và rễ củ được dùng làm thuốc quý là:
A. Nhãn
B. Vải
C. Nhân sâm
D. Nhân trần
Câu 10: Lục-lạp màu xanh lục, phát triển ở các bộ phận dưới mặt đất [thực vật bậc cao và rong].
A. Đúng
B. Sai [chỉ có ở những cq ngoài á.s của TV]
Câu 11: Cây đơn tử diệp có bầu noãn thượng, hoa có màu và có bao hoa, cánh và đài có màu giống nhau,
hoa mẫu 3 không phải gié, phiến lá mỏng là đặc điểm của họ:
A. Liliaceae [Hành: bầu thượng, hoa mẫu 3 chùm gié]
B. Poaceae [Lúa: Bầu thượng, không có bao hoa, hoa mẫu 3, là gié hoa]
C. Arecaceae [cau, dừa: Hoa mẫu 3, bông mo phân nhánh]
D. Zingiberaceae [Gừng: Bầu dưới, mẫu 3, chùm gié]


Câu 12: Các lá có thể biến đổi thành gai. Ví dụ cây Bồ kết. [cành biến thành gai]
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Tượng tầng [tầng sinh gỗ hay tầng sinh trụ] luôn nằm giữa libe và gỗ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 14: Các cuống hoa từ đầu ngọn cành mọc tỏa ra như một cây dù là đặc điểm của họ Hoa tán và Hoa
môi.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Alkaloid trong cây canhkina là cafein. [Quinin mới đúng]

A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Cây 2 lá mầm có hoa cánh rời, không thủy sinh, bầu noãn hạ có 2 buồng, 2 vòi nhụy, cây có ống
tiết tinh dầu, quả hạch là đặc điểm của họ:
A. Passifloraceea [họ lạc tiên: Bầu trên, quả nang, mọng]
B. Polygonaceae [họ rau răm: không có cánh hoa, quả bế]
C. Apocynaceae [họ Trúc đào: 5 cánh hoa dính]
D. Araliaceae [ họ Ngũ gia bì: hoa mẫu 5 cánh rời, bầu dưới 5 ô]
Câu 17: Cây có hoa cánh rời, bầu noãn thượng, không đính phôi trung tâm hay trắc mô, nhiều hơn 10
nhị, có hơn 2 tâm bì, rời nhau; lá đơn có lá kèm, cánh hoa rời, rụng sớm, cánh hoa xếp theo nhiều vòng là
đặc điểm của họ:
A. Magnoliaceae [Ngọc lan: Hoa đều, lưỡng tính, bầu 1 ô, nhiều nhị, lá đơn/ nguyên/ mọc cách, không có lá
kèm]
B. Papaveraceae [Á phiện: Bầu thượng, lá đơn k lá kèm]
C. Passifloraceae [họ lạc tiên: Bầu trên, lá đơn có lá kèm] [Chị Trâm B]
D. Cucurbitaceae [Bầu bí: Bầu dưới, đính noãn trắc mô đặc biệt, không có lá kèm]
Câu 18: Hoa cánh dính, tràng không đều hình môi gặp ở cây:
A. Bạch chỉ, tía tô
B. Hương nhu, ích mẫu
C. Bạch đàn, kinh giới
D. Bạch huệ, ích mẫu [Chị Trâm: B]
Câu 19: Tùy theo vị trí của bầu so với vị trí của tràng hoa, người ta phân ra bao nhiêu kiểu bầu:
A. 1 kiểu
B. 3 kiểu [bầu thượng, bầu hạ và bầu trung]
C. 5 kiểu
D. 7 kiểu
Câu 20: Tràng hoa có đặc điểm ống dài và hẹp thẳng góc với phiến hoa gặp ở cây:
A. Kinh giới
E. Trang đỏ [ +dừa cạn]
B. Ti-gôn

C. Dâm bụt [chị Trâm B]
Câu 21: Đế hoa thường được chia làm:
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại [lồi, lõm, mang đĩa mật]
D. 4 loại
Câu 22: Túi tiết và ống tiết đó là những lỗ hổng hình cầu hoặc hình trụ, được bao bọc bởi các tế bào tiết.
A. Đúng


B. Sai
Câu 23: Sắc lạp để tạo màu sắc cho: Hoa, quả, củ, lá.
A. Đúng
B. Sai [chứa các sắc tố khắc hơn diệp lục tố]
Câu 24: Hoa có đế hoa mọc dài giữa bao hoa và bộ nhị, đưa nhị lên cao được gọi là:
A. Hùng thư đài
B. Thư đài
C. Cuống tràng hoa
D. Hùng đài
Câu 25: Rễ cái bị loại đi sớm, các rễ con to gần bằng nhau mọc tua tủa ra thành bó ở gốc thân là đặc
trưng của lớp:
A. Thông
B. Ngọc lan
C. Tuế
D. Hành
Câu 26:Quả thuộc loại nang nứt ngang là đặc điểm của quả cây:
A. Thuốc phiện [bằng lỗ] , thuốc lá [nang cắt vách]
B. Vông vang [chẻ ô], bách hợp [chẻ ô]
C. Mã đề, rau sam
D. Cà độc dược, phù dung [chẻ ô]

Câu 27: Trong chất nguyên sinh còn có những chất không có tính chất sống: Không bào, tinh thể muối,
giọt dầu.
A. Đúng [không bào không sống]
B. Sai
Câu 28: Trong quả táo tây có acid malic.
A. Đúng
B. Sai
Câu 29: Vai trò của nhân tế bào thưc vật:
A. Duy trì và truyền các thông tin di truyền
B. Trao đổi chất và tham gia các quá trình tổng hợp của tế bào
C. Điều hòa các sản phẩm quang hợp
D. Mang thông tin di truyền, trao đổi chất, điều hòa các sản phẩm quang hợp
Câu 30:Cụm hoa được chia thành bao nhiêu kiểu:
A. 1 kiểu
B. 2 kiểu
C. 3 kiểu [đơn, cụm hoa kép, cụm hoa phức]
D. 4 kiểu
Câu 31: Quả hạch và quả mọng được xếp vào loại quả thịt.
A. Đúng
B. Sai
Câu 32: Hoa gần như không có cuống và ép sát vào trục phát hoa, hoa già ở gốc, hoa non ở ngọn được gọi
là cụm hoa:
A. Tán
B. Chùm
C. Bông
D. Đầu
Câu 33: Cụm hoa thuộc dạng xim co gặp ở cây:
A. Bạc hà, kinh giới
B. Rau má, bạc hà



C. Lạc tiên, hương nhu tía
D. Húng chanh, gừng
Câu 34:Lá hình ống. Ví dụ: cây Hành ta.
A. Đúng
B. Sai
Câu 35: Cây có lá kép lông chim 2 lần là:
A. Tam thất
B. Táo ta
C. Tô mộc
D. Thông thiên
Câu 36: Các cuống hoa ở gốc cụm hoa mọc dài lên để đưa các hoa lên cùng một mặt phẳng được gọi là:
A. Cụm hoa tán
B. Cụm hoa chùm
C. Cụm hoa đầu
D. Cụm hoa ngù
Câu 37: Nếu hoa không có lá kèm thì không cần vẽ hình tam giác bên cạnh hoa đồ:
A. Đúng
B. Sai [lá bắc]
Câu 38: Cây 2 lá mầm có thân đứng, hoa cánh dính, bầu noãn hạ, nhị dính nhau ở bao phẩn, hoa đầu,
tràng không chẻ, đều hay không đều là đặc điểm của họ:
A. Asteraceae
B. Poaceae
C. Apocynaceae [họ Trúc đào]
D. Liliaceae
Câu 39: Cây có lá kép hình chân vịt là:
A. Ca cao
B. Cao su
C. Cà pháo
D. Cà độc dược

Câu 40: Gân hình cung là đặc điểm của lá cây Tràm.
A. Đúng [+Mã đề]
B. Sai
Câu 41: Glyoxysome có chứa các enzym giúp biến đổi acid béo dự trữ thành đường sau đó được chuyển đi
khắp nơi của:
A. Quả non
B. Quả già
C. Cây non [để cung cấp NL cho sự tăng trưởng]
D. Cây già
Câu 42: MÔ nâng đỡ còn được gọi là mô cơ giới, cấu tạo bởi những tế bào có vách dày và cứng, làm nhiệm
vụ nâng đỡ, nghĩa là làm cho cây:
A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Cứng rắn
D. Sinh sản
Câu 43: Hoa cánh dính, cụm hoa gồm các tràng đều hình ống và tràng hình lưỡi nhỏ là đặc trưng cho các
cây: [Tràng hình lưỡi: Họ Cúc]
A. Ké đầu ngựa, sài đất
B. Bìm bìm, thầu dầu
C. Cam, Sử quân tử


D. Cúc, cà độc dược
Câu 44: Cụm hoa bông mo rất ít gặp ở các cây thuộc họ Ráy.
A. Đúng
B. Sai
Câu 45: Lục lạp hay diệp lạp là những lạp thể màu xanh lục chứa các sắc tố cần thiết cho sự quang hợp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 46: Cây có lá hình kim là:

A. Tía tô
B. Thông [Thông: lá hình kim, lá 1 gân. Hành: lá hỉnh ống, gân lá //. Rau má: hình thận, khía tròn,
Rau muống, rau mác: hình mũi tên, Bàng lá hình trứng ngược, Táo: lá hình bầu dục, Trúc Đào: lá mũi mác]
C. Trúc đào
D. Tre
Câu 47: Ty thể là trung tâm hô hấp và kho chứa năng lượng cho tế bào, 90% ATP của tể bào được tổng
hợp ở:
A. Lạp thể
B. Ty thể
C. Vi thể
D. Vi ống
Câu 48: Lá 1 gân lá lá có phiến vát thu hẹp chỉ còn 1 gân duy nhất như lá cây:
A. Tràm
B. Sen
C. Chuối
D. Thông
Câu 49: Lá hình mũi mác: lá nhọn, phần rộng nhất ở giữa phiến lá. Ví dụ: lá rau muống.
A. Đúng
E. Sai
Câu 50: Gỗ và libe tạo bộ máy dẫn của thực vật và mô dẫn cũng có ở tảo và nấm.
A. Đúng
B. Sai [mô dẫn thật không có]
Câu 51: Đặc điểm chính của các cây thuộc lớp Liliopsida [Lớp hành]:
A. Gân lá song song, hoa mẫu 3.
B. Bó dẫn kín, có tầng sinh gỗ
C. Thân và rễ có cấu tạo cấp hai
D. Rễ phát triển tạo thành rễ cọc
Câu 52: Lá có gốc hình mũi tên là lá cây Chóc.
A. Đúng
B. Sai

Câu 53: Cây có lá kép lông chim lẻ là:
A. Hoa lan
B. Hoa huệ
C. Hoa hồng
D. Hoa nhài
Câu 54: Cây 2 lá mầm có bầu noãn thượng, bằng hay ít hơn 10 nhị, 1 tâm bì, quả loại đậu, lá kép hay
đơn, hoa không đều, tiền khai thìa là đặc điểm của:
A. Faboideae [tiền khai cờ]
B. Caesalpinioideae
C. Nelumbonaceae [quả đóng [bế]]
D. Liliaceae [nang cắt vách, nang cắt lưng]


Câu 55: Lá cây lớp Ngọc lan, cuống lá có cấu tạo: Biểu bì, hệ thống dẫn, mô dày và:
A. Mô che chở
B. Mô phân sinh
C. Mô mềm
D. Mô dẫn
Câu 56: Hoa tự thuộc dạng cụm hoa phức là:
A. Bông chét
B. Ngù đầu
C. Bông đuôi sóc
D. Xim một ngả
Câu 57: Cây nào sau đây có dạng quả do nhiều hoa dính nhau tạo thành:
A. Sen, dâu tằm
B. Dứa, mít [quả phức: do nhiều hoa tụ hợp thành: mít, dứa, dâu tằm.]
C. Sen, hồi
D. Mít, hồi
Câu 58: Lá nguyên là lá có mép không bị khía gặp ở cây:
A. Rau má

B. Thông thiên
C. Sắn
D. Táo
Câu 59: Đầu lá cây Bèo nhật bản có hình tròn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 60: Lá kép là lá có cuống phân nhánh, mỗi nhánh mang 1 phiến lá gọi là:
A. Lá chét [lá phụ]
B. Lá bét
C. Lá vét
D. Lá tét
Câu 61: Đặc điểm của ngành Bryophyta [Ngành Rêu]:
A. Chưa phân hóa thân, lá [đã có]
B. Chưa có rễ thật
C. Đã có mô dẫn [chưa có]
D. Đựợc xếp vào thực vật bậc thấp [cao]
Câu 62: Cụm hoa xim, ngù là cụm hoa đơn không hạn.
A. Đúng
B. Sai [có hạn: xim,.chùm, bông, ngù, tán đầu.]
Câu 63: Lá có thể biến đổi thành tua cuốn. Ví dụ: bầu, bí và nho.
A. Đúng
B. Sai
Câu 64: Vitamin E có nhiều ở vỏ đậu.
A. Đúng [B1: cám gạo, C: Chanh, A: Cà rốt, E: đậu]
B. Sai
Câu 65: Nếu cắt dọc qua đầu ngọn rễ rồi quan sát ta thấy đầu ngọn rễ được cấu tạo bởi các tế bào xếp sít
nhau và:
A. Tăng trưởng rất nhanh
B. Phát triển rất nhanh
C. Sinh sản rất nhanh [đó là vùng sinh mô]

C. Nảy mầm rất nhanh
Câu 66: Lá có hình bầu dục gặp ở cây:


A. Dâm bụt
B. Táo
C. Rau muống
D. Lá lốt
Câu 67: Khi vẽ hoa đồ, bộ nhụy được biểu diễn bằng:
A. Vẽ theo tiền khai, vẽ nét đơn
B. Vòng tròn nhỏ, vẽ một nét đơn
C. Vòng tròn dài, vẽ nét đôi
D. Vẽ nét đôi, hình tròn nhỏ
Câu 68: Rễ mọc trong nước: mô nâng đỡ gần như không có và số bó gỗ cũng:
A. Rất nhiều
B. Rất ít
C. Rất nhỏ
D. Không có
Câu 69: Cây có lá kép lông chim 3 lần là:
A. Núc nác
B. Ngải cứu
C. Ngũ gia bì
D. Nhọ nồi
Câu 70: Hệ thống phân loại thực vật nhờ vào một số đặc điểm một cách tùy tiện để phân ra ngành, lớp,
phân lớp là:
A. Phân loại nhân tạo
B. Phân loại tự nhiên
C. Phân loại hệ thống sinh
D. Phân loại ngẫu nhiên
Câu 71: Mỗi họ thực vật đều có kiểu lỗ khí đặc trưng. Ví dụ: kiểu song bào chỉ có ở họ cẩm chướng.

Hỗn bào: họ hoàng liên [Hoàng hỗn]
Dị bào: họ cải [Dị cải]
Song bào: họ cà phê [song cà]
Trực bào: họ cẩm chướng [trực [nhìn] chướng]
Vòng bào: lá lốt họ hồ tiêu
A. Đúng
B. Sai
Câu 72: Nhiều rễ và rễ củ như nhân sâm, hoài sơn, hà thủ ô dùng làm thuốc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 73: Tùy theo bản chất của vách, người ta phân mô nâng đỡ:
A. 1 loại
B. 2 loại [mô dày [giao mô, hậu mô] và mô cứng]
C. 3 loại
D. Nhiều loại
Câu 74: Đầu lá cây dâm bụt có hình tròn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 75: Hoa cánh rời, tràng đều gồm các kiểu tràng:
A. Hình môi, cẩm chướng
B. Hình chuông, chữ thập [+cẩm chướng]
C. Hình chữ thập, hoa hồng
D. Hình nhạc, chữ thập


Câu 76: Lá chẻ là lá có vết khía bằng bao nhiều phần phiến lá:
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. 1/5

A.
Câu 77: Cây 2 lá mầm có hoa cánh rời, bầu noãn thượng, không đính phôi trung tâm hay trắc mô, hơn 10
nhị, không thủy sinh, hơn 2 tâm bì, tâm bì dính nhau, nhị rời, lá mọc cách, không có lá kèm; dạng cây
tiểu mộc hay đại mộc là đặc điểm của họ:
A. Nelumbonaceae [nhiều lá noãn]
B. Illiciaceae [Hồi
C. Rosaceae [Hoa hồng: lá kèm rụng sớm, bầu thượng hay hạ]
D. Theaceae
Câu 78: Vỏ cấp 1 của thân cây lớp Ngọc lan, vỏ thực sự chỉ gồm mô mềm vỏ, giới hạn bên ngoài là biêu
bì, bên trong là:
A. Nội bì
B. Trụ bì
C. Biểu bì trên
D. Biểu bì dưới
Câu 79: Tràng hình hoa hồng có đặc điểm là móng ngắn và phiến rộng. [xòe ra]
A. Đúng
B. Sai
Câu 80: Ở thực vật mô mềm dự trữ thường có trong quả, hạt, củ và lá.
A. Đúng
B. Sai
Câu 81: Quả cây Dâu tằm thuộc loại quả nào:
A. Quả đơn- quả thật
B. Quả giả - quả kép [Quả kép: Sung, dứa, dâu tằm]
C. Quả tụ- quả thật
D. Quả đơn tính sinh [chuối]
Câu 82: Cây 2 lá mầm có hoa cánh dính, 1 luân sinh nhị, đính phôi trung trụ hay trắc mô, 5 nhị, hoa
không đều, tràng hình môi, quả bế tư là đặc điểm của họ:
Quả bế đôi: họ hoa tán
Quả bế tư: Họ hoa môi
A. Arecaceae [cau: quả mọng/ quả hạch, 1 hạt]

B. Apiaceae [Hoa tán: quả bế đôi]
C. Lamiaceae [hoa môi] [môi la mi]
D. Malvaceae [Bông: Quả nang; bế quả/ quả đại]
Câu 83: Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng của cây có nhiệm vụ hấp thu nước và:
A. Muối hữu cơ
B. Muối vô cơ
C. Acid hữu cơ
D. Acid vô cơ
Câu 84: Mỗi họ thực vật đều có mỗi kiểu lồ khí đặc trưng. Ví dụ: lỗ khí kiểu hỗn bào là ở:
A. Họ hoa tán
B. Họ cà phê
C. Họ Hoàng liên [Hoàng hỗn]
D. Họ hoa môi
Câu 85: Tinh bột: thường gặp chủ yếu trong các bộ phận dưới đất của thực vật bậc thấp.


A. Đúng
B. Sai [TV bậc cao]
Câu 86: Trong thân cây tròn mô nâng đỡ được xếp thành vòng ở gần phía trong.
A. Đúng
B. Sai [ngoài]
Câu 87: Dịch chất tế bào không tan trong nước, chúng sẽ mất khả năng sống khi gặp nhiệt độ:
A. 30-40°C
B. 40-50°C
C. 50-60°C
D. 60-70°C
Câu 88: Sự oxy hóa không hoàn toàn của các chất đường sẽ tạo ra các acid hữu cơ.
A. Đúng [trang 30] [Đường Sacharide: Hữu cơ]
B. Sai
Câu 89: Hoa có bầu trung là đặc điểm của hoa cây:

Bầu trung : Mua
Bầu thượng: Cam, bưởi
Bầu hạ: Họ bí
A. Cúc [bầu dưới]
B. Sen
C. Mua [bầu trung]
D. Hồng [bầu trên dưới]
Câu 90: Rễ chùm là đặc trưng cho rễ cây hạt trần và lớp ngọc lan.[ lớp hành]
A. Đúng
B. Sai
Câu 91: Mô che chở còn gọi là mô bì, có nhiệm vụ bảo vệ các mô bên trong của cây.
A. Đúng
B. Sai
Câu 92: Trên một cụm hoa có nhiều nhánh, ở vị trí cuối cùng kết thúc bởi nhiều hoa có cuống hoa xuất
phát từ 1 điểm được gọi là:
A. Chùm kép
B. Tán kép
C. Chùm tán
D. Xim kép
Câu 93: Strychnin là glycosid trong hạt Mã tiền. [ Alkaloid]
A. Đúng
B. Sai
Câu 94: Nguyên tắc của phương pháp quan sát tế bào bằng kính hiến vi quang học là:
A. Nhuộm và phóng đại các vật thế cần quan sát
B. Phương pháp định hình tế bào và nhuộm tế bào
C. Phương pháp nhuộm tếbào
D. Phóng đại vật thể, nhuộm và định hình tế bào
Câu 95: Để phân biệt rễ cây lớp Ngọc Lan và rễ cây lớp hành, dựa vào bộ phân nào của rễ:
A. Biểu bì.
B. Mô mềm vỏ

C. Nội bì [Ngọc lan: Nội bì dài Caspany, Hành: Nội bì móng ngựa]
D. Libe-gỗ.
Câu 96: Quả được hình thành bởi bầu nhiều ô, khi chín mỗi vách ngăn chẻ đôi ra để tách riêng từng lá
noãn là:







Nang cất vách: Bầu nhiều ô, khi chín mỗi vách ngăn chẻ đôi ra để tách riêng từng lá noãn, [quả cây Thuốc
lá, quả cây Canh-ki-na].
Nang chẻ ô: Bầu nhiều ô, mỗi ô bị cắt theo đường sống lưng để tạo thành số mảnh vỏ bằng số lá noãn [quả
cây Bạch hợp, quả cây Vông vang, quả cây Phù dung].
Nang hủy vách: Bầu nhiều ô, khi chín các vách ngăn giữa các ô bị phá hủy [quả cây Cà độc dược].
Nang nứt lỗ: Quả khi chín sẽ nứt ra các lỗ nhỏ, thường đặt ở phần trên của quả [quả cây Thuốc phiện, quả
cây Hoa mõm chó].

A. Nang chẻ ô
B. Nang cắt vách
C. Nang hủy vách
D. Nang nứt lỗ
Câu 97: Cụm hoa thuộc dạng xim nhiều ngả gặp ở cây:
Xim hai ngả: Xoan
Xim co: Ích mẫu
Xim nhiều ngả: ngô đồng, sống đời
A. Cây xoan, thầu dầu
B. Sài hồ, húng chanh
C. Sài đất, hướng dương

D. Ngô đồng, thầu dầu
Câu 98: Linné dựa vào đặc điểm của hoa để phân ngành Magnoliopsida [lớp ngọc lan] thành bao nhiêu
phân lớp:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7 ???
Câu 99: Phân loại quả hạch, quả cam, quả bông là dựa vào phần nào của quả.
A. Vỏ quả ngoài
B. Vỏ quả giữa
C. Vỏ quả trong
D. Vỏ quả ngoài và trong
Câu 100: Cây 2 lá mầm có hoa cánh dính, bầu noãn thượng, 1 luân sinh nhị, , có 5 nhị, hoa đều, tràng hình
bánh xe, không có mủ trắng, 1 vòi nhụy, đính phôi trung trụ là đặc điểm của họ:
A. Asteraceae
B. Lamiaceae
C. Apiaceae
D. Solanaceae [Họ cà: bánh xe]
Câu 101: Thường người ta dựa vào chức năng sinh sản đế sắp xếp các mô thực vật thành 6 loại.
A. Đúng
B. Sai [sinh lý]
Câu 102: Lá cây lớp Ngọc lan: mô mềm đồng hóa được chia làm 2 dạng là mô mềm hình giậu và hình
xốp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 103: Nhựa luyện: là dung dịch các chất hữu cơ do lá quang hợp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 104: Lá có cuống phân nhánh, mồi nhánh mang 1 phiến lá gọi là:
A. lá đơn



B. lá chét
C. lá kép
D. lá chia
Câu 105: Phần ngoài của rễ khí sinh không [ có thể] có lục lạp do đó rễ không thế [ có nhiệm vụ] quang
hợp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 106: Cây 2 lá mầm có hoa cánh rời, không thủy sinh, bầu noãn hạ có 2 buồng, 2 vòi nhụy, cây có ống
tiết tinh dầu, quả bể đôi là đặc điểm của họ:
A. Lamiaceae [hoa môi: bế tư]
B. Rosaceae [Hoa hồng]
C. Apiaceae [Họ hoa tán: Quả bế đôi]
D. Euphorbiaceae
Câu 107: Dựa vào cơ quan sinh sản người ta chia ra ngành Hạt trần và ngành hạt kín.
A. Đúng
B. Sai
Câu 108: Dạng cây thay đổi, phiến lá thường nguyên, không khía răng cưa, hoa có nhiều lá noãn rời nhau
A. Ngọc lan, sen
B. Hồi, lạc tiên [ phiến lá có khía răng]
C. Trúc đào, hành???
D. Hoa môi, cau
Câu 109: Vị trí xuất hiện của rễ con, mọc hai bên bó gồ khi số lượng bó gỗ trong rễ mẹ bằng:
A. 2 [>= 3 rễ con mọc trước mặt bó gỗ]
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 110: Lục lạp hay diệp lạp là những lạp thể màu xanh lục chứa các sắc tố cần thiết cho sự:
A. Tiến hóa

B. Sinh trưởng
C. Sinh sản
D. Quang hợp
Câu 111: Mỗi hạt tinh bột cho thấy 1 điểm rốn bao quanh bởi những vòng tròn đồng tâm sáng, tối xen kẽ.
A. Đúng [do chất bột tạo ra]
B. Sai
Câu 112: Lá hình dải là lá có phiến hẹp và dài gặp ở cây
A. Súng
B. Xả
C. Bèo
D. Sen
Câu 113: Lá là cơ quan sinh sản của cây.
A. Đúng
B. Sai [dinh dưỡng]
Câu 114: Vitamin A có nhiều trong quả dưa hấu.
A. Đúng
B. Sai [Cà rốt]
Câu 115: Ở tế bào tiết trong mô mềm của thân: lá lốt, long não cũng có tinh dầu.
A. Đúng
B. Sai
Câu 116: Rễ khí sinh: mọc trong không khí, có thể có diệp lục và chức năng dị hóa.


A. Đúng
B. Sai [đồng hóa]
Câu 117: Quả khô không tự mở có vỏ quả dính liền với vỏ hạt là:
Quả thóc: Là loại quả khô không tự mở có vỏ quả dính liền với vỏ cuả hạt [quả cây Lúa, quả cây Ngô].
A. Quả dĩnh
B. Quả đóng [Quả đóng [quả bế]: Là loại quả khô có quả dai, không dính với vỏ cuả hạt và khi chín không tự
mở ]

C. Quả loại cải
D. Quả kép [ Là quả được hình thành từ một cụm hoa đặc biệt, tức là quả sinh ra từ nhiều hoa]
Câu 118: Đặc điểm thực vật của họ Papaveraceae [họ á phiện] là có bầu trên 1 ô, quả nang mở bằng cách
nứt dọc theo đường giữa các lá noãn.
A. Đúng
B. Sai [quả nang mở bằng lỗ hoặc mở bằng mảnh vỏ]
Câu 119: Tinh bột là những polysaccharid có công thức tổng quát: [C6H10O5]n, khi phản ứng với dung
dịch iod cho màu:
A. Xanh đen
B. Tím đen
C. Nâu đen
D. Xám đen
Câu 120: Cây có lá hình gươm:
A. Huệ
B. Lay ơn
C. Hòe
D. Tỏi
Câu 121: Thân có thiết diện 5 góc là ở cây:
A. Bầu, bí
B. Bàng
C. Bông
D. Bưởi
Câu 122: Pinophyta [ngành Thông] được chia thành bao nhiêu lớp:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 123: Lá cây Nhãn là lá kép lông chim chẵn.
A. Đúng
B. Sai

Câu 124: Hoa cây Cau, Dừa được xếp vào dạng:
A. Bông
B. Đuôi sóc
C. Bông mo
D. Buồng
Câu 125: Khi quan sát các kiểu đính noãn chỉ cần cắt ngang bầu noãn và soi trên kình hiển vi:
A. Đúng
B. Sai
Câu 126: Bông chét là đặc điểm của họ hoa tán.
A. Đúng
B. Sai [Lúa]


Câu 127: Trong vùng vỏ của rễ cây sơ cấp lớp ngọc lan có:
A. Nội bì
B. Trù bì
C. Tia ruột
D. Tủy
Câu 128: Trên lá, sự phân bố lỗ khí như sau: Lá chìm dưới nước, lỗ khí ở:
A. 2 mặt của lá
B. Chỉ có ở mặt dưới
C. Chỉ có ở mặt trên
D. Không có lỗ khí
Câu 129: Cây 2 lá mầm có bầu noãn thượng, bằng hay ít hon 10 nhị, 1 tâm bì, quả loại đậu, lá kép hay
đơn, hoa không đều, tiền khai cờ là đặc điểm của:
A. Faboideae ????
B. Caesalpinioideae
C. Nelumbonaceae
D. Liliaceae
Câu 130: Trong cơ thể thực vật, có hai dòng nhựa vận chuyển ngược nhau.

A. Đúng
B. Sai [bậc cao???]
Câu 131: Mô dẫn cấu tạo bởi những tế bào dài xếp nối tiếp với nhau thành từng dãy dọc song song với
trục của cơ quan có nhiệm vụ dẫn nhựa,
A. Đúng ???
B. Sai
Câu 132: Rễ trụ: là đặc trưng cho rễ cây hạt trần và lớp ngọc lan.
A. Đúng
B. Sai
Câu 133: Hình dạng và kích thước của tế bào thực vật thay đổi thùy thuộc vào vị trí và nhiệm vụ của nó
trong mô của cơ thể.
A. Đúng
B. Sai
Câu 134: Thành phần hóa học chính của ribosom: 50% ribonucleoprotein, trong số này protein chiếm:
A. 37%
B. 73%
C. 63% [rARN]
D. 36%
Câu 135: Có thể coi vách tế bào như bộ phận nào của tế bào thực vật, đặc biệt là ở tế bào có vách thứ cấp.
A. Bộ máy tiêu hóa
B. Bộ máy hô hấp
C. Bộ xương nâng đỡ
D. Màng dày che chở
Câu 136: Cây 2 lá mầm có hoa vô cánh, cụm hoa không là gié thòng, có nhiều vòi nhụy, dạng cây là cỏ
hay cây, lá có ống bao lấy thân [= bẹ chìa] là đặc điểm của họ:
A. Passifloraceae [họ lạc tiên]
B. Polygonaceae [họ rau răm]
C. Theaceae
D. Euphorbiaceae
Câu 137: Ngành Rêu hoàn toàn chưa có phân hóa thân, lá. [ có thể đã phân hóa thành thân và lá nhưng

chưa có rễ thật]
A. Đúng


B. Sai
Câu 138: Có 3 loại mô cứng trong thực vật: tế bào mô cứng, thể cứng và sợi mô cứng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 139: Rễ củ gặp ở cây nào:
A. Gừng [thân rễ]
B. Hương phụ
C. Bạch chỉ
D. Su hào [thân củ]
Câu 140: Gân lá song song là lá có nhiều gân song song chạy theo phiến lá gặp ở cây:
A. Diếp cá
B. Rau má
C. Hành
D. Ớt
Câu 141: Cây có lá chẻ là:
A. Nhân trần
B. ích mẫu
C. Cam thảo bắc
D. Quế thanh
Câu 142: Quả nào sau đây được hình thành nhưng hoa không được thụ phấn:
A. Mãng cầu
B. Thanh long [bỏ hoa]
C. Dừa cạn
D. Bí ngô
Câu 143: Lớp Dương xỉ có lá bào tử như lá thường, mang bào tử nang ở mặt dưới.
A. Đúng

B. Sai
Câu 144: Chỉ nhị thường có các kiểu đính trên bao phấn như sau:
A. Đính đáy, đính tâm, đính ngọn
B. Đính đáy, đính giữa, đính ngọn
C. Đính đáy, đính giữa, đính mép
D. Đính vách, đính giữa, đính ngọn
Câu 145: Sự phồng lên của rễ thành củ. Ví dụ ở củ Cà rốt đó là do sự phì đại của:
A. Libe cấp 1
B. Libe cấp 2 [Củ cải trắng là gỗ 2]
C. Gỗ cấp 1
D. Gỗ cấp 2
Câu 146: Họ Ngọc lan, họ Hồi đều có đặc điểm là bao hoa nhiều, xếp xoắn ốc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 147: Lá kèm cũng có thể phát triển hoặc thu hẹp lại thành gai.
A. Đúng
B. Sai
Câu 148: Có 3 loại thân địa sinh là: Thân rễ, thân hành và thân củ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 149: Nhờ các lông hút, rễ có chức năng chính là:
A. Muối vô cơ hòa tan
B. Muối hữu cơ không tan


C. Acid hữu cơ
D. Acid vô cơ
Câu 150: Cắt ngang thân non của cây lớp Ngọc lan, ở vùng vỏ ta thấy cấu tạo gồm: Biểu bì, trung bì và:
A. Vỏ cấp 1
B. Vỏ cấp 2

C. Libe cấp 1
D. Libe cấp 2
Câu 151: Có 2 loại thân hành: thân hành áo, thân hành vảy.
A. Đúng
B. Sai
Câu 152: Lá mít, vú sữa: gân lá hình lông chim.
A. Đúng
B. Sai
Câu 153: Phương pháp phân loại thực vật dựa trên đặc điểm của các cơ quan, nhất là cơ quan sinh sản,
không chú ý đến điều kiện sống và sự thích nghi với môi trường là:
A. So sánh hình thái
B. Phân bố địa lý học
C. Sinh hoá học
D. Giải phẫu
Câu 154: Bộ phận có chức năng hấp thụ thức ăn của rễ là:
A. Chóp rễ
B. Lông hút
C. Rễ con
D. Toàn bộ hệ rễ
Câu 155: Các nhánh của trục chính của cụm hoa đáng lẽ kết thúc bởi một hoa lại mang một cụm hoa cùng
kiểu được gọi là:
A. Cụm hoa đơn
B. Cụm hoa phức
C. Cụm hoa chùm
D. Cụm hoa kép
Câu 156: Cây có lá có đầu nhọn:
A. Rau sam
B. Rau cải
C. Rau muống biển
D. Rau muối

Câu 157: Ở cây Đa có rễ nảy sinh từ những nhánh trên cao, đó là loại:
A. Rễ chùm
B. Rễ mút
C. Rễ khí sinh
D. Rễ phụ [rễ bất định]
Câu 158: Ngành Quyết được chia thành bao nhiêu ngành nhỏ:
A. 2
B. 3
C. 4 [1. Lá thông; 2 Thông đất; 3 Cỏ tháp bút, 4. D.xỉ hay răng dê]
D. 5
Câu 159: Nhị đính trên 1 vòng xen kẽ cánh được gọi là bộ nhị đẳng nhị:
A. Đúng [đẳng nhị 1 vòng, lưỡng nhị 2 vòng]
B. Sai
Câu 160: Cây nào sau đây có hoa đơn tính cùng gốc:


A. Bưởi, chanh
B. Mít, dưa hấu [Họ cam: Lưỡng tính: Cam chanh quýt]
C. Cam, bầu
D. Quýt, đu đủ
Câu 161: Ống hoa phình lên ở gốc, thắt lại ở đỉnh gặp ở hoa cây:
A. Hồng hoa
B. Hồng ăn quả [Tràng hình hủ [nhạc]]
C. Hoa hòe
D. Hoa cúc
Câu 162: xếp theo bậc phân loại thực vật thì ngành nào có cơ thể phát triển hoàn chỉnh nhất:
A. Psilotophyta: lá thông [4]
B. Polypodiophyta [Dương xỉ [7]
C. Equysetophyta [Cỏ tháp bút [6]]
D. Lycopodiophyta [Thông đất [4]]

Câu 163: Hệ thống học thực vật nghiên cứu về:
A. Hình dạng bên ngoài các cây để phân biệt được cây thuốc hoặc các dược liệu chưa chế biến
B. Cấu tạo vi học bên trong của cây để kiểm nghiệm được các vị thuốc đã cắt vụn hoặc tán thành bột
C. Cách sắp xếp các thực vật thành từng nhóm dựa vào hệ thống tiến hóa của thực vật
D. Các quá trình hoạt động, sinh trưởng của cây và sự tạo thành các hoạt chất trong cây thuốc
Câu 164: Cây có lá hình quả trám:
A. Sen
B. Súng
C. Xả
D. Sồi
Câu 165: Rễ hô hấp gặp ở cây nào:
A. Trầu không
B. Bần
C. Bụt mọc
D. Tơ hồng
Câu 166: Trong cám gạo có vitamin B6, B12.
A. Đúng
B. Sai [B1]
Câu 167: Quả giả của cây Tầm bóp, Bụp giấm do bộ phận nào của hoa tạo thành:
A. Cuống hoa
B. Đài hoa
C. Lá bắc
D. Đế hoa
Câu 168: Đặc điểm thực vật của họ Sen và Ngọc lan là có nhiều lá noãn dính nhau, xếp vòng.
A. Đúng
B. Sai [Ngọc Lan: Xoắc ốc]
Câu 169: Quả chanh có nhiều acid oxalic.
A. Đúng
B. Sai [citric]
Câu 170: Lá có thể biến đổi thành gai như ở cây:

A. Thạch xương bồ
B. Xương rồng
C. Xuyên khung
D. Bạch chỉ
Câu 171:Hoa đơn phái, dạng cụm hoa giống đôi sóc được xếp vào dạng:


A. Chùm
B. Bông
C. Ngù
D. Tán
Câu 172: Cây 2 lá mầm có hoa cánh rời, bầu noãn thượng, bằng hay ít hơn 10 nhị, bầu noãn nhiều ô, đính
phôi trung trụ, có đĩa mật quanh bầu noãn hay nhị, lá có mùi thơm, thân thường có gai, quả nang hay
quả mọng là đặc điểm của họ:
A. Rutaceae [Họ Cam: lá thơm tinh dầu]
B. Solanaceae [[Họ cà]
C. Lamiaceae
D. Liliaceae [hành]
Câu 173: Đặc điểm chính của Magnoliopsida:
A. Hạt có một lá mầm, có nội nhũ
B. Gân lá song song, đôi khi kép chân vịt.
C. Hoa thường mẫu 4 hoặc 5.
D. Bó dẫn kín, không có tầng sinh gỗ.
Câu 174: Sắc tố màu nâu thường gặp trong cây là màu của sắc tố thuộc nhóm flavon.
A. Đúng
B. Sai [màu vàng]
Câu 175: Cắt ngang thân cây non của lớp Ngọc lan, ta thấy cấu tạo: biểu bì và vỏ cấp 1.
A. Đúng
B. Sai [3 vùng]
Câu 176: Lá có gốc tròn là lá cây rau muống.

A. Đúng
B. Sai
Câu 177: Tế bào biều bì thường có hình dạng khác nhau khi ở các cơ quan khác nhau.
A. Đúng
B. Sai
Câu 178: Nếu bao phấn đính đáy thì chung đới là phần nào:
A. Phần giữa của chỉ nhị
B. Phần kéo dài của nhị
C. Phần cuối cùng của chỉ nhị
D. Phần kéo dài của chỉ nhị
Câu 179: Cây gỗ to: có đường kính to, cấu tạo cấp 2 rất phát triển, thường sống rất lâu và cao từ:
A. 10-15m
B. 15-20m
C. 20-25m
D. Trên 25m
Câu 180: Rễ mút: gặp ở các loài cây ký sinh, và rễ mút thường không có chóp rễ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 181: MÔ nâng đỡ còn gọi là cơ giới, cấu tạo bởi những tế bào có vách dày và cứng làm nhiệm vụ
nâng đỡ cây.
A. Đúng
B. Sai
Câu 182: Libe trong gỗ. Đôi khi trong mô mềm gỗ có những cụm libe phát sinh từ sự phân hóa đặc biệt
của 1 vài tế bào:
A. Mô nâng đỡ


B. Mô mềm
C. Mô che chở
D. Mô phân sinh

Câu 183: Gỗ sơ cấp: hình thành từ sự hoạt động của sinh mô sơ cấp ở ngọn thân, cổ rễ [chóp rễ]
A. Đúng
B. Sai
Câu 184: Cụm hoa xim 1 ngả hình đinh ốc gặp ở cụm hoa cây:
A. Bắp
B. Kim anh
C. Dong
D. Hoa lan
Câu 185: Trong sợi mô cứng tùy theo vị trí của sợi, người ta phân biệt 5 loại sợi khác nhau.
A. Đúng
B. Sai [4 loại: sợi vỏ thật, sợi trụ bì, sợi libe, sợi gỗ]
Câu 186: Lá có gân hình chân vịt:
A. Lá Đu đủ
B. Lá Sen
C. Lá ngũ gia bì
D. Lá Mã đề
Câu 187: Bầu một ô, do một hay nhiều lá noãn dính với nhau ở mép các lá noãn tạo thành, noãn đính ở 2
bên của lá noãn trên thành bầu được gọi là.
A. Đính noãn trung tâm
B. Đính noãn trung trụ
C. Đính noãn trắc mô [đính noãn bên]
D. Đính noãn gốc
Câu 188: Lá bắc và đế hoa được xem là các phần phụ của hoa:
Hoa gồm 2 phần:
Phần chính: Đài, tràng, nhị nhụy
Phần phụ: Cuống, đế hoa, lá bắc
A. Đúng
B. Sai
Câu 189: Lưỡi nhỏ [ Gừng, lúa] không phải là đặc trưng của họ rau răm.
A. Đúng [bẹ chìa]

B. Sai
Câu 190: Lá Trầu không có hình tim.
A. Đúng
B. Sai
Câu 191: Ống hoa phình lên thành hình cái chuông gặp ở cây:
A. Cam thảo bắc
B. Sắn dây
C. Cát cánh [Họ hoa chuông]
D. Cà rốt
Câu 192: Vài loại mô phức tạp [gỗ, libe] được cấu tạo bởi những tế bào không thuần nhất, trong trường
hợp này từ mô đôi khi được thay thế bằng từ nào:
A. Nhóm
B. Loại
C. Loài
D. Vùng
Câu 193: Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính [kín] của:


A. Tất cả các cây hạt trần
B. Tất cả các cây hạt kín
C. Tất cả thực vật bậc cao
D. Thực vật bậc thấp
Câu 194: Lá cây diếp cá có hình thận.
A. Đúng
B. Sai [hình tim]
Câu 195: Tinh bột là những polysaccharid khi phản ứng với Iod cho màu đen.
A. Đúng
B. Sai [tím đen]
Câu 196: Lá cây Huệ là lá kép lông chim lẻ.
A. Đúng

B. Sai [lá đơn, hoa hồng]
Câu 197: Quả đơn được chia thành bao nhiêu loại:
A. 2 loại [quả thịt và quả khô]
B. 4 loại
C. 6 loại
D. 8 loại
Câu 198: Hoa nào sau đây có hùng thư đài:
A. Bí ngô
B. Dưa tây [họ lạc tiên]
C. Đu đủ
D. Thầu dầu
Câu 199: Lá hình trứng là lá có phần rộng của phiến ở phía cuống gặp ở cây:
A. Húng quế
B. Tía tô
C. Kinh giới
D. Rau răm
Câu 200: Lá kép lông chim 1 lần chỉ có ở cây:
A. Rau muống
B. Muồng trâu
C. Mã đề
D. Mã tiền
Câu 201: Tăng trưởng chiều dài của rễ là do sự tạo liên tục những tế bào mới ở:
A. Vùng tăng trưởng
B. Vùng lông hút [hấp thụ nước, muối khoáng]
C. Vùng hóa bần [che chở]
D. Vùng sinh mô
Câu 202: Bộ phận có vài trò quyến rũ sâu bọ để thực hiện sự thụ phấn, sự phát tán của quả và hạt:
A. Tiền lạp
B. Lục lạp
C. Sắc lạp [màu sắc lục lạp = sắc lạp]

D. Vô sắc lạp
Câu 203: Mỗi mm2 rễ có tới 400 lông hút, vì vậy diện tích hấp thu của rễ được tăng lên:
A. 5-8 lần
B. 5-10 lần
C. 5 - 12 lần
D. 5 - 14 lần


Câu 204: Nhựa mủ: Được tạo bởi chất tế bào rồi đưa vào không bào, bộ máy chứa nhựa mủ gọi là ống
nhựa mủ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 205: Nhờ mô phân sinh mà sự sinh trưởng của thực vật được tiến hành trong suốt đời.
A. Đúng
B. Sai
Câu 206: Bầu một ô, do nhiều lá noãn dính với nhau ở mép các lá noãn tạo thành, noãn đính ở 2 bên của
lá noãn trên thành bầu gặp ở cây.
A. Dừa cạn [2 lá noãn]
B. Trúc đào [2 ô]
C. Đông hầu [họ lạc tiên]
D. Thông thiên [3 ô]
Câu 207: Cấu tạo của rễ có đối xứng qua trục gồm 2 vùng: vùng vỏ và vùng trụ là đặc điểm khi cắt ngang
1 rễ non:
A. Lớp hành
B. Lớp ngọc lan
C. Lớp rêu
D. Lớp tảo
Câu 208: Lá thông là loại lá có gân song song.
A. Đúng
B. Sai

Câu 209: Sức hút của các lông hút phụ thuộc vào quy luật:
A. s = p - V
B. s = p - A
C. s = p-c
D. s = p - T
Câu 210: Cơ sở chính để phân loại thực vật là dựa vào 2 cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
A. Đúng
B. Sai
Câu 211: Đầu ngọn cành mang hoa phù ra mang nhiều hoa không cuống mọc sít nhau là cụm hoa:
A. Tán
B. Đầu
C. Ngù
D. Xim
Câu 212: Màng sinh chất là màng bao chất nguyên sinh, nằm sát vách tế bào thực vật ở trạng thái trương
nước.
A. Đúng
B. Sai
Câu 213: Cây nào sau đây có hoa lưỡng tính:
A. Ti-gôn, nhàu
B. Bí đỏ [đơn tính] , ti-gôn
C. Bắp[đơn tính], sầu riêng
D. Thầu dầu[đơn tính], cải
Câu 214: Ngành Thủy dương xỉ được coi là thực vật cổ xưa đơn giản nhất của thực vật bậc cao.
A. Đúng
B. Sai [D.xỉ trần]
Câu 215: Bộ phận của hạt có vai trò nuôi cây khi cây mới nẩy mầm là:


A. Phôi tâm và cây mầm
B. Tinh bột, ngoại nhũ

C. Nội nhũ và ngoại nhũ
D. Cây mầm và phôi nhũ
Câu 216: Phần rộng của phiến lá ở phía ngọn như cây:
A. Bông
B. Me
C. Bàng
D. Sấu
Câu 217: Xim 1 ngả: Cành mang hoa chỉ mọc thêm 1 nhánh ở phía dưới của hoa trên cùng và được chia
làm 3 loại.
A. Đúng
B. Sai [đinh ốc, và bọ cạp]
Câu 218: Quả các cây họ Lamiaceae có đặc điểm là vỏ quả ngoài chứa nhiều túi tiết; vỏ quả giữa màu
trắng xốp; vỏ quả trong mỏng và dai.
A. Đúng
B. Sai [Rulaceae Cam]
Câu 219: Hoa có cuống mọc ở nách 1 lá bắc hoặc ở ngọn, hoa già ở gốc, hoa non ở trên ngọn, dạng chung
của cụm hoa hình tháp được gọi là:
A. Chùm
B. Bông
C. Ngù
D. Tán
Câu 220: Trong rễ cây, mô nâng đỡ tập trung vào phía trung tâm.
A. Đúng
B. Sai
Câu 221: Ống hoa ngắn, mang những răng to tỏa ra giống như những cánh của ngôi sao gặp ở hoa cây:
A. Tỏi, gừng
B. Hành, hẹ
C. Ớt, cà tím [Họ cà: tràng hình bánh xe, hoa ớt]
D. Gừng, cà chua
Câu 222: Mô phân sinh thứ cấp có 2 loại đó là: tầng sinh lục bì và tượng tầng.

A. Đúng
B. Sai [bần-lục bì]
Câu 223: Rễ là cơ quan sinh dưỡng của cây, thường mọc dưới đất, theo hướng từ dưới lên.
A. Đúng
B. Sai [từ trên xuống]
Câu 224: MÔ che chở phải ở mặt ngoài các cơ quan của cây, các tể bào xếp khít nhau và vách biến đổi
thành 1 lớp không thấm:
A. Nước và muối khoáng
B. Nước và khí
C. Nước
D. Không khí.
Câu 225: Mô mềm còn được gọi là nhu mô hay mô dinh dưỡng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 226: Cây có lá hình ống là:
A. Xả
B. Hành


C. Tỏi
D. Gừng
Câu 227: Lá có gân hình cung chỉ có ở lá cây:
A. Trâm bầu
B. Trầu không
C. Tràm
D. Tre
Câu 228: Glucid trong chất dự trữ của không bào gồm monosaccharid, disaccharid và chủ yếu không
phải là tinh bột.
A. Đúng
B. Sai

Câu 229: Trung tâm hô hấp và nhà máy năng lượng của tế bào là:
A. Thể Golgi
B. Lạp thể
C. Thể Ribo
D. Ty thể
Câu 230: Cây có lá hình tim là:
A. Mần trầu
B. Trầu không
C. Trâm bầu
D. Muồng trâu
Câu 231: Lá có đầu nhọn hoắt là lá cây:
A. Nhãn
B. Nhàu
C. Thông
D. Chè
Câu 232: Cây 2 lá mầm có hoa cánh dính, nhị thường gắn trên óng tràng, đính phôi trung trụ hay trắc mô,
hoa đều, cây có mủ trắng, hạt phấn rời, bao phấn 2 buồng:
A. Polygonaceaea [họ rau răm]
B. Fabaceae
c. Apocynaceae [họ Trúc đào]
D. Malvaceae
Câu 233: Tế bào của lông che chở có thế vẫn còn sống hoặc đã chết và chứa đầy không khí. Làm cho lớp
lông có màu:
A. Xanh
B. Vàng
C. Đỏ
D. Trắng
Câu 234: Mô mềm có chức năng đồng hóa, chứa chất dự trữ hoặc liên kết các mô khác với nhau.
A. Đúng
B. Sai

Câu 235: Lục lạp là nơi thu nhận năng lượng mặt trời để tổng hợp lên các chất hữu cơ. [+ từ CO2 và
H2O]
A. Đúng
B. Sai
Câu 236: Hạt dầu mỡ [lipid] có nhiều trong củ hoặc tế bào non. [ có trong hạt và TB già]
A. Đúng
B. Sai
Câu 237: Thân cây măng tây gồm 3 vùng: biểu bì, vỏ và trung trụ.


A. Đúng
B. Sai
Câu 238: Loại mô có chức năng đồng hóa, chứa chất dự trữ hoặc liên kết với các mô khác với nhau đó là:
A. Mô tiết
B. Mô dinh dưỡng [mô mềm, nhu mô]
C. Mô dẫn
D. Mô che chở
Câu 239: Hạt có nội nhũ mà không có ngoại nhũ:
A. Thìa là
B. Thầu dầu
C. Thiên lý
D. Thủy tiên
Câu 240: Hạt vừa có nội nhũ, vừa có ngoại nhũ là ở họ:
A. Hoa hồng
B. Hồ tiêu
C. Hoa môi
D. Hoa tán
Câu 241: Điểm rốn của tinh bột thường tròn, nhưng cũng có thể dài với những răng nứt như ở:
A. Tinh bột bắp
B. Tinh bột gạo

C. Tinh bột khoai tây
D. Tinh bột đậu
Câu 242: Lá Muồng trâu lá lá kép lông chim 1 lần.
A. Đúng
B. Sai
Câu 243: Hoa có đặc điểm: 1 trong 3 cánh hoa biến đổi thành cánh môi, có hình dạng đặc biệt và quay ra
phía trước được gọi là:
A. Tràng hình môi [miệng ống chia lam 2 môi]
B. Tràng hình lưỡi nhỏ
C. Tràng hình bướm [5 cánh]
D. Tràng hình hoa lan
Câu 244: Mô là một nhóm tế bào phân hoá giống nhau về đặc điểm nào đế cùng đảm nhiệm một chức
năng trong cơ thể thực vật:
A. Hình dạng
B. Kích thước
C. Cấu trúc
D. Màu sắc
Câu 245: Khi vẽ hoa đồ, các phần bị trụy hoặc biến mất được biểu diễn:
A. Chữ X hoặc không cần ghi trên hoa đồ
B. Hình tam giác nhỏ, tô đen
C. Khôngbiếu diễn trên hoa đồ
D. Chữ X hoặc dấu chấm to
Câu 246: Đặc điểm thực vật của họ Polygonaceae [họ rau răm ] là lá có bẹ chìa; hoa lưỡng tính, không đều,
không có cánh hoa [hoa vô cánh].
A. Đúng
B. Sai [hoa đều]
Câu 247: Phiến lá: làm nhiệm vụ quang hợp, và cũng có thế biến thành tua cuốn.
A. Đúng
B. Sai



Câu 248: Bẹ chìa là đặc trưng của họ rau cần.
A. Đúng
B. Sai
Câu 249: Lá hình tròn là lá của cây:
A. Rau má
B. Sen
C. Táo
D. Tía tô
Câu 250: Rễ có khi biến thành củ, cụm hoa kép là đặc điểm của họ:
A. Araliaceae [họ ngũ gia bì], Apiaceae [Rễ thành củ: AA]
B. Apiaceae, Lamiaceae
C. Solanaceae [[Họ cà], Papaveraceae
D. Zingiberaceae, Liliaceae
Câu 251: Các phần của rễ thường được chia thành 5 vùng, trong đó có vùng: [ 1. Chóp rễ, 2. Vùng tăng
trưởng, 3. Vùng lông hút, 4. Vùng hóa bần, 5. Cổ rễ]
A. Đầu rễ
B. Thân rễ
C. Cổ rễ
D. Cuống rễ
Câu 252: Mỗi loại cây không thể có 1 dạng tinh bột riêng đặc trưng cho toàn cây đó.
A. Đúng
B. Sai
Câu 253: Lục lạp là nơi thu nhận năng lượng mặt trời để tổng hợp lên chất hữu cơ từ CO2 và H2O, nhờ đó
các thực vật có đời sống:
A. Phát triển
B. Sinh sản
C. Dinh dưỡng
D. Tự dưỡng
Câu 254 : Xim 1 ngả được chia thành 2 loại là:

A. Hình đuôi sóc và hình mo
B. Hình đinh ốc và bọ cạp
C. Hình bọ cạp và đuôi sóc
D. Hình đinh ốc và hình mo
Câu 255: Trong thân cây vuông thì mô nâng đỡ được đặt ở 4 góc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 256: Cây có lá kép hình lông chim chẵn là:
A. Nho
B. Nhãn
C. Hoa hồng
D. Hoa cúc
Câu 257: Lỗ khí thường có ở biểu bì các cơ quan trên mặt đất, chủ yểu là ở:
A. Thân
B. Lá
C. Hoa
D. Quả
Câu 258: Mỗi họ thực vật đều có mỗi kiểu lỗ khí đặc trưng. Ví dụ: lỗ khí kiểu trực bào là ở: [ Nhìn
[trực] hôn Môi, Chướng]


A. Họ hoa tán
B. Họ cà phê [song cà]
C. Họ bông
D. Họ hoa môi
Câu 259: Tầng lông hút, tầng tẩm chất bần, mô mềm và nội bì là thành phần của trung trụ trong cấu tạo
cấp 1 của rễ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 260: Quả cây Đào lộn hột do đế hoa phù to tạo thành.

Qủa Dâu tây do cuống hoa phát triển thành, quả điều do đài hoa phát triển thành, quả Sung mà ta thường gọi thực ra
là do cuống hoa tạo ra là quả giả, quả thực của nó là những quả nhỏ bám phía ngoài ở Dâu tây, hột ở Đào lộn hột và các
quả nhỏ nằm phía trong quả Sung.

A. Đúng
B. Sai
Câu 261: Thân địa sinh là thân mọc ở dưới đất và được chia thành:
A. 1 loại
B. 3 loại [Thân hành, thân rễ, thân củ]
C. 5 loại
D. 7 loại
Câu 262: Các cuống hoa từ đầu ngọn cành tỏa ra và mang hoa trên đầu được gọi là:
A. Cụm hoa tán
B. Cụm hoa chùm
C. Cụm hoa đầu
D. Cụm hoa ngù
Câu 263: 3 phần phụ của lá cây là: lá kèm, lưỡi nhỏ và bẹ chìa.
A. Đúng
B. Sai
Câu 264: Những yếu tố dẫn nhựa nguyên: gồm quản bào gọi là mạch ngăn và mạch gỗ, còn gọi là mạch
thông.
Mạch thông: cấu tạo bởi những tế bào chết, dài, không còn vách ngăn ngang, xếp nối tiếp nhau thành dãy dọc trong cây

A. Đúng
B. Sai
Câu 265: Cành mang hoa kết thúc bởi một hoa và mang hai nhánh ở hai bên, hoa giữa nở trước, hoa ngoài
nở sau được gọi là:
A. Xim co
B. Xim một ngả
C. Xim nhiều ngả

D. Xim hai ngả
Câu 266: Vách tế bào tạo cho tế bào thực vật một hình dạng nhất định và tính chất vững chắc.
A. Đúng
B. Sai
Câu 267: Đặc điềm thực vật của họ Cucurbitaceae [bầu bí] là hoa đơn tính, đều, mẫu 5, bầu dưới có 3 ô.
A. Đúng
B. Sai
Câu 268: Hạt cây nào sau đây có 1 lớp vỏ, ngoại trừ:
Hạt có thể chỉ có một lớp vỏ [hạt cây Đậu, hạt cây Lạc]; có thể có hai lớp vỏ [hạt cây Thầu dầu, hạt cây Gấc]. Hạt có
thể có vỏ mọng nước [hạt cây Lựu]; có thể mang lông cả mặt ngoài [hạt cây Bông] hoặc có thể mang một hay hai mào
lông [hạt cây Sữa]; có thể có cánh [hạt cây Xà cừ].

A. Đậu [1 lớp vỏ]
B. Gấc [2 lớp vỏ]
C. Lựu [vỏ mọng nước]
D. Bông [mặt ngoài mang lông]
Câu 269: Anthocyan và Flavon thường gặp ở cánh hoa, lá cây và vỏ cây. [ Vỏ quả]


Video liên quan

Chủ Đề